Bài giảng Ô tô chuyên dùng

Tóm tắt Bài giảng Ô tô chuyên dùng: ... đối phụ thuộc vào liên kết giữa các khâu. Có hai loại liên kết đơn giản không điều khiển và liên kết có điều khiển: • Liên kết đơn giản không điều khiển: Khi đoàn ôtô quay vòng không ảnh h−ởng đến t−ơng quan giữa tâm dọc của moóc và trục bánh xe. Liên kết này chính là liên kết giữa các khâu... sau; 9. Tấm đứng Trên hình 3.20.a thể hiện cơ cấu đóng mở khoá thành sau hoàn toàn tự động. Trục ngang 1 nối bản lề với các dầm dọc ở đáy thùng và bắt chặt với đòn xoay 3, đòn này lại nối bản lề với nửa khuyên 2. Giữa đòn 1 nối cứng với đòn 6 118 có rãnh lõm , ống 7 lồng vào thanh xoắn 8...uỷ lực 1. Đế; 2. Cần đẩy; 3. Xi lanh; 4. Van bi; 5. Piston khóa hãm; 6. Lò xo; 7. Piston thủy lực; 8. nắp xi lanh. Bộ khóa nhip (hình 5.19) đảm bảo cho nhíp không bị quá tải khi nâng hàng. Khi dầu vào trong xi lanh 5 đẩy gối tựa tỳ con lăn 10 vào làm thanh truyền 3 và 9 thẳng hàng. Nhí...

pdf229 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Ô tô chuyên dùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhả cóc 
10, kéo cần 9 về phía phải, thông qua các đòn 6; 12; 14; 16; 18; 19; càng cua 2, 
và vòng bi tỳ 1 ép các đòn mở, ly hợp ngắt truyền lực. Nối truyền lực theo thứ tự 
ng−ợc lại. 
8.2.6. Trang bị hệ thống đ−ờng n−ớc trên ôtô chữa cháy 
Hệ thống đ−ờng n−ớc trên ô tô chữa cháy gồm các ống dẫn, các van điều 
khiển, hệ thống làm mát bổ xung cho động cơ, hệ thống phân hóa chất tạo bọt,... 
Sơ đồ hệ thống đ−ờng n−ớc ở hình 8.6. 
Hình 8.6: Sơ đồ hệ thống đ−ờng n−ớc 
1. Két n−ớc; 2. Bình làm mát phụ; 3. Động cơ ô tô; 4. Xi téc n−ớc; 5. Thùng hóa 
chất; 6. ống xả; 7, 12 Đầu nối; 8. Van định l−ợng; 9. Bơm trộn; 10. Bơm li tâm; 
11. ống góp; 13. Van hút chân không; 14. Vòi rồng (lăng) phun xa; 15 đến 24. Van 
điều khiển n−ớc. 
 212 
a. Hệ thống làm mát bổ xung cho động cơ 
Trong quá trình dập cháy, xe dừng tại chỗ, động cơ làm việc liên tục trong 
một thời gian dài ở chế độ toàn tải để bơm n−ớc, có thể bị quá nóng do l−u l−ợng 
gió qua két n−ớc và khoang động cơ giảm so với khi ô tô chạy. 
Hệ thống làm mát bổ xung đảm bảo chế độ nhiệt thích hợp cho động cơ. 
Nguyên lý làm việc ở hình 8.6. Kết cấu bình trao đổi nhiệt ở hình 8.7. Cách lắp 
đặt ở hình 8.8. 
Hệ thống này chỉ làm việc khi nhiệt độ n−ớc làm mát khoảng 100 đến 
1100C. 
Hai van 21 và 22 mở, n−ớc từ bơm chữa cháy 10 (hình 8.6) qua ống ruột 
gà trong bình trao đổi nhiệt 2 về bơm còn n−ớc làm mát từ động cơ qua bình trao 
đổi nhiệt 2 về két n−ớc 1. Do qua bình trao đổi nhiệt, nhiệt độ n−ớc giảm xuống. 
Hình 8.7: Bình trao đổi nhiệt 
a) Sơ đồ nguyên lý; b) Kết cấu 
1. ruột già; 2. nắp đậy; 3. Đầu nối; 4. 
Đệm cao su; 5. Vỏ bình. 
Hình 8.8: Hệ thống làm mát bổ xung 
1. Bình trao đổi nhiệt; 2. ống dẫn n−ớc; 3. Van xả; 4,5 Van; 6. Bơm 
 213 
b. Hệ thống phun hóa chất tạo bọt 
Dung dịch hóa chất tạo bọt gồm có phần kiềm (Nhôm.sulfat Al2(SO4)3; 
Natri hiđrô cácbonát NaHCO3 hoặc C2H5Br) và phần axít (hỗn hợp axít sulfuric 
H2SO4 và sắt III sulfat. Fe2(SO4)3 hoặc 30% axít sulfuric H2SO4) bọt sẽ phủ lên 
vật liệu cháy, cách ly nó với lửa, làm lạnh và dập cháy. 
Dung dịch hóa chất tạo bọt từ bình chứa 5 (hình 8.6) qua van 15, qua bộ 
định l−ợng 8 và bộ trộn 9. Dung dịch hóa chất tạo bọt cũng có thể qua đầu nối 7 
để vào bộ trộn. 
Khi bơm 10 làm việc, khoảng 10% n−ớc qua van 17 đến bộ trôn, d−ới tác 
dụng của dòng n−ớc này khi qua họng hút của bộ trộn (hình 8.9) tạo nên sự giảm 
áp, hút dung dịch hóa chất tạo bọt vào ngăn hút của bơm và bơm đẩy đến các vòi 
rồng. Nồng độ dung dịch đ−ợc điều chỉnh nhờ van định l−ợng 8. 
Hình 8.9: Bộ trộn 
c. Cấp n−ớc vào xi téc và hóa chất vào bình chứa. 
- Cấp n−ớc tại trạm n−ớc; N−ớc đ−ợc chứa ở các tháp n−ớc trên cao, tự 
chảy vào ống qua cổ họng ở phía trên xi téc. Còn chất tạo bọt qua miệng bình. 
- Cấp n−ớc vào xi téc từ ao, hồ, bể chứa: dùng ống nối từ bơm đến nguồn 
n−ớc, đồng thời phải mồi n−ớc cho bơm kiểu chân không theo trình tự sau (hình 
8.10) : 
Gạt b−ớm 2 đóng kín đ−ờng khí thải của động cơ, qua ống tiêu âm 12. 
Lúc này khí thải qua họng 3 để thoát ra ngoài, đồng thời tạo nên giảm áp ở đầu 
 214 
ống 4, tay quay 9 ép van 7 xuống d−ới, khoang bơm thông với ống 4, không khí 
trong khoang bơm đ−ợc hút ra, tạo thành chân không, n−ớc từ nguồn chứa đ−ợc 
điền đầy bơm. 
Sau khi bơm đ−ợc mồi đầy n−ớc, tay quay 9 sang trái đẩy van 7 lên trên, 
không khí từ ngoài vào hệ thống chân không qua lỗ 11.(hình 8.10c). Cuối cùng 
tay quay 9 đặt vào vị trí trung gian (8.10a), B−ớm 2 mở cho khí xả qua ống tiêu 
âm. 
Hình 8.10: Sơ đồ hút chân không 
a) Vị trí không làm việc; b) Hút chân không; c) Bơm không khí. 
1. Hút chân không; 2. B−ớm; 3. Họng hút; 4. ống dẫn; 5. Bơm; 6. Lò xo; 7. Van; 8. 
Cam lệch tâm; 9. Tay quay 
Kết cấu họng hút chân không ở hình 8.11, còn van điều chỉnh chân không 
ở hình 8.12 
Hình 8.11: Họng hút 
1. B−ớm; 2. tay quay. 
Hình 8.12: Van chân không 
1: Cửa kiểm tra; 2. Nắp; 3. Hạn 
chế tay quay; 4. Vỏ đèn hiệu; 
5,7,12. Đai ốc; 6. Vỏ van; 8. Van 
trên; 9. Tay quay; 10. Đệm; 11. 
Trục cam lệch tâm; 13. Van d−ới; 
14. Lò xo. 
 215 
- Cấp n−ớc từ l−ới đ−ờng ống dẫn n−ớc: Thực hiện giống nh− hút n−ớc từ 
các ao, hồ, bể n−ớc, nh−ng không phải mồi n−ớc. 
Kiểm tra hút n−ớc trong xi téc qua ống tràn và ống báo mực n−ớc. 
d. Phun n−ớc dập cháy. (hình 8.6) 
N−ớc từ xi téc qua bơm (theo van 24) hoặc từ các nguồn n−ớc qua bơm 
đến các vòi rồng cầm tay (qua van 16 và 20) hoặc vòi rồng phun xa (qua van 19) 
đặt trên nóc cabin. Để dập cháy có hiệu quả, chú ý có pha thêm dung dịch hóa 
chất tạo bọt (xem mục b của phần 8.2.6) 
e. Rửa đ−ờng ống sau khi phun chất tạo bọt. (hình 8.6) 
Để tránh bị hóa chất ăn mòn, sau khi dập cháy phải rửa đ−ờng ống dẫn và 
bơm. Các van 16, 17, 19, 20, 24 mở; n−ớc từ xi téc và theo đầu nối7 vào hệ 
thống qua bơm đến các vòi rồng, rửa sạch chất tạo bọt trong các đ−ờng ống, bộ 
trộn, bộ định l−ợng và bơm. 
Trong ô tô chữa cháy hiện đại, các van đ−ờng ống đ−ợc đóng mở từ xa 
bằng hệ thống hơi ép (hình 8.13) 
Hình 8.13: Sơ đồ điều khiển van đ−ờng ống bằng khí nén 
1. Bình hóa chất tạo bọt; 2, 5, 7, 8. Van; 3, 11. Pistôn; 4. Lò xo; 6. xi téc; 9. Van 
chia; 10. Thanh đẩy; 12. Bình khí nén; 13. Van hạn chế; 14. Van tách; 15. Van 
không khí nén; 16. Bảng điều khiển; A. Cửa khí nén đến; B, C. Cửa dẫn khí ra; D. 
Cửa thông khí trời. 
 216 
8.3. Ô tô có thiết bị làm việc trên cao. 
8.3.1. Công dụng : 
ở các đô thị hiện đại có rất nhiều công việc đ−ợc thực hiện trên cao với 
các mức độ khác nhau, lại phải di chuyển liên tục từ nơi này sang nơi khác một 
cách nhanh chóng : 
- Công tác lắp đặt, sửa chữa, thay thế đèn chiếu sáng trên phố. 
- Công tác lắp đặt, sửa chữa các đ−ờng dây tải điện, đ−ờng dây điện thoại, 
đ−ờng dây cho xe điện bánh sắt và bánh lốp. 
- Treo băng, cờ, biểu ngữ, trang hoàng đ−ờng phố trong các ngày lễ hội. 
- Sửa chữa nhà cao tầng 
- Chữa cháy và cứu nạn khi cháy 
8.3.2. Yêu cầu : 
Ngoài các yêu cầu chung, ô tô có thiết bị làm vệc trên cao có các yêu cầu 
riêng nh− sau : 
- Có khả năng nâng ở mọi tầm cao khác nhau theo ý muốn; vận hành gọn, 
nhanh, giảm đ−ợc thời gian thao tác của công nhân làm việc trên cao. 
- Có các cơ cấu đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công nhân đang làm việc trên 
cao; các cơ cấu khóa hãm và tự khóa hãm khi gặp sự cố. 
- Có các cơ cấu đảm bảo tính ổn định khi ô tô đang vận hành các thiết bị làm 
việc trên cao. Đặc biệt là khi các thiết bị này xoay quanh ô tô. 
8.3.3. Phân loại: 
Căn cứ theo h−ớng đ−a công nhân lên làm việc trên cao, có thể phân ô tô 
có thiết bị làm việc trên cao thành hai loại: 
Ô tô thang: Công nhân trèo lên theo h−ớng xiên. 
Ô tô kích nâng: Công nhân đ−ợc đ−a lên cao theo ph−ơng thẳng đứng. 
8.3.4. Ô tô thang 
Ô tô thang đ−ợc dùng để thực hiện các công việc ở trên cao (hình 8.14) 
trang bị chung của các loại ô tô thang nâng gồm có : 
Hệ thống truyền lực phụ, chân chống, bệ thang, tổ hợp các đoạn thang, hệ 
thống điều khiển. 
 217 
Hình 8.14: Ôtô thang 
1. Ô tô; 2. Thang; 3. Giá đỡ; 4. Bệ thang; 5. Chân chống 
a. Hệ thống truyền lực phụ : 
 Đảm bảo truyền mômen xoắn từ động cơ ô tô (hoặc động cơ riêng) đến 
bơm thủy lực. Hệ thống này gồm có hộp trích công suất lắp cạnh hộp số chính 
hoặc hộp phân phối (ô tô có nhiều cầu chủ động) và cácđăng truyền lực, một số 
ô tô thang có hệ thống truyền lực từ động cơ điện qua hộp giảm tốc, nguồn có 
thể là ắc quy hoặc mạng điện thành phố. 
b. Chân chống : 
Có công dụng đảm bảo ổn định cho ô tô thang khi vận hành làm việc ở 
trên cao (hình 8.15). Chân chống đ−ợc lắp cách đều bốn phía bệ thang, phía d−ới 
khung ô tô, thoải ra ngoài để tăng diện tích ổn định. Các vỏ trong 3 và ngoài 2 có 
dạng hộp vuông, vỏ trong di động đ−ợc nhờ cần đẩy của xi lanh thủy lực ở trong 
vor 2. 
Hình 8.15: Chân chống ôtô thang 
1. Giá đỡ; 2. Vỏ ngoài; 3. Vỏ trong; 4. Đế tỳ 
 218 
Khóa thủy lực (hình 8.16) nhằm chống hiện t−ợng tự di động của vỏ 
trong, nghĩa là xi lanh thủy lực tự di động 
Hình 8.16 Khóa thủy lực của xi lanh chân chống. 
1, 5. Van; 2, 3, 4. Đầu nối; 6. Cần đẩy; 7. Xi lanh; 8. Pistôn. 
Nguyên lý làm việc của khóa: Khi hạ chân chống, dầu qua đầu nối 2, mở 
van 1, rồi qua lỗ 4 sang khoang B của xi lanh 7. Đồng thời đẩy Piston 8 mở van 
5 cho dầu từ khoang C của xilanh về qua đầu nối 4 sang đầu nối 3 về thùng 
chứa. Khi nâng chân chống, dầu qua đầu nối 3, mở van 5, sang đầu nối 4 vào 
khoang C. Đồng thời đẩy Pistôn 8 để mở van 1, dầu từ khoang B qua đầu nối 2 
về thùng chứa. 
Khi có sự cố, không có áp suất dầu, các van 1 và 5 đóng, dầu bị giữ lại 
trong các khoang B và C, cần đẩy của xi lanh không di chuyển đ−ợc. 
c. Cơ cấu giảm tải nhíp : 
Hình 8.17: Cơ cấu 
giảm tải cho nhíp sau 
1. Cáp treo cầu sau và 
cầu giữa; 2. Cần đẩy xi 
lanh thủy lực. 
 219 
Nhằm tránh chất tải cho treo sau ng−ời ta đã lắp thêm cơ cấu giảm tải 
(hình 8.17). Nguyên lý nh− sau: Khi hạ chân chống, cần 2 của xi lanh thủy lực 
làm căng cáp (cáp này đ−ợc nỗi với cầu sau và cầu giữa), dẫn đến giảm tải cho 
nhíp. Khi nâng chân chống, cần đẩy 2 làm trùng cáp 1. 
d. Cơ cấu quay đê thang: (hình 8.18) 
Gồm có vòng bi đũa với vòng cố định 3 và vòng chạy 1, giữa chúng là các 
viên bi 2 có vòng cách. Phía trong vòng cố định có vòng răng 4 ăn khớp bánh 
răng chủ động dẫn động quay 5. 
Hình 8.18: Cơ cấu quay đế 
thang 
1. Vòng chạy; 2. Viên bi; 3. 
Vòng cố định; 4. Vành răng; 5. 
bánh răng chủ động 
Dẫn động cơ cấu quay đế thang (hình 8.19) đảm bảo quay đ−ợc 3600, gồm 
có động cơ thuỷ lực 3, hộp giảm tốc trục vít- bánh vít 1 và bánh răng chủ động 2. 
Hình 8.19: Dẫn động quay đế 
thang 
1. hộp giảm tốc; 2. bánh răng chủ 
động; 3. động cơ thủy lực 
 220 
e. Cơ cấu nâng thang : 
* Kích nâng thang (hình 8.20) 
Kích nâng thang gồm hai xi lanh thủy lực liền nhau đặt trên khung nâng. 
Dầu thủy lực theo đầu nối A vào xi lanh 1 đẩy Piston 2 và cần nâng 3 nâng 
khung nâng của đế thang lên một góc nhất định. Đồng thời dầu theo đầu nối B. 
hạ kích bằng tự trọng của thang. 
Để đảm bảo an toàn cho dẫn động nâng thang, trong hệ thống có bộ khóa 
hãm cần nâng. 
Tr−ờng hợp trong hệ thống nâng mất áp suất (sự cố đ−ờng ống), lò xo 7 
đẩy piston 6 nén các vòng găng 4, ép các bạc 5 ép chặt cần nâng 3 không cho nó 
di chuyển (Kích không tự hạ). Cần nâng 3 bị khóa cứng, để mở khóa, dầu theo 
đầu nối 8 vào xi lanh, đẩy pistôn 6 ép các lò xo 7, các vòng găng 4 và bạc 5 đ−ợc 
giải phóng. 
Hình 8.20: Kích nâng thang 
1. xi lanh; 2, 6. Pistôn; 3. cần nâng; 4. vòng găng; 5. bạc; 7. lò xo đĩa; 8. đầu nối 
* Bộ phận dài thang 
Dẫn động đẩy đài thang (hình 8.21) gồm có động cơ thủy lực 2 làm quay 
hộp giảm tốc trục vít1 và tang tời 3, quấn cáp 4 
Sơ đồ đẩy dài thang đ−ợc thể hiện ở hình 8.22: Các đoạn thang di tr−ợt 
đ−ợc đánh số thứ tự nh− sau: Khâu thứ nhất (7) khâu thứ 2 (6), khâu thứ 3 (5). 
Khi tang tời 2 quấn cáp 3, khâu thứ 3 di tr−ợt, đồng thời đẩy các khâu thứ 2 và 
thứ 3 di tr−ợt cùng tốc độ t−ơng đối so với nhau. Nh− vậy tốc độ tuyệt đối của 
 221 
khâu thứ nhất sẽ gấp 3 lần so với khâu thứ ba. Cơ cấu điều chỉnh 1 để điều chỉnh 
chiều dài cáp. 
Hình 8.21: Dẫn động đẩy dài thang 
1. hộp giảm tốc trục vít; 2. động cơ thủy lực; 3. tang tời ; 4. cáp 
Hình 8.22: Sơ đồ đẩy dài thang 
1. Cơ cấu điều chỉnh cáp; 2. Tang tời; 3. Cáp; 4. Pu li dẫn cáp; 5, 6, 7. Các đoạn 
thang di tr−ợt. 
Việc di tr−ợt các khâu dọc theo các rãnh và các con lăn dẫn h−ớng. 
Kết cấu các khâu gồm hai dàn dọc đứng liên kết với nhau bằng các thanh 
giằng và các bậc thang. 
Khi ô tô thang đỗ ở nơi có mặt nghiêng 6, hệ thống cân bằng bên tự động 
làm việc, đảm bảo cho thang ở vị trí thăng bằng (hình 8.23) 
Khi ô tô thang nâng nghiêng bên, công tắc thủy ngân đóng mạch điện, 
điều khiển van điện từ đ−a dầu vào một trong các khoang của xi lanh 4 qua khóa 
thủy lực tùy theo h−ớng nghiêng trái hoặc phải so với cần 5 gắn cố định trên 
 222 
khung 3, xi lanh 4 di tr−ợt làm thang quay quanh chốt 1. Khi thang vào vị trí 
thăng bằng, công tắc thủy ngân ngắt mạch điện. 
Hình 8.23: Nguyên lý cân 
bằng độ nghiêng bên 
1. Trục; 2. Thang; 3. Khung 
nâng; 4. Xi lanh; 5. Cần 
Hệ thống thủy lực của ô tô thang thể hiện ở hình 8.24 
8.24: Sơ đồ thuỷ lực ôtô thang. 
1. Bơm; 2. Lọc dầu; 3. Thùng dầu; 4. Bơm có dẫn động điện; 5. Khóa thủy lực; 6. 
Xi lanh nâng; 7. Van điều khiển; 8, 15. Van mở khóa hãm; 9. Cơ cấu đẩy dài 
thang; 10. Cơ cấu quay đế; 11. Cơ cấu thăng bằng nghiêng bên; 12. Xi lanh chân 
chống; 13. Xi lanh giảm tải nhíp; 14. Cơ cấu vi điều chỉnh khóa hãm thang; 16. 
Van an toàn; 17. Van giảm tải cho động cơ thủy lực; 18. Bộ hạn chế tốc độ quay 
động cơ. 
 223 
8.3.5. Ô tô kích nâng 
Ô tô kích nâng (hình 8.25) có nhiều loại với độ nâng khác nhau; (15 đến 
60m). Các khâu nâng 2 và 4 nối bản lề với nhau và với đế quay 6. 
Ưu điểm của loại này so với ô tô thang là cùng một lực có thể nâng lên 
cao đ−ợc vài ng−ời đứng trong giỏ nâng, diện tích hoạt động cũng hẹp hơn. 
Hệ thống dẫn động thủy lực t−ơng tự nh− của ô tô thang, nh−ng không có 
phần động cơ thủy lực. 
Hình 8.25: Ôtô kích nâng 
1. Giỏ nâng; 2, 4. Đòn nâng; 3. Kích 
nâng thủy lực; 5. Cabin điều khiển; 6. Đế 
kích; 7. Mâm xoay; 8. Đế tỳ đòn nâng; 9. 
Ô tô 
8.4. Ô tô thu gom rác 
8.4.1. Công nghệ thu gom rác: 
Việc thu gom rác thải trong các đô thị và các thành phố lớn vô cùng quan 
trọng. Tr−ớc năm 1992, việc thu gom rác ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh 
hoàn toàn bằng ph−ơng pháp thủ công. Số l−ợng rác thải ra đ−ờng phố rất lớn, 
các công nhân thu gom rác làm việc suốt ngày đêm mà không xuể, vệ sinh môi 
tr−ờng đô thị bị ô nhiễm nặng nề. 
 224 
Cùng với sự phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh, đòi hỏi 
việc thu gom rác phải đ−ợc cơ giới hóa và hiện đại hóa từng b−ớc. 
Từ năm 1992 trở lại đây, tại các đô thị lớn ở n−ớc ta nh− Hà Nội, Thành 
phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng,... các công ty môi tr−ờng đô thị đã nhập 
một số ô tô chuyên dùng thu gom rác và tự chế tạo một số ph−ơng tiện phụa vụ 
công tác này nh− MTR92A; MTR92Z; ... 
Công nghệ thu gom rác có thể khái quát nh− sau : 
a. Thu gom rác nhà dân dọc theo đ−ờng phố : 
Các xe thu gom rác ba bánh có ng−ời đẩy đ−a vào thùng xe MTR92A 
hoặc MTR92Z, ô tô MTR92A và MTR92Z đ−a rác đến nơi tập kết rác 
b. ở các khu tập thể 
Có đặt các container - thùng rời, dân ở đây đổ rác vào các container - 
thùng rời đó. Các ô tô vận chuyển các container - thùng rời này đến nơi tập kết 
rác (xem mục ô tô vận chuyển container thùng rời) 
c. Các ô tô thu gom rác cỡ nhỏ (ô tô thùng tự đổ cỡ nhỏ) 
Làm nhiệm vụ thu gom rác trong các ngõ, xóm, sau đó đổ vào các 
container - thùng rời, từ đây lại đ−ợc đ−a đến nơi tập kết rác. 
8.4.2. Một số loại ô tô thu gom rác 
a. Ô tô thu gom rác MRT.92A : 
Hình 8.26: Ôtô thu 
gom rác MTR92A 
1. Xe đẩy; 3 Bánh; 2. 
Càng kẹp cố định; 3. 
Càng kẹp di động; 4. 
Chốt bản lề; 5. Khóa 
hãm; 6. Cửa sau; 7. Bản 
lề cửa sau; 8, 11, 12. Xi 
lanh thủy lực; 9. Thùng 
chứa; 10. Khung phụ; 
13. Cần nâng 
 225 
Ôtô thu gom rác MTR 92A do công ty môi tr−ờng đô thị Hà Nội thiết kê 
trên xe cơ sở là IFA-W50L của Đức (hình 8.26): xe gom rác ba bánh 1 có ng−ời 
đẩy đ−ợc đ−a vào giữa hai giá kẹp 2 và 3 (kẹp chặt bằng xi lanh tác dụng hai 
chiều 14), sau đó đ−ợc xi lanh 12 đẩy nâng đòn 13 để nâng thùng gom rác 1 đổ 
vào thùng chứa 9 có dung tích 6m3. 
 Góc quay đòn 13 đạt 900, thời gian tác nghiệp là 30 giây, sức nâng tối đa 
là 100kg. 
Khi ô tô MTR92A đến bãi tập kết rác; mở khóa 5; xi lanh 11 từ từ nâng 
thùng 9 xoay quanh chốt 7 và mở ra để đổ rác ra ngoài. 
b. Ô tô thu gom rác cỡ nhỏ (hình 8.27) 
Đ−ợc sử dụng để thu gom rác trong các ngõ, xóm. Dung tích thùng đạt 
3,0m3. Nguyên lý hoạt động nh− sau: Sau khi thu gom rác, ô tô đến các 
container - thùng rời, xi lanh thủy lực 6 nâng thùng 2 xoay 900 quanh chốt 4 cao 
1250mm (container - thùng cao 1200mm) để đổ rác. Ưu điểm của cặp xi lanh 6 
là đặt gần gối đỡ nên hành trình nâng ngắn, không phải dùng xi lanh ống lồng, 
giảm đ−ợc giá thành. 
Hình 2.27: Ôtô thu gom rác cơ nhỏ 
1. Cabin; 2. Thùng tự đổ; 3. Chốt bản lề xi lanh thủy lực; 4. Chốt bản lề lật thùng; 
5. Hệ gối đỡ; 6. Xi lanh thủy lực 
 226 
Hai bên thùng có cửa đẩy 7 để có thể hạ thấp chiều cao, cho phép mọi 
ng−ời có thể đổ rác vào thùng đ−ợc dễ dàng. Phía cuối thùng vát nghiêng tạo 
điều kiện rác rơi hết khỏi thùng. Ô tô có chiều rộng 1550mm, ra vào ngõ xóm 
thuận lợi. 
8.5. Ô tô x−ởng l−u động 
8.5.1. Công dụng : 
Ô tô x−ởng l−u động (Ô tô - cấp cứu kỹ thuật; Ô tô - công trình xa) đ−ợc 
sử dụng nhiều trong các tr−ờng hợp sau đây : 
- Bảo d−ỡng và sửa chữa các ph−ơng tiện thi công trong xây dựng cầu, đ−ờng, 
khai hoang, thu hoạch nông nghiệp. 
- Bảo d−ỡng và sửa chữa các ph−ơng tiện cơ giới trong huấn luyện và tập trận 
của quân đội. 
- Bảo d−ỡng và cấp cứu các ph−ơng tiện ô tô trên đ−ờng bộ. 
Tóm lại ô tô - x−ởng l−u động làm nhiệm vụ sửa chữa và bảo d−ỡng các 
ph−ơng tiện cơ giới đ−ờng bộ tập trung mang tính chất thời vụ, không xây dựng 
trạm bảo d−ỡng ch−a cố định vì không có hiệu quả kinh tế. 
8.5.2. Các yêu cầu : 
Do tính chất luôn phải l−u động mọi nơi, phải đảm bảo chất l−ợng bảo 
d−ỡng, sửa chữa. Ô tô - x−ởng l−u động phải đảm bảo các yêu cầu sau : 
Ô tô phải có tính cơ động cao, tính viẹt dã cao, tính ổn định cao, có thể 
làm việc trong mọi điều kiện khác nhau. Hầu hết các ô tô - x−ởng l−u động 
thuộc loại có nhiều cầu chủ động. 
Mọi trang bị của x−ởng l−u động đặt trong thùng kín, do đó thùng kín 
phải đảm bảo cách li bụi, n−ớc, lại phải có thiết bị thông gió, quạt mát. 
Các trang thiết bị gia công (cắt, gọt, hàn, áp lực, nguội); các thiết bị công 
nghệ (chuẩn đoán, tháo lắp, các thiết bị nâng, hạ (kích, palăng) phải có tính vạn 
năng, gọn nhẹ. 
Bố trí mặt bằng của thùng kín phải hợp lý, tận dụng tối đa mặt bằng chật 
hẹp của thùng kín, nh−ng phải đảm bảo thuận tiện cho các thao tác của công 
nhân, đảm bảo an toàn lao động. 
 227 
Phải có các trang bị che m−a, nắng cho các vị trí làm việc ở ngoài trời 
(ngoài thùng xe) nh− ô dù, nhà bạt,... 
8.5.3. Phân loại : 
- Theo loại ph−ơng tiện: Ô tô - x−ởng; moóc - x−ởng; nửa moóc - x−ởng. 
- Theo ph−ơng thức chuyên môn hóa: Ô tô x−ởng bảo d−ỡng và sửa chữa; Ô tô 
x−ởng bảo d−ỡng; Ô tô x−ởng gia công; ... 
Nếu thời gian phục vụ tại chỗ t−ơng đối lâu nên dùng moóc hoặc nửa 
moóc – x−ởng 
8.5.4. Mặt bằng ô tô x−ởng l−u động 
Hình 8.28 là bố trí trong thùng kín của ô tô - x−ởng l−u động mang tính 
vạn năng, sử dụng trong mục đích quân sự, có thể sử dụng làm nơi nghỉ qua đêm 
cho công nhân. 
Hình 8.28: Bố trí thiết bị trong ôtô - x−ởng l−u động 
1. Đầu nối điện; 2. Bảng điện; 3. Khoan điện; 4. Êtô; 5. Thiết bị kiểm tra và điều 
chỉnh vòi phun; 6. Gi−ờng - ghế; 7. Ray; 8. Palăng; 9. Động cơ xăng; 10. Máy phát 
điện; 11. Máy mài; 12. Bàn nguội; 13. Bơm n−ớc; 14. Động cơ điện; 15. Bình khí 
nén; 16. Máy nén khí; 17. Bàn nguội; 18. Máy ép thủy lực 10 tấn. 
Số l−ợng công nhân khoảng 3 - 5 ng−ời, ngành nghề nh− sau: Cơ khí, 
điện, nguội sửa chữa, hàn, hàn thiếc. 
 228 
Hình 8.29 là bố trí mặt bằng trong thùng kín của ô tô x−ởng l−u động sử 
dụng trong nông nghiệp có quy mô công nghiệp hóa. 
Hình 2.29: Bố trí mặt bằng ôtô x−ởng l−u động bảo d−ỡng và sửa chữa ôtô 
phục vụ nông nghiệp 
1. Bảng điện; 2, 33. Tấm lát d−ới; 3. Thiết bị kiểm tra; 4. Thiết bị kiểm tra trang bị 
điện ô tô xách tay; 5, 32. Ghế ngồi; 6. Hòm chứa nhíp và các phần tử treo; 7. Hòm 
chứa; 8, 27. Bàn nguội; 9. Thiết bị tháo lắp chế hòa khí và bơm xăng; 10. Thiết bị 
kiểm tra vòi phun; 11. Bàn gấp; 12. Bảng điện; 13. Móc treo; 14. Chỉnh l−u điện; 
15. Phích điện hâm nóng; 16. Thang leo; 17. Tủ thuốc cấp cứu; 18. Bình chữa 
cháy; 19. Dải cao su; 20. Bình hàn hơi; 21. Dụng cụ đào đất; 22. Cửa thông gió; 
23. Th−ớc đo độ chụm bánh xe; 24. Mắc áo; 25. Bình oxy; 26. Trục gá uốn tôn; 28. 
Êtô; 29. Đèn bàn; 30. Khoan bàn; 31. Chân đế máy khoan; 34. Chỉnh l−u điện loại 
nhỏ; 35. Tủ đựng tài liệu; 36. Bình n−ớc uống; 37. Quạt thông gió; 38. Ván sàn. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_o_to_chuyen_dung.pdf