Bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô - Chương 5: Hoạt động BHLĐ trong doanh nghiệp - Ngô Phan Anh Tuấn

Tóm tắt Bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô - Chương 5: Hoạt động BHLĐ trong doanh nghiệp - Ngô Phan Anh Tuấn: ...ẬN VỀ ĐBCL ĐÀO TẠO Ở CSDN (tt)1.4. NỘI DUNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở CƠ SỞ DẠY NGHỀLà quá trình kiểm định các ĐKĐBCLĐTQuan điểm về ĐBCL đào tạo ở CSDNTừ đầu vào – QT đào tạo – Đầu raBĐCL cả bên trong lẫn bên ngoàiDựa trên tiêu chí, qui trình, thủ tụcĐể kiểm soát 1 CSDN theo HTĐBCLĐTNhằmđạt được các tiêu ch...ai, đơn giản hóa thủ tục, đúng đối tượng và nghề đăng kí Đạt chuẩn, thành thạo kĩ năng, đảm bảo tỉ lệ GV/HV, bồi dưỡng đội ngũĐủ số lượng, đúng chủng loại, cungứng kịp thời, sử dụng có hiệu quả Đúng tiến độ, tổ chức lớp học phù hợp, chấp hành, giám sát, CNTT Đúng qui chế, dựa vào chuẩn đầura, nghiêm... TTDN. Từng nghề có ít nhất 01 GV cơ hữu phụ trách; Bồi dưỡng kĩ năng giảng dạy tích hợp với LT&TH cho đội ngũ GV. Tạo điều kiện cho GV có cơ hội tiếp cận với DN và thực tiễn sản xuất, tham gia sinh hoạt chuyên môn để họ có cơ hội rèn luyện kĩ năng nghề thành thạo. Các trang thiết bị dạy nghề cần đư...

ppt54 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô - Chương 5: Hoạt động BHLĐ trong doanh nghiệp - Ngô Phan Anh Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ề ĐBCL ĐÀO TẠO Ở CSDN (tt)1.4. NỘI DUNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở CƠ SỞ DẠY NGHỀLà quá trình kiểm định các ĐKĐBCLĐTQuan điểm về ĐBCL đào tạo ở CSDNTừ đầu vào – QT đào tạo – Đầu raBĐCL cả bên trong lẫn bên ngoàiDựa trên tiêu chí, qui trình, thủ tụcĐể kiểm soát 1 CSDN theo HTĐBCLĐTNhằmđạt được các tiêu chuẩn mà CSĐT và khách hàngmong muốnTriển khai CSCL thông qua KHCL1.4. NỘI DUNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở CƠ SỞ DẠY NGHỀ (tt)ĐBCL đào tạo bên trong và bên ngoài cơ sở dạy nghề Đối với cấp độ ĐBCL, đánh giá bên ngoài (thực chất là KĐCL) để tăng cường cơ chế ĐBCL nội bộ. ĐBCL bên trong nếu được phối hợp có hiệu quả với ĐBCL từ bên ngoài sẽ tạo ra một cơ chế bền vững cho việc duy trì và phát triển chất lượng của mọi CSDN. Quá trình ĐBCL bao giờ cũng phải được bắt đầu từ sự ĐBCL bên trong CSDN. ĐBCL bên trong phải là quá trình xem xét các yếu tố đầu vào, quá trình và đầu ra bằng việc sử dụng các qui trình và cơ chế nhất định. ĐBCL bên ngoài CSDN thực chất là KĐCL CSDN thông qua việc đánh giá và chứng nhận các CSDN đạt CL là một việc làm cần thiết để hoạt động ĐTN đi vào nề nếp, nâng cao CL, qua đó đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.1.4. NỘI DUNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở CƠ SỞ DẠY NGHỀ (tt)Hệ thống ĐBCL đào tạo ở CSDN- Mục tiêu, chính sách - Chương trình đào tạo- Công tác tuyển sinh- Đội ngũ CBQL, GV- CSVC, và nguồn lực tài chính - Tổ chức hoạt động dạy học- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV- Hoạt động của bộ phận ĐBCL - Năng lực của HV tốt nghiệp- Sự hài lòng của khách hàng- Phối hợp GQVL cho HVTN. Đầu vàoQuá trìnhĐầu raHệ thống ĐBCL đào tạo bao gồm cơ cấu tổ chức, các thủ tục, qui trình các quá trình và các nguồn lực cần thiết dùng để thực hiện quản lí đồng bộ, đạt được những tiêu chuẩn, tiêu chí để nâng cao CLĐT ở CSDN 1.4. NỘI DUNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở CƠ SỞ DẠY NGHỀ (tt)Xác lậpchuẩnXây dựng qui trìnhXây dựng các tiêu chí đánh giáVận hành, đo lường đánh giá, thu thập và xử lí số liệuCHỨCNĂNGĐBCL1.4. NỘI DUNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở CƠ SỞ DẠY NGHỀ (tt) Xác định các chuẩn mực chất lượng Đảm bảo yếu tố cần thiết để ĐBCL Xây dựng một số qui trình cần thiếtChỉ đạo, kiểm tra, đánh giá Cơ chế ĐBCL đào tạo ở CSDN (Khung lý thuyết của luận án) - Mô tả “đầu ra”của các hoạt động có địa chỉ Xây dựng tiêu chí đánh giá cho các bước - Xây dựng qui trình triển khai công việc Theo các yếu tố:Đầu vào - Quá trình - Đầu ra - Đầu việc đáp ứng các tiêu chuẩn, tiêu chí - Thực hiện đúng qui trình, thủ tục Kết quả thực hiện các đầu việc.Theo từng lĩnh vực quản líCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB2.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TTDN Ở VN VÀ VÙNG ĐNBHT TTDNở Việt Nam Những thành tựu - 10/2011 cả nước có 906 TTDN Trong đó có 555 TTDN công lập- Qui mô tuyển sinh sơ cấp nghề và DNTX 1.468.448 người Cơ cấu ngành nghề đào tạo đã từng bước được điều chỉnh Các điều kiện ĐBCL đào tạo ở các TTDN đã được cải thiện Chất lượng và hiệu quả ĐTN cho LĐNT đã được nâng lên. Những tồn tại, hạn chế CLĐTN ở các TTDN chưa đáp ứng nhu cầu thị trường LĐ Cơ cấu đào tạo theo cấp trình độ và nghề đào tạo chưa hợp lí- Chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực kĩ thuật trình độ cao - ĐTN cho LĐNT để chuyển dịch sang khu vực CNDV còn chậm GV dạy nghề còn thiếu về số lượng và kĩ năng nghề còn yếu2.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TTDN Ở VN VÀ VÙNG ĐNB (tt)Đặc điểm phát triển nhân lực vùng ĐNBHầu hết các tỉnh, thành phố ở vùng ĐNB đều đặt mục tiêu cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015. Sự phát triển công nghiệp tăng nhanh với qui mô và tốc độ cao. Cần nhanh chóng chuẩn bị đủ lực lượng LĐ kĩ thuật để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của toàn vùng. Mạng lưới TTDN vùng Đông Nam Bộ SốTTTỉnh, Thành phốĐơn vị chủ quảnTổng sốBộĐịa phươngDoanh nghiệpTổ chức CT-XHTư thục1TPHCM72117519692Bình Phước0600063Tây Ninh0010124Bình Dương0230495Đồng Nai0100021316Bà rịa Vũng Tàu003047Tổng cộng73924549127CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt)2.2. TTDN VÀ ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN Ở VIỆT NAMĐặc điểm và vai trò của TTDN- TTDN là CSDN nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân vừa thực hiện chức năng dạy nghề chính qui và dạy nghề thường xuyên. TTDN chưa thực sự có một cơ cấu tổ chứctương đối ổn định, nhưng vẫn có cơ sở vật chất trang thiết bị tối thiểu, có nguồn tài chínhổn định và môi trường sư phạm. TTDN đóng vai trò rất quan trọng có chức năng đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cập nhậtkiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm mới và phổ cập nghề cho nhân dân lao động, gắn liền với giải quyết việc làm, góp phần vào mục tiêu đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương và doanh nghiệp.2.2. TTDN VÀ ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN Ở VIỆT NAM (tt) Xuất phát từ đặc điểm, vai trò của TTDN và kế thừa các luận điểm khoa học sau:BĐCL bao gồm cả kiểm soát chất lượng Khung ĐBCL chung có tiêu chuẩn mởMỗi CSDN có một qui trình ĐBCL riêng ĐBCL đạt được phụ thuộc nguồn lực Phát triển hình thức "tự đánh giá" thấp hơnTTDN có khả năngáp dụng cấp độ ĐBCL theo mô hình SEAMEO 2.2. TTDN VÀ ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN Ở VIỆT NAM (tt)Vận dụng cơ chế ĐBCL đào tạo vào thực tiễn QLCL ở TTDNĐầu vàoQuátrìnhĐầu raChuẩn mực cho từngLĩnh vựcquản lí - Mục tiêu chính sách CL - Chương trình đào tạo - Đội ngũ GV và CBQL - Thiết bị, vật tư dạy nghề- Tổ chức các hoạt động dạy học - Đánh giá kết quả học tập của HV- Năng lực và khả năng GQVL cho HV tốt nghiệp- Các mối liên kết với DN và chính quyền địa phương2.2. TTDN VÀ ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN Ở VIỆT NAM (tt) Các điều kiện cần thiết để ĐBCL đào tạoMục tiêu, chính sách CLChương trình đào tạoCông tác tuyển sinhĐội ngũ CBQL và GVThiết bị vật tư DN Hoạt động dạy họcĐánh giá KQ học tập HVNăng lực HV tốt nghiệpMối liên với kết DN, CQĐPĐầy đủ, cụ thể thành mô đun, GV đề xuất, phối hợp DN, cập nhật bổ sung CTPhù hợp địa phương và hoàn cảnh của TTDN,nghề đáp ứng, cụ thể, công khai chuẩn đầu ra Phối hợp, công khai, đơn giản hóa thủ tục, đúng đối tượng và nghề đăng kí Đạt chuẩn, thành thạo kĩ năng, đảm bảo tỉ lệ GV/HV, bồi dưỡng đội ngũĐủ số lượng, đúng chủng loại, cungứng kịp thời, sử dụng có hiệu quả Đúng tiến độ, tổ chức lớp học phù hợp, chấp hành, giám sát, CNTT Đúng qui chế, dựa vào chuẩn đầura, nghiêm túc, có DN tham giaKiến thức, kĩ năng, kĩ luật đáp ứng DNnâng cao NSLĐ, CLSP; mở cơ sở SXKí kết cung ứng lao động, thực hành tại DN,GQVL tại chổ, bao tiêu sản phẩm cho HV2.2. TTDN VÀ ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN Ở VIỆT NAM (tt) Xây dựng một số qui trình cần thiếtXây dựng, bổ sung chỉnh sửa chương trìnhĐào tạo, bồi dưỡng, đánh giá CBQL, GV Mua sắm, sử dụng và bảo dưỡng trang thiết bịKiểm tra, thi tốt nghiệp, cấp chứng chỉ nghềPhối hợp giải quyết việc làm cho HV tốt nghiệp Tuyển sinh mở các lớp nghềKiểm tra, giám sát giảng dạy 2.2. TTDN VÀ ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN Ở VIỆT NAM (tt) Chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện theo qui trình và chuẩn mựcTổ chức bộ phận chuyên trách ĐBCL phù hợp Trách nhiệm trong việc duy trì, cũng cố CLĐT Hiểu và thực hiện đúng các qui trình và thủ tục Kiểm tra, đánh giá công việc theo qui trình, thủ tục Hiệu quả hoạt động của bộ phận chuyên trách về ĐBCL Kiểm tra, đánh giá công việc theo các tiêu chíCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt)2.3. THỰC TRẠNG QLCL ĐÀO TẠO Ở TTDN CÔNG LẬP VÙNG ĐNBMô tả quá trình khảo sátKS1KS4KS3KS2- Tất cả CBQL, GVcơ hữu ở 10 TTDN- Số lượng khảo sát: 158 mẫu Học viên đang học nghề ở 10 TTDN Số lượng khảo sát: 326 mẫu - HV tốt Nghiệp sơ cấp nghề ở 10 TTDN- Số lượng khảo sát: 86 mẫu CBQL ở 20 DN và CB ở 10địa phương- Số lượng khảo sát: 138 mẫu Kết quả khảo sát được xử lí bằng phần mềm EXCELCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt)2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN CÔNG LẬP VÙNG ĐNB Ưu điểm nổi bậtHV tốt nghiệp có khả năng áp dụng được kiến thức, kĩ năngMục tiêu, nhiệm vụ phù hợp kế hoạch phát triển KT-XHCó tương đối đầy đủ chương trình và mô đun giảng dạySố lượng thiết bị đáp ứng yêu cầu thực hành tối thiểuTổ chức các lớp nghề phù hợp, nhất là lớp nghề lưu động Kí kết hợp đồng đào tạo và cung ứng lao động cho DNCó thiết lập một số qui trình cho các lĩnh vực quản lí2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN CÔNG LẬP VÙNG ĐNB (tt)Khuyết điểm, tồn tại chủ yếuKiến thức, kĩ năng Thái độ của HVTN chưa đáp ứng yêu cầuKiểm tra, đánh giá công việc chưa theo tiêu chí và qui trìnhChưa tổ chức tốt giám sát giảng dạy và thi tốt nghiệpChủng loại thiết bị dạy nghề chưa thật sự phù hợpChưa đạt tỉ lệ GV/HV và GV chưa thành thạo kĩ năng nghềChưa làm tốt cập nhật, bổ sung, điều chỉnh chương trìnhChưa thiết lập các qui trình quản lí một cách đầy đủ Nghề đào tạo chưa thật sự đáp ứng nhu cầu học nghềHiệu quả giải quyết việc làm tại chỗ cho HVTN còn hạn chế2.4. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC TỒN TẠICHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt)1Chính quyền địa phương chưa có qui hoạch phát triển nhân lực 2Cơ chế chính sách phát triển hệ thống trung tâm dạy nghề chưa thật hợp lí3Cơ chế chính sách giải quyết việc làm cho HV tốt nghiệp còn nhiều bất cập Nguyên nhân khách quanKhó xác định chuẩn đầu ra cho nghề ĐTNguồn lực của các TTDN khó ổn định Nằm ngoài tầm tay của cả TTDN và DN2.4. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC TỒN TẠI (tt) Nguyên nhân chủ quanChưa tiếp cận nhu cầu khách hàng khi xây dựng mục tiêu, chính sách chất lượng và chưa cụ thể hóa các mục tiêu, chính sách này thành các chuẩn của các nội dung QLCL và chuẩn đầu ra của các nghề đào tạo Chưa thực sự đảm bảo và khai thác hết các nguồn lực đầu vào cho đảm bảo chất lượng Quản lí hoạt động dạy học chưa sâu sát, nhất là công tác giám sát giảng dạy Chưa hình thành thói quen quản lí làm việc theo qui trình và thiếu kiên quyết trong công tác chỉ đạo, kiểm tra theo các qui trình, thủ tục đã ban hành Quản lí chỉ đạo, kiểm tra, thi tốt nghiệp chưa thật sự nghiêm túc và tuân theo đúng qui trình đã đề ra Chưa quản lí tốt mối quan hệ với doanh nghiệp và chính quyền địa phương CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB3.1. NHỮNG NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN GIẢI PHÁPĐảm bảo tính đồng bộ và hệ thống Đảm bảo tính kế thừa và phát triểnĐảm bảo tính thực tiễnĐảm bảo tính khả thi 3.2. CÁC GIẢI PHÁPXây dựng mục tiêu, chính sách chất lượng và chuẩn đầu ra của các chương trình nghề ĐT phù hợp với nhu cầu khách hàng Đảm bảo và khai thác tốt các nguồn lực đầu vào cho ĐBCL Tăng cường quản lí sâu sát hoạt động giám sát giảng dạyTừng bước hình thành được thói quen làm việc, kiểm tra, đánh giá theo các qui trình và tiêu chí đã ban hành Kiên quyết chỉ đạo công tác kiểm tra, thi tốt nghiệp thật sự nghiêm túc và tuân theo đúng qui trình đã đề raMở rộng và cũng cố mối quan hệ với DN và CQ địa phương 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt)GP1: Xây dựng mục tiêu, chính sách chất lượng và chuẩn đầu ra của các chương trình nghề ĐT phù hợp với nhu cầu khách hàng - Giải pháp này nhằm tận dụng và huy động được các nguồn lực để từng bước nâng cao CLĐT ở TTDN. - Căn cứ vào sứ mạng của TTDN và chiến lược phát triển dạy nghề, kế hoạch phát triển KT-XH, để xây dựng mục tiêu, CSCL phù hợp đáp ứng nhu cầu học nghề và ổn định việc làm cho người lao động ở địa phương. Bám sát nhu cầu của các DN, cập nhật những thành tựu công nghệ tiên tiến liên quan đến nghề đào tạo và ý kiến phản hồi từ DN, HV tốt nghiệp, để cải tiến hoàn thiện chương trình đào tạo phù hợp yêu cầu mới của TTLĐ. Từ đó đưa ra được mục tiêu, chính sách chất lượng cụ thể. Ban hành và chỉ đạo thực hiện được qui trình bổ sung và chỉnh sửa chương trình đào tạo. GP2: Đảm bảo và khai thác tốt các nguồn lực đầu vào cho ĐBCL 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt) Giải pháp này nhằm vận dụng tốt các cơ chế chính sách và khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có của TTDN. Từng nghề có ít nhất 01 GV cơ hữu phụ trách; Bồi dưỡng kĩ năng giảng dạy tích hợp với LT&TH cho đội ngũ GV. Tạo điều kiện cho GV có cơ hội tiếp cận với DN và thực tiễn sản xuất, tham gia sinh hoạt chuyên môn để họ có cơ hội rèn luyện kĩ năng nghề thành thạo. Các trang thiết bị dạy nghề cần được đầu tư đúng chủng loại theo hướng hiện đại, đồng bộ, có lộ trình theo thứ tự ưu tiên nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh của từng TTDN. Ban hành và chỉ đạo thực hiện được qui trình đào tạo, bồi dưỡng CBQL, GV và qui trình xác định danh mục thiết bị dạy nghề cần mua sắm của từng TTDN. 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt)GP3: Tăng cường quản lí sâu sát hoạt động giám sát giảng dạy Giải pháp này nhằm cung cấp những ý kiến phản hồi giúp GV xác định và giải quyết các vấn đề còn hạn chế, từng bước phát triển kĩ năng và cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học- Về nội dung cần kiểm tra và giám sát là khâu chuẩn bị (bài giảng, giáo án, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức lớp học), khâu giảng dạy trên lớp (duy trì sĩ số, sổ tay lên lớp, việc tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy, quản lí lớp học, việc triển khai các phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện và vật tư dạy nghề của GV). Công tác kiểm tra và giám sát giảng dạy phải tiến hành thường xuyên, không hình thức và thưởng phạt công minh. Ban hành, chỉ đạo thực hiện qui trình giám sát giảng dạy. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt)GP4: Từng bước hình thành được thói quen làm việc, kiểm tra, đánh giá theo các qui trình và tiêu chí đã ban hành - Giải pháp này sẽ giúp thể chế hóa các hoạt động của bộ phận, bộ môn bằng các qui trình và văn bản cụ thể, khắc phục những hạn chế tồn tại, chồng chéo, nâng cao hiệu quả tổ chức quản lí đào tạo. - Các TTDN phải dựa trên cơ sở thực tiễn hoạt động để hình thành một hệ thống ĐBCL đưa ra được bản cam kết ĐBCL riêng và công khai bản cam kết này cho khách hàng. Đưa ra được các tiêu chí, chỉ số đánh giá cụ thể cho từng bộ phận, cá nhân để mỗi người hiểu rõ nhiệm vụ, quyền hạn, tự giác sáng tạo trong việc thực thi nhiệm vụ của mình. Bố trí một cán bộ đào tạo kiêm nhiệm theo dõi công tác ĐBCL giúp lãnh đạo kiểm tra đôn đốc thực hiện theo các tiêu chuẩn, tiêu chí đã xác định trong bản cam kết ĐBCL. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt)GP5: Kiên quyết chỉ đạo công tác kiểm tra, thi tốt nghiệp thật sự nghiêm túc và tuân theo đúng qui trình đã đề ra- . Giải pháp này nhằm đưa ra một qui trình để đảm bảo cho việc thi tốt nghiệp nghiêm túc, đảm bảo cho HV tốt nghiệp từ các TTDN có đủ năng lực thực hành nghề. - HV tốt nghiệp có thể có việc làm ngay tại các DN hoặc ổn định việc làm tại chỗ, nâng cao thu nhập, tránh lãng phí trong đào tạo. Đề thi và kiểm tra sát hợp với mục tiêu của từng mô đun giảng dạy và chuẩn đầu ra của các nghề đào tạo. - Nếu có điều kiện nên mời cán bộ kĩ thuật của DN tham gia hội đồng chấm thi tốt nghiệp. Ban hành và kiên quyết chỉ đạo thực hiện nghiêm túc qui trình thi tốt nghiệp. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt)GP6: Mở rộng và cũng cố mối quan hệ với doanh nghiệp và chính quyền địa phương- Giải pháp này nhằm giúp TTDN tận dụng con người, cơ sở vật chất thiết bị của các đối tác nhằm nâng cao CLĐT.- Mở rộng liên kết mở các lớp nghề ngắn hạn tại DN, các HTX, các làng nghề cần lao động kĩ thuật nhằm tạo điều kiện cho HV được thực tập sản xuất và được DN, HTX và làng nghề nhận vào làm việc sau khi tốt nghiệp. Phối hợp với các DN đánh giá kết quả học tập và mức độ đáp ứng yêu cầu DN của HV bằng 01 cam kết với DN. Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức hỗ trợ và đánh giá hiệu quả giải quyết việc làm tại chỗ cho HVTN. Ban hành, chỉ đạo thực hiện được chương trình phốihợp với chính quyền địa phương hỗ trợ việc làm cho HVTN. Thông qua kết quả thăm dò ý kiến các nhà khoa học, CBQL dạy nghề và lãnh đạo TTDN cho thấy đa số các ý kiến đều cho rằng các giải pháp đưa ra là khá thực tiễn hoặc rất thực tiễn và nhất thiết phải có sự chuyển đổi căn bản từ phương thức quản lí theo truyền thống sang QLCL ở các TTDN. Về tính khả thi của các biện pháp hầu hết đều được đánh giá ở mức khả thi hoặc rất khả thi, tuy nhiên nhìn chung tính khả thi được đánh giá thấp hơn tính cấp thiết, qua đó cho thấy sự khó khăn trong việc triển khai thực hiện các giải pháp. CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt)3.3. THĂM DÒ Ý KIẾN & THỬ NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤTKết quả thăm dò ý kiến chuyên gia về các giải pháp đã đề xuất 3.3. THĂM DÒ Ý KIẾN&THỬ NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT(tt)Kết quả thử nghiệm một số giải pháp đã đề xuất- Trong quá trình tham gia thử nghiệm các giải pháp các CBQL, GV và HV tốt nghiệp được giao trách nhiệm đã rất nhiệt tình và thực hiện nghiêm túc qui trình thử nghiệm. - Điều này chứng tỏ mọi người rất quan tâm và đồng tình với việc đổi mới quản lí các hoạt động của TTDN theo phương thức QLCL. Kết quả thử nghiệm cho thấy quản lí các hoạt động của TTDN theo cấp độ ĐBCL và mô hình CIPO và một cơ chế ĐBCL phù hợp là vấn đề có tính thực tiễn và khả thi. Áp dụng các giải pháp ĐBCL đào tạo theo chuẩn mực và qui trình vào quá trình tổ chức quản lí đào tạo sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả quản lí cũng như nâng cao được chất lượng các hoạt động đào tạo của TTDN. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. KẾT LUẬNChất lượngtuyệtđốiChất lượngtương đốiChất lượng đào tạoQuản líchất lượngđào tạoQuản líchất lượngCLĐTở CSDNMô hình BS 5750/ISO 9000 Mô hình ISOMô hình SEAMEOQuản líQLCLđào tạoở CSDNCấp độĐBCLCấp độQLCLTTCấp độKSCLMô hình và cấp độQLCLĐTở CSDN ChấtLượng và QLCLCL phụthuộcnhu cầuCL phụthuộcmục tiêuQL truyền thốngQLCLQL hành chính sự vụ1. KẾT LUẬN (tt)Quan điểm về ĐBCL: Quá trình kiểm định các điều kiện ĐBCL theo lĩnh vực Q.Lí Đầu vào - quá trình - đầu raChức năng ĐBCL: Xác lập chuẩn CLĐT Xây dựng các qui trình Xây dựng các tiêu chí ĐG Vận hành, đo lường, ĐGHệ thống ĐBCL: Cơ cấu tổ chức Các thủ tục, qui trình Các nguồn lực cần thiếtQuá trình ĐBCL: ĐBCL bên trong (tự đánh giá) ĐBCL bên ngoài (KĐCL)Cơ chế ĐBCL CSDN:- Xác định chuẩn mực CLĐTN cho từng lĩnh vực quản lí;- Đảm bảo các điều kiện cần thiết để ĐBCL; Xây dựng một số qui trình cần thiết cho các lĩnh vực quản lí; Chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện theo các qui trình và tiêu chí đã ban hành. 1. KẾT LUẬN (tt)Cơ chếĐBCLở TTDNCác nội dung QL chủ yếu: Theo các yếu tố đầu vào: Quản lí mục tiêu CSCL, chương trình đào tạo, tuyển sinh, đội ngũ GV, CBQL và thiết bị, vật tư DN;- Theo các yếu tố QT đào tạo: Quản lí tổ chức các hoạt động dạy học và đánh giá kết quả học tập của HV; Theo các yếu tố đầu ra: Quản lí năng lực của HV và khả năng GQVL cho HV sau tốt nghiệp và mối liên kết với doanh nghiệp và chính quyền địa phương.Đặc điểm và vai trò của TTDNKhung lí thuyết về cơ chế ĐBCL ở CSDN1. KẾT LUẬN (tt)Khuyết điểm và tồn tại Thực trạng vàgiải phápĐBCLĐTở TTDNƯu điểm03nguyên nhân khách quan06 nguyên nhân chủ quan- Chưa tiếp cận nhu cầu khách hàng - Chưa đảm bảo nguồn lực đầu vào- QL hoạt động DH chưa sâu sát- Chưa hình thành thói quen quản lí làm việc theo qui trình - Thi TN chưa thật sự nghiêm túc - Chưa quản lí tốt với DN và CQĐP 06 giải pháp ĐBCLĐT- Xây dựng MT, CSCL và CĐR CT của nghề ĐT phù hợp nhu cầu khách hàng - Đảm bảo tốt các nguồn lực đầu vào - Tăng cường QL giám sát giảng dạy - Hình thành thói quen đánh giá theo các qui trình và tiêu chí đã ban hành - Thi TN nghiêm túc đúng qui trình - Mở rộng mối quan hệ với DN và ĐP Thămdò ý kiến chuyên gia về các giảiphápThử nghiệm3 trong 6 giải pháp ở mộtTTDNKẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN ÁNLuận án chỉ giới hạn trong phạm vi QLCL đào tạo của TTDN công lập và chỉ thử nghiệm 03 trong 06 giải pháp đã đề xuất tại 01 TTDN. Vì thế, cần thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi của tất cả các giải pháp.Cần có những nghiên cứu khảo sát dựa trên những tiêu chí, tiêu chuẩn khác, để giả thuyết khoa học đã chứng minh ở trên được khẳng định một cách chắc chắn hơn.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ3. KHUYẾN NGHỊ Với trung ương: Sửa đối tiêu chuẩn, tiêu chí KĐCL; Có lộ trình bắt buộc các TTDN công khai bản CKCL. Có lộ trình buộc DN phối hợp với TTDN trong ĐTN và cung ứng lao động. Tạo điều kiện cho các TTDN có cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ chế tài chính và nguồn lực ổn định. Với địa phương: Chính quyền các địa phát triển nhân lực, chỉ rõ nghề và dự báo số lượng nhân lực cần đào tạo. Xây dựng các chương trình đào tạo SCN phổ biến đảm bảo chuẩn đầu ra thống nhất ở địa phương. Với các TTDN: Áp dụng cấp độ ĐBCL, mô hình SEAMEO, cơ chế, qui trình và các giải pháp ĐBCL đã đề xuất trong luận án,để từng bước nâng cao CLĐT của đơn vị. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠNQUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_an_toan_lao_dong_trong_nganh_o_to_chuong_5_hoat_do.ppt