Bài giảng Phần mềm mã nguồn mở và Linux - Chương 2: Sử dụng Linux - Trương Thị Diệu Linh

Tóm tắt Bài giảng Phần mềm mã nguồn mở và Linux - Chương 2: Sử dụng Linux - Trương Thị Diệu Linh: ...Bảng còn lại dùng cho vùng nhớ swap (/swap) n  Nên xem xét việc tạo ra các bảng partition chuyên dùng chứa dữ liệu ¨  Làm tăng tính an toàn và độ tin cậy của hệ thống ¨  Ví dụ tạo một partition để làm ổ chưa dữ liệu người sử dụng (/home) n  Kích thước các bảng ¨  swap: 2 lần kích ...ng như http, samba, mysql, ¨  Chú ý: Tuyệt đối tránh làm việc dưới tài khoản của root cho các công việc thông thường hàng ngày Các thành phần của Linux 18 Linux Distributions-Bản phân phối Linux •  Các bản phân phối gốc –  Redhat –  Debian –  Suse –  •  Các bản phân phối ...ý tác vụ 23 Các chương trình shell thông dụng •  sh –  Bourne shell: Steve Bourne, 1978 –  Almquist shell (ash): BSD sh replacement –  Bourne-Again shell (bash): GNU/Linux •  csh –  C shell, Bill Joy, BSD, 1978 •  tcsh –  Tenex C shell (tcsh): GNU/Linux •  Khác: Korn shell (ksh...

pdf33 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Phần mềm mã nguồn mở và Linux - Chương 2: Sử dụng Linux - Trương Thị Diệu Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Linux và phần mềm mã nguồn 
mở 
Chương 2: Sử dụng Linux 
Nội dung 
•  Hệ điều hành 
•  Nguồn tải Linux 
•  Các lệnh cơ bản 
•  Thông tin hỗ trợ 
2 
Hệ điều hành 
•  Linux-Hệ điều hành 
–  Phần mềm quản lý các tài nguyên hệ thống 
hiệu quả, an toàn 
3 
4 
Tài nguyên hệ thống 
Phần cứng Phần mềm 
Phần mềm 
hệ thống 
Phần mềm 
ứng dụng 
Các loại hệ điều hành “cũ” 
•  Một NSD, đơn nhiệm: 
–  Chỉ một NSD có thể dùng hệ thống trong một thời 
điểm 
–  NSD chỉ có thể thực hiện một tiến trình đồng thời 
Ví dụ: DOS, Windows 3.1 
•  Đơn NSD, đa tiến trình : 
–  Chỉ một NSD có thể dùng hệ thống trong một thời 
điểm 
–  NSD có thể thực hiện nhiều tiến trình đồng thời 
Ví dụ: OS/2 
5 
Hệ điều hành “đương đại” 
•  Đa NSD, đa tiến trình: 
–  Cho phép nhiều NSD cùng sử dụng hệ 
thống máy tính đồng thời 
–  Mỗi NSD có thể thực hiện nhiều tiến trình 
đồng thời 
Ví dụ: UNIX, Windows NT (2000, XP, Vista) 
6 
Linux-Hệ điều hành 
•  Linux là HĐH 
 Đa NSD, Đa tiến trình 
•  Hỗ trợ lập trình, xử lý văn bản, trao đổi 
thông tin 
7 
Ứng dụng Linux 
•  Ứng dụng cho NSD 
–  Sử dụng văn bản (vi, sed, awk) 
–  Ứng dụng khác 
•  Công cụ hỗ trợ lập trình 
–  Các NN lập trình và trình dịch(C, C++, Java) 
–  Shell scripts 
–  Qui trình phần mềm cá nhân: Quản lý phiên bản 
•  Source Code Control System (SCCS) 
•  Revision Control System (RCS) 
•  Các ứng dụng server 
–  Web server, mail server, application server 
8 
Cài đặt LINUX 
•  Tự cài hệ thống Linux 
–  Máy riêng biệt 
–  Máy dùng chung 
–  Live CD, Live USB 
•  Khác 
–  Cygwin: Linux utilities on Windows 
–  Windows Services For Linux(for some 
versions of Windows) 
–  MacOS X 
9 
9 
C
SC
I 330 - The U
N
IX
 System
Cài đặt HĐH Linux 
n  Sử dụng bộ đĩa cài đặt 
n  Thực hiện các bước 
¨ Boot hệ thống 
¨ Phân chia ổ đĩa 
¨ Giải nén và sao chép tệp 
¨ Cấu hình hệ thống 
¨ Tạo các tài khoản sử dụng 
Boot hệ thống 
n  Kiểm tra không gian đĩa đủ để cài HĐH mới 
¨ Có thể cài đặt Linux cùng với Windows trên một 
máy 
¨ Dọn dẹp đĩa trước khi cài đặt 
n  Boot bằng CD-ROM 
n  Cũng có thể boot bằng đĩa mềm 
Phân chương đĩa cứng 
n  Một đĩa cứng có thể được phân chia thành nhiều 
partition 
¨  Dưới Windows, một partition tương đương với một ổ lôgic 
n  Chỉ có thể cài một HĐH cho một partition 
n  Có nhiều nhất 4 partition nguyên thuỷ trên một đĩa 
cứng, trong đó 
¨  chỉ có thể mở rộng nhiều nhất một partition nguyên thuỷ để 
chứa nhiều bảng partition logic (được gọi là partition mở 
rộng) 
Phân chương đĩa cho Linux 
n  LINUX cần ít nhất 2 bảng partition 
¨  Một dành cho các tệp của HĐH 
¨  Bảng còn lại dùng cho vùng nhớ swap (/swap) 
n  Nên xem xét việc tạo ra các bảng partition chuyên 
dùng chứa dữ liệu 
¨  Làm tăng tính an toàn và độ tin cậy của hệ thống 
¨  Ví dụ tạo một partition để làm ổ chưa dữ liệu người sử 
dụng (/home) 
n  Kích thước các bảng 
¨  swap: 2 lần kích thước của RAM 
¨  Kích thước các bảng khác phụ thuộc dữ liệu cần lưu trữ 
Phân chương lại đĩa 
n  Giả thiết 
¨ Đã có một HĐH được cài đặt dùng toàn bộ đĩa 
¨  Phân chương lại đĩa để cài thêm Linux vào vùng đĩa còn 
trống 
n  Phương pháp 
¨  (tồi nhất) sao lưu, phân chương, format lại đĩa rồi khôi 
phục HĐH cũ 
¨  (tốt hơn) dùng trình soạn thảo chương đĩa cứng để giảm 
kích thước các bảng phân chương đã có rồi tạo thêm 
partition mới cho Linux (QMagic) 
Phân chương trong cài đặt Linux 
n  fdisk 
¨  Tạo, xoá và hiển thị các bảng phân chương 
n  mkswap 
¨  Format bảng phân chương swap của Linux 
n  swapon 
¨ Đưa bảng phân chương swap vào sử dụng như bộ nhớ ảo 
máy tính 
n  mkfs.ext2/3 
¨  Format một mảng phân chương theo định dạng hệ thống 
tệp của Linux 
Cài đặt các gói 
n  Một gói chưa một tập các ứng dụng bao gồm các tệp 
đã được nén 
¨  Cài đặt một gói tương đương với việc giải nén, copy vào 
máy tính và cấu hình nếu cần thiết 
n  Lựa chọn các gói cài đặt có thể theo một số cấu hình 
đặt sẵn từ trước 
¨  Cho máy trạm 
¨  Cho máy chủ 
¨  Chọn bằng tay 
¨  V.v. 
Tạo tài khoản sử dụng 
n  Có hai loại tài khoản 
¨  Người quản trị root : là người quản trị cao nhất trong hệ 
thống, được phép làm mọi việc mà không bị kiểm soát 
¨  Các tài khoản thông thường được tạo ra cho các mục đích: 
n  Cung cấp tài khoản truy nhập cho người sử dụng hệ thống 
n  Cung cấp tài khoản dùng bởi các dịch vụ hệ thống như http, samba, 
mysql, 
¨  Chú ý: Tuyệt đối tránh làm việc dưới tài khoản của root cho 
các công việc thông thường hàng ngày 
Các thành phần của Linux 
18 
Linux Distributions-Bản phân phối 
Linux 
•  Các bản phân phối gốc 
–  Redhat 
–  Debian 
–  Suse 
–   
•  Các bản phân phối thứ cấp 
–  Fedora 
–  Ubuntu 
–   
•  www.distrowatch.com 
19 
Đăng nhập 
•  Mỗi người sử dụng phải sở hữu một tên đăng nhập và 
có một mật khẩu kèm theo 
•  Người sử dụng có thể đăng nhập hệ thống với tên và 
mật khẩu thông qua thiết bị giao tiếp (console) 
•  Có hai dạng console 
–  Chế độ văn bản (sử dụng trình thông dịch lệnh) 
–  Chế độ đồ hoạ (sử dụng giao diện cửa sổ) 
•  Mỗi lần đăng nhập tạo ra một phiên làm việc. Phiên 
được kết thúc bằng câu lệnh exit hoặc logout 
Đăng nhập ở chế độ văn bản 
•  Một trình thông dịch lệnh được tự động khởi động 
khi phiên làm việc bắt đầu 
–  Cho phép tạo tương tác với người sử dụng thông qua câu 
lệnh 
–  Nhập lệnh bằng bàn phím, kết quả in ra dạng văn bản trên 
màn hình 
–  Sử dụng rất ít tài nguyên nên phù hợp ngay cả khi cần 
tương tác từ xa 
–  Hoạt động dựa trên một ngôn ngữ lập trình dạng kịch bản 
(script) 
Console ảo 
•  Có thể mở đồng thời nhiều phiên làm việc trên cùng 
một trạm làm việc 
•  LINUX hỗ trợ 8 console ảo trên một máy tính. Mỗi 
console quản lý tương ứng một phiên làm việc. Để 
chọn console ảo cần sử dụng tổ hợp phím tắt Ctrl+Alt
+F1 cho đến F8 
Ctrl+Alt-F1 : Console ảo 1 
Ctrl+Alt-F2 : Console ảo 2 
... 
Ctrl+Alt-F7 : Console ảo 7 (cho chế độ đồ hoạ) 
Shell (trình thông dịch lệnh) 
•  Giao diện văn bản 
•  = the command line interface (CLI) 
Tính năng 
–  Thông dịch và thực hiện các lệnh 
–  Lịch sử và soạn thảo các lệnh 
–  scripting 
–  Quản lý tác vụ 
23 
Các chương trình shell thông dụng 
•  sh 
–  Bourne shell: Steve Bourne, 1978 
–  Almquist shell (ash): BSD sh replacement 
–  Bourne-Again shell (bash): GNU/Linux 
•  csh 
–  C shell, Bill Joy, BSD, 1978 
•  tcsh 
–  Tenex C shell (tcsh): GNU/Linux 
•  Khác: Korn shell (ksh), Zshell (zsh),  
24 
Cấu trúc dòng lệnh 
 % command [-options] [arguments] 
25 
Command 
prompt 
Command 
name 
Arguments can be: 
1. More information 
2. Object identifiers 
3. Names of files 
•  Phân biệt chữ hoa chữ thường 
•  Cần có khoảng cách giữa các phần của câu lệnh 
•  Không có khoảng cách sau dấu “-” 
•  Các phần trong [ ] không bắt buộc 
Command modifier; 
usually one character 
preceded by + or - sign 
% sort list 
% sort -f list 
% sort -o sorted list 
Command 
argument 
Ví dụ 
26 
Command 
name 
Command 
option 
Option 
argument 
Các phím tắt để sửa lỗi 
27 
Phím Chức năng 
Backspace, Ctrl-h Xóa ký hiệu bên trái, lùi con trỏ 1 về trái 
Ctrl-c Kết thúc câu lệnh đang được thực hiện 
Ctrl-s / Ctrl-q Dừng /chạy màn hình 
Ctrl-w Xóa một từ bên trái 
Ctrl-u Xóa cả dòng lệnh 
Các câu lệnh thường dùng 
passwd - Thay đổi mật khẩu 
ls - liệt kê tệp 
less - hiển thị nội dung tệp 
logout - đăng xuất 
date - hiển thị ngày giờ 
who - ai đang đăng nhập 
clear - dọn dẹp màn hièn 
script - ghi lại các thao tác 
uname -a - thông tin về HĐH 
man - HDSD 
28 
Giới thiệu câu lệnh căn bản 
•  logname : hiên thị tên NSD đang ở phiên làm việc 
•  hostname : hiển thị tên trạm làm việc 
•  clear : xoá màn hình 
•  who : tên của những người đang đăng nhập 
•  exit : kết thúc phiên làm việc 
•  passwd : thay đổi mật khẩu 
•  date : hiển thị ngày hệ thống 
•  mkdir : tạo thư mục 
•  rmdir : xoá thư mục 
•  cd : chuyển vị trí thư mục 
•  pwd : đường dẫn thư mục hiện tại 
•  cp : sao chép tệp 
•  rm : xoá tệp 
•  ps : xem tiến trình 
•  v.v 
RTFM: Lệnh man 
¢ Hiển thị thông tin từ hướng dẫn sử dụng của hệ thống 
Cú pháp: man [options] [-S section] command-name 
% man date 
% man -k date 
% man crontab 
% man -S 5 crontab 
¢ Chú ý 
 Một số lệnh là các liên kết/bí danh 
 Một số lệnh là thành phần của core 
30 
Các câu lệnh tương tự 
•  apropos 
•  whatis 
•  info 
31 
Nguồn thông tin khác 
•  Web sites 
–  www.unixtools.com 
–  www.ugu.com 
–  www.unix-manuals.com 
–  www.unixcities.com 
–  www.tldp.org 
–  www.linux.com 
–  www.linux.org 
–  linux.die.net 
•  Hoặc: 
–  Google 
32 
Bài tập 
•  Cài đặt một hệ thống Linux 
•  Không sử dụng internet, tìm hiểu về các lệnh 
cơ bản sử dụng các câu lệnh thông tin 
•  Thực hiện thử nghiệm các lệnh cơ bản 
33 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_mem_ma_nguon_mo_va_linux_chuong_2_su_dung_lin.pdf