Bài giảng Phân tích ca lâm sàng - Xuất huyết tiêu hóa - Nguyễn Thị Hương

Tóm tắt Bài giảng Phân tích ca lâm sàng - Xuất huyết tiêu hóa - Nguyễn Thị Hương: ...kết luận chẩn đoán loét hành tá tràng(NS là phương pháp chính xác nhất để chẩn đoán loét dạ dày-tá tràng)- Cần thêm xét nghiệm để chẩn đoán H.pylori ??? (Rất quan trọng để quyết định điều trị diệt H.Pylori)Viêm loét dạ dày –tá tràng3Xuất huyết tiêu hoá do loét hành tá tràng1Đánh giá khả năng cần đến...i clorid 0,5g x 02 ốngHCK đồng nhóm máu x 02 ĐV (20g/p)Jobezol 40mg x 6 lọ TMC, 9h – 16h - 22h Cefotaxim 1g x 02 lọ (TMC) 19h -16hTranex 250mg x 02 ống (TMC) 19h -16h17/3BN tỉnhKhông nôn ra máuGlucose 10% x 1000ml Truyền TM 20 giọt/phNaCl 9‰ x 1000ml, Truyền TM 20 giọt/phJobezol 40mg x 6 lọ TMC, 9h ...g C thấp)10-14PPI +A +CPĐ nối tiếp105 ngày PPI + A sau đó5 ngày PPI + C +TiPĐ bộ 4 không Bismuth10PPI + A +C +M/TiPĐ bộ 4 có Bismuth14PPI +M +Te +BPĐ 3 thuốc có Levofloxacin10PPI + A +LGhi chú: PPI: thuốc ức chế bơm proton A: Amoxicillin, C: Clarithromycin, Te: Tetracyclin, Ti: Tinidazol, M: Metroni...

ppt33 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích ca lâm sàng - Xuất huyết tiêu hóa - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích ca lâm sàngXUẤT HUYẾT TIÊU HÓAThs.DS. Nguyễn Thị HươngKhoa Dược – BV Đa khoa tỉnh Quảng Trị17/5/2016Bệnh sửHọ tên: Võ Văn Đ.Tuổi: 30Vào viện ngày: 15/03/2016Lý do vào viện: Bệnh nhân đi cầu phân đen 2 ngày nay, đau bụng thượng vị, nôn ra máu nên vào việnTiền sử: Viêm dạ dàyBệnh sửTriệu chứng lâm sàng khi vào viện: Thể trạng trung bìnhDa, niêm mạc nhợt nhạtKhông sốt, 37o CHA: 110/70mmHgTim phổi bình thườngBụng mềm, đau nhiều vùng thượng vịChẩn đoán ban đầu: xuất huyết tiêu hóa/viêm dạ dàyKết quả xét nghiệm CT máuXét nghiệm Huyết họcGiá trị BT Đơn vịKết quả ngày 15/3 Kết quả ngày 16/3Kết quả ngày 17/3 WBC 3,7-10,1 .109/L10,511,68,87NEUT %39,3- 73,7 % 49,960,659,1LYMPH%18,0-48,3 % 40,629,127,6MONO%4,40-12,7 % 4,367,497,33EOS% 0,6-7,3 % 4,061,855,04BASO% 0-1,7 % 1,150,9591,03NEUT #1,63-6,96.109/L5,237,035,24LYMPH#1,09-2,99.109/L4,253,372,44MONO#0,24-0,79.109/L0,4570,8690,65EOS#0,3-0,44.109/L0,4250,2150,447BASO#0-0,8.109/L0,1200,1110,92Xét nghiệm Huyết họcGiá trị BT Đơn vịKết quả ngày 15/3 Kết quả ngày 16/3Kết quả ngày 17/3 RBC 4,1-5,25 .1012/L2,443,053,56HGB 125-142 g/L73,292,8103HCT 0,377- 0,577 L/L0,2120,2630,311MCV 81,1-96,0 fl87,086,387,5MCH 28,0-33,0 pg30,030,528,9MCHC 318-360 g/L345353331RDW 11,5-14,5 %CV12,713,013,8PLT 155-366 .109/L283283283MPV 6,9-10,6 fL5,935,785,80Kết quả xét nghiệm CT máuKết quả xét nghiệm đông máuXét nghiệm đông máuKết quả CSBT nam Đơn vị Prothrombin s 12,711-13Giây PT% 92% 70-140 % INR 1,05Kết quả xét nghiệm hóa sinh máuXét nghiệm sinh hóaChỉ số BT Đơn vị 22/05 29/05 Glucose3,2-5,7mmol/L7,1Urea3,2-7,5mmol/L10,2Creatinin40-120µmol/l 94SGOT5-37U/L36SGPT5-40U/L19Amylase22-80U/L56Lipase0-50U/L313Na+135-145mmol/L132K+3,5-5,0mmol/L4,3Mặt sau hành tá tràng có 01 ổ loét sâu đang rỉ máuKết quả nội soi thực quản – dạ dày- tá tràngKết quả siêu âm tổng quátGan: bình thường, hệ thống tĩnh mạch trên gan, tĩnh mạch cửa không giãnMật, tụy, lách , thận, bàng quang, tuyến tiền liệt bình thườngDịch ổ bụng, dịch màng phổi: không cóĐM chủ bụng: không phìnhKết quả chụp X-quang phổiHình ảnh tim phổi bình thườngVấn đề của bệnh nhânXuất huyết tiêu hoá do loét hành tá tràng1Căn cứ lâm sàng:Đi ngoài phân đen 2 ngày nay (Theo Daniel (2005) thì chảy trên 50ml máu đường tiêu hóa là có đi ngoài phân đen)Nôn + Đau tức thượng vị giúp chẩn đoán xuất huyết do loét dạ dày-tá tràng.Căn cứ cận lâm sàng:Nội soi thực quản – dạ dày – tá tràng:Mặt sau hành tá tràng có 01 ổ loét sâu đang rỉ máuGiúp kết luận chẩn đoán loét hành tá tràng Forrest IB Thiếu máu2Căn cứ lâm sàng:Da xanh, niêm mạc nhợt nhạt.Căn cứ cận lâm sàng:Huyết học: + RBC:2,44.1012/L (4,1-5,25): Giảm + HGB: 73,2 g/L (125 – 142) : Giảm + HCT: 0,212 L/L (0.35 – 0.47 ): GiảmLượng hồng cầu, hemoglobin, hematocrit đều giảm giải thích cho chẩn đoán thiếu máu do xuất huyết.Vấn đề của bệnh nhânVấn đề của bệnh nhân-Nôn, đau tức thượng vị- Xuất huyết tiêu hóa có thể là biến chứng của loét dạ dày – tá tràng-Nội soi: Mặt sau hành tá tràng có 01 ổ loét sâu đang rỉ máuGiúp kết luận chẩn đoán loét hành tá tràng(NS là phương pháp chính xác nhất để chẩn đoán loét dạ dày-tá tràng)- Cần thêm xét nghiệm để chẩn đoán H.pylori ??? (Rất quan trọng để quyết định điều trị diệt H.Pylori)Viêm loét dạ dày –tá tràng3Xuất huyết tiêu hoá do loét hành tá tràng1Đánh giá khả năng cần đến can thiệp nội khoa như truyền máu, can thiệp nội soi hay phẫu thuật:Theo thang điểm glasgow-blatchford thì điểm là 12/23, với mức điểm ≥ 6 thì trên 50% nguy cơ cần can thiệp.[]Đánh giá vấn đề bệnh nhânĐánh giá hình thái chảy máu và tiên lượng về chảy máu tái phát theo Forrest:Nội soi thực quản – dạ dày – tá tràng:Mặt sau hành tá tràng có 01 ổ loét sâu đang rỉ máuGiúp kết luận chẩn đoán loét hành tá tràng nguy cơ cao Forrest IB (dựa theo bảng phân loại xuất huyết tiêu hoá qua nội soi của Forrest 1991 loại IB: chảy máu rỉ rả không phun thành tia).Forrest IB : tỷ lệ chảy máu tái phát là 40%Đánh giá bệnh nhânPhân loại mức độ thiếu máu dựa vào lượng huyết sắc tố (HGB) 1:Trên 100 g/l: thiếu máu nhẹ, không cần truyền máu.Từ 80-100 g/l: thiếu máu vừa, cân nhắc nhu cầu truyền máu.Từ 60-80 g/l: thiếu máu nặng, cần truyền máu.Dưới 60 g/l: cần truyền máu cấp cứu.HGB của bệnh nhân là: 73,2 g/l  thiếu máu mức độ nặng, cần truyền máu.Thiếu máu21Đỗ Trung Phấn (2004). Bài giảng Huyết học-Truyền máuPhân tích sử dụng thuốcNgàyDiễn biến bệnhY lệnh15/03BN sống khỏe, 2 ngày đi ngoài phân đen nhiều lầnHiện tại: Tỉnh; da, niêm mạc hồng nhạtM:118l/ph, HA:100/70mmHgTo: 37 oCTim nhanh đều. Phổi không ralesBụng mềm, tức thượng vị∆: XHTH cao mức độ vừa nghi từ dạ dày-tá tràngGlucose 10% x 500ml, Truyền TM 30 giọt/phNaCl 9‰ x 1000ml,Truyền TM 30 giọt/phJobezol 40mg x 4 lọ (TMC), 19h -4hCefotaxim 1g x 01 lọ (TMC) 19hTranex 250mg x 02 ống (TMC) 19hHCK đồng nhóm máu x 02 ĐV (20g/p)16/03BN tỉnhTim đều, phổi không ralesDa xanh, niêm mạc nhợt nhạt HA: 110/70Soi DD cấp.NS TQ-DD-TT + tiêm cầm máu ổ loét = Adrenalin 20ml.1/10000Glucose 10% x 1000mlNaCl 9‰ x 1000ml, Truyền TM 20 giọt/ph.Calci clorid 0,5g x 02 ốngHCK đồng nhóm máu x 02 ĐV (20g/p)Jobezol 40mg x 6 lọ TMC, 9h – 16h - 22h Cefotaxim 1g x 02 lọ (TMC) 19h -16hTranex 250mg x 02 ống (TMC) 19h -16h17/3BN tỉnhKhông nôn ra máuGlucose 10% x 1000ml Truyền TM 20 giọt/phNaCl 9‰ x 1000ml, Truyền TM 20 giọt/phJobezol 40mg x 6 lọ TMC, 9h – 16h - 22h Cefotaxim 1g x 02 lọ (TMC) 19h -16hTranex 250mg x 02 ống (TMC) 19h -16hLipidem 10% x 100ml Truyền TM 30 giọt/phHuman Albumin 20% x 50ml Truyền TM 30 giọt/phThuốc 1 ngày18192021222324Glucose 10% x 1000ml Truyền TM 20 giọt/phLipidem 10% x 100ml Truyền TM 20 giọt/phHuman Albumin 20% x 50ml Truyền TM 20 g/phJobezol 40mg x 4 lọ (TMC), 9h-16hJobezol 40mg x 2 lọ (TMC), 9h-16hCefotaxim 1g x 02 lọ (TMC) 9h -16hTranex 250mg x 02 ống (TMC) 9h -16hBuscopan 20mg/ml x 02 ống (TMC) 9h -16hCyclonamin12,5% x 02 ống(TMC) 9h -16hVarogel x 03 gói uống chia 3Amox 0,5g x 4 viên uống 9h-16hLevoquin 0,25mg x 02 viên uống 9h-16hPhác đồ ĐT xuất huyết tiêu hóa cao theo Hướng dẫn điều trị của Bộ Y tếTruyền NaCl 0,9%: 1L-2L/ngàyTruyền máu toàn phần hoặc HCK khi Hb=6 đảm bảo ổn định cục máu đông, phòng tái xuất huyếtĐề xuất: Sau liều tải, đổi sang đường truyền TM, có thể chỉ cần 5 lọ/ngày trong 3 ngàySau khi ổn định (3-5 ngày) nên chuyển sang dạng uống (vì PPI có sinh khả dụng đường uống cao)Bàn luậnBàn luận4. Chỉ định dùng cefotaxim ?Mục đích của việc dùng cefotaxim 1g TMC ngay từ lúc vào viện (15/3) trong khi chưa có CTM, không sốt (37oC), không có dấu hiệu nhiễm khuẩn Ngày 17/3: WBC=8,87 .109/L, To=37o C: BN hết dấu hiệu nhiễm trùng vẫn dùng tiếp cefotaxim 1g x 02 lọ thêm 8 ngày?? Trong khi 3 ngày cuối đã sử dụng phối hợp 2 loại KS (Amox 0,5g x 4v kết hợp levofloxacin 0,25g x 2v)Phác đồ ĐT loét dạ dày –tá tràng của Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam khuyến cáo thực hiện dựa trên cơ sở Đồng thuận vùng Châu Á-Thái Bình Dương năm 2009,đồng thuận Maastricht IV châu Âu và Hướng dẫn về xử trí nhiễm Hp của Hội Tiêu hóa Thế giớiTên phác đồThời gianCách sử dụngPĐ 3 thuốc (vùng kháng C thấp)10-14PPI +A +CPĐ nối tiếp105 ngày PPI + A sau đó5 ngày PPI + C +TiPĐ bộ 4 không Bismuth10PPI + A +C +M/TiPĐ bộ 4 có Bismuth14PPI +M +Te +BPĐ 3 thuốc có Levofloxacin10PPI + A +LGhi chú: PPI: thuốc ức chế bơm proton A: Amoxicillin, C: Clarithromycin, Te: Tetracyclin, Ti: Tinidazol, M: Metronidazol, B: Bismuth, L:LevofloxacinLiều dùngKháng sinhA: 1000mg x 2 lần/ ngàyB: 240mg x 4 lần/ ngàyC: 500mg x 2 lần/ngàyL: 250-500/ngàyTe: 500mg x 2-3 lần/ngàyTi: 500mg x 2 lần/ngàyM:500mg x 2-3 lần/ngàyPPIOmeprazol 20mg x 2 lần/ngàyEsomeprazol 20mg x 2 lần/ngàyRabaprazol 20mg x 2 lần/ngàyPantoprazol 40mg x 2 lần/ngàyLanzoprazol 30mg x 2 lần/ngày1st line2nd line3rd lineĐIỀU TRỊ DIỆT TRỪ HPKhuyến cáo 26 Phác đồ diệt trừ Hp lần thứ hai: - Sử dụng phác đồ 4 thuốc có Bismuth, nếu trước đó chưa dùng phác đồ điều trị này (Đồng ý 97%) - Sử dụng phác đồ PPI + Amoxicilline + Levofloxacine nếu trước đó đã dùng phác đồ 4 thuốc có Bismuth thất bại. Đồng ý 93%)5. Phác đồ điều trị HpTheo các HDĐT này: PĐ có sử dụng levofloxacin luôn là PĐ được sử dụng sau khi thất bại với các PĐ trên, và hiệu quả của PĐ này tỏ ra sút kém khi H.pylori kháng L. L đang là KS chủ lực trong nhiễm trùng hô hấp, do đó để giảm đề kháng L, các HD luôn khuyến cáo dùng PĐ này sau khi thất bại với các PĐ chuẩnThực tế: Sử dụng ngay PĐ PPI+A + L mà chưa thấy khai thác tiền sử đã dùng thuốc điều trị loét DD-TT hay chưaLiều dùng LevofloxacinLiều dùng LevofloxacinThời gian dùng Kháng sinh điều trị loét DD-TT Khuyến cáo dùng PĐ: PPI + amox + levo: 10 ngàyThực tế: dùng 3 ngày, chưa rõ sau khi ra viện có dùng tiếp ??CHỈ ĐỊNH ALBUMIN TRONG NỘI KHOA (*)Sốc mất máuSốc không mất máu         Nhồi máu não Xơ ganRút dịch bángViêm phúc mạc do vi khuẩn nguyên phát Hội chứng gan thậnHội chứng thận hư          Hội chứng ức chế hô hấp ở người lớn có hạ protein máu <50g/lCan thiệp dinh dưỡng và hạ albumin/máu (Albumin huyết thanh < 20 g/l và nuôi ăn tiêu hoá thất bại với cả peptide chuổi ngắn)Tăng Bilirubin máu ở sơ sinh Suy gan cấp Lọc thận Hạ ápThực tế: bệnh nhân không làm XN albumin máu, BN ăn đượcĐề xuất: Có thể ko dùng Albumin để giảm chi phí được ko??*: Guidelines sử dụng Albumin của The University HealthSystem Consortium (UHC),  khối liên minh của 200 trung tâm sức khoẻ Hoa Kỳ[Aaron Cook. (2001). Albumin Use to Be Examined. Current Topics from the Drug Information Center. 31, 1, 1-4]6. Chỉ định albumin ?Nhôm hydroxid, magie hydroxid làm giảm hấp thu Levofloxacin Nên uống cách nhau 2 giờ7. Các tương tác thuốc Kết luậnBệnh nhân được sử dụng thuốc cơ bản theo đúng phác đồCác vấn đề trên bệnh nhân đều được phát hiện và khắc phục bằng thuốcKiến nghị:Không nên dùng Glucose 10% để bù dịchCân nhặc lại việc dùng kháng sinh cefotaxim với mục đích dự phòng nhiễm khuẩnCân nhắc lựa chọn PĐ cứu vãn có levofloxacin trong điều trị loét DD-TTXem xét thời gian dùng kháng sinh điều trị loét DD-TT cho đủ liệu trìnhChú ý thời điểm dùng thuốc để tránh tương tác thuốcCHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_tich_ca_lam_sang_xuat_huyet_tieu_hoa_nguyen_t.ppt
Ebook liên quan