Bài giảng Phân tích dữ liệu trong phân tích định lượng - Hồ Thanh Trí

Tóm tắt Bài giảng Phân tích dữ liệu trong phân tích định lượng - Hồ Thanh Trí: ...liệu định lượng:Loại dữ liệu này phản ánh mức độ,mức độ hơn kém,tính được trị trung bình. Lưu ý:phải xác định loại dữ liệu thu thập cần thiết cho vấn đề nghiên cứu(không phải lúc nào cũng đi thu thập dữ liệu sơ cấp) XÁC ĐỊNH THÔNG TIN CẦN THU THẬP CÁC LOẠI THANG ĐO CÁC LOẠI THÔNG TIN THỊ ... Phần phụ lục:  Số liệu gốc đưa vào phụ lục  Tài liệu tham khảo(nguồn ở đâu) TRÌNH BÀY LUẬN VĂN 1. Trích dẫn nguyên văn 2. Diễn đạt dán tiếp theo sự hiểu biết của mình 3. Trích dẫn bảng biểu, hình vẽ minh họa CÁCH VIẾT TRÍCH DẪN Đoạn trích dẫn trong ngoặc kép.  (Tên họ hay tên Công ty, ...dần Các ấn phẩm khác nhau cùng tác giả và cùng năm (Vita, 2007a) (Vita, 2007b) Tác giả đề cập tham khảo tác giả khác mà bản gốc chưa được đọc (Tim, 1985, trích bởi Quang, 2006) (tham khảo thứ cấp) DIỄN ĐẠT DÁN TIẾP THEO SỰ HIỂU BIẾT CỦA MÌNH Khi đề cập Ví dụ Ghi chú Bài viết trên báo ...

pdf22 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích dữ liệu trong phân tích định lượng - Hồ Thanh Trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG 
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
DATA ANALYSIS 
QUANTITATIVE RESEARCH
Hồ Thanh Trí
 SPSS là gì ?
 Tại sao phải là SPSS?
 STATA
 EVIEWS
 EXCEL
Sơ lược về SPSS
 Nghiên cứu định lượng cần phân tích dữ liệu
 Với khối dữ liệu lớn,cần có chương trình máy tính để
thực hiện
 SPSS là một chương trình thống kê dễ sử dụng và mạnh
mẽ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ 
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
1. Xác định vấn đề cần nghiên cứu (tên đề tài)
2. Lý do chọn đề tài
3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Đối tượng nghiên cứu
6. Ý nghĩa của đề tài
7. Kết cấu của đề tài
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
 Là vấn đề ta quan tâm hay buộc ta nghiên cứu
Mức độ cam kết của nhân viên giảm sút
 Lãnh đạo có uy tín với nhân viên không
 Số dư tiền mặt trung bình của dân chúng
 Tại sao lượng du khách đến thăm một điểm đến bị sụt
giảm?
 ???????
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
“ Vấn đề không phải là cuộc sống chúng ta không có vấn
đề, mà vấn đề là chúng ta không tự nhận ra các vấn đề để
giải quyết vấn đề. Khi bạn không xem xét các vấn đề để
giải quyết vấn đề, thì cuộc sống của bạn chắc chắn đang
gặp vấn đề. Mà bạn không giải quyết vấn đề, nên bạn lặp
lờ đi và coi như không có vấn đề thì vấn đề sẽ lớn lên đến
mức không thể giải quyết ”
(sưu tầm internet)
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
XÁC ĐỊNH NGUỒN THU NHẬP 
THÔNG TIN
Có 2 loại dữ liệu chính:
 Dữ liệu định tính: Loại dữ liệu này phản ánh tính chất,sự
hơn kém,ta không tính được trị trung bình của dữ liệu định
tính.
 Dữ liệu định lượng:Loại dữ liệu này phản ánh mức độ,mức
độ hơn kém,tính được trị trung bình.
Lưu ý:phải xác định loại dữ liệu thu thập cần thiết cho vấn
đề nghiên cứu(không phải lúc nào cũng đi thu thập dữ liệu sơ
cấp)
XÁC ĐỊNH THÔNG TIN CẦN THU 
THẬP
CÁC LOẠI THANG ĐO
CÁC LOẠI THÔNG TIN THỊ 
TRƯỜNG
THỰC HÀNH
• Dữ liệu sơ cấp:
 Quan sát
 Phỏng vấn
 Điều tra bảng câu hỏi
• Dữ liệu thứ cấp:nghiên cứu từ nguồn tài liệu có sẵn(tạp
chí,sách báo,cục thống kê,dữ liệu kế toán được công bố)
TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU
 MÃ hóa dữ liệu
 Nhập liệu
 Điều chỉnh dữ liệu
XỬ LÝ DỮ LIỆU
 Phần mềm SPSS
 Chỉ là một bước trong quá trình nghiên cứu
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
 Phần mở đầu: giải thích tại sao chọn chủ đề nghiên cứu(giải thích
tính cần thiết của nghiên cứu)
 Phần I : Cơ sở lý thuyết(những lý thuyết liên quan đến nghiên
cứu)
 Phần II : Phân tích hiện trạng(nhận diện những yếu tố nào ảnh
hưởng đến vấn đề)
 Phần III: Gợi ý về giải pháp,chính sách.
 Phần IV: Kết luận.
 Phần phụ lục:
 Số liệu gốc đưa vào phụ lục
 Tài liệu tham khảo(nguồn ở đâu)
TRÌNH BÀY LUẬN VĂN
1. Trích dẫn nguyên văn
2. Diễn đạt dán tiếp theo sự hiểu biết của mình
3. Trích dẫn bảng biểu, hình vẽ minh họa
CÁCH VIẾT TRÍCH DẪN
Đoạn trích dẫn trong ngoặc kép.
 (Tên họ hay tên Công ty, năm, số trang)
VD: “Lợi nhuận của doanh nghiệp là một phạm trù
khó hiểu” (Nam,2010, tr.5)
Khi nào nên trích dẫn trực tiếp: Khái niệm, nhấn
mạnh.
TRÍCH DẪN NGUYÊN VĂN
Khi đề cập Ví dụ Ghi chú
Một tác giả (John, 2008)
John (2008)
Theo John (2008), John (2008)
cho rằng., John (2008)
chứng minh, John (2008)
kết luận, (John, 2008)
Hai tác giả (Mill và Hill, 2007)
Hơn hai tác giả (Lewis et al., 2004)
(Lewis và ctg., 2004)
Các công trình của các tác giả
khác nhau
(Martin, 2005; Smith, 2007;
Tri, 2006)
Tên theo thứ tự a, b, c
Các tác giả khác nhau cùng tên
họ
(Lewis, H., 2007) Thêm tên viết tắt
Các ấn phẩm khác nhau cùng
tác giả
(Evans, 2005; 2008; 2009) Theo thứ tự năm tăng dần
Các ấn phẩm khác nhau cùng
tác giả và cùng năm
(Vita, 2007a)
(Vita, 2007b)
Tác giả đề cập tham khảo tác
giả khác mà bản gốc chưa
được đọc
(Tim, 1985, trích bởi Quang,
2006)
(tham khảo thứ cấp)
DIỄN ĐẠT DÁN TIẾP THEO 
SỰ HIỂU BIẾT CỦA MÌNH
Khi đề cập Ví dụ Ghi chú
Bài viết trên báo không có tác
giả rõ ràng
(Tuổi trẻ, 2007)
CÁC LOẠI NÀY KHÔNG
KHUYẾN KHÍCH
Loại ấn phẩm không có tác giả
rõ ràng
(Tên ấn phẩm, năm)
Địa chỉ internet (Tên trang Web, năm)
(Vietnamnet, 2006)
Chương trình TV hay Radio (Tên series chương trình TV
hay radio, năm)
Đĩa DVD hay Video thương
mại từ 1 series
(Tên series DVD hay Video,
năm)
Đĩa DVD hay Video thương
mại không theo series
(Tên DVD hay Video, năm)
Một ấn phẩm mà năm xuất bản
không ấn định
Tên tác giả hoặc công ty, nd Nd là không có năm
DIỄN ĐẠT GIÁN TIẾP THEO 
SỰ HIỂU BIẾT CỦA MÌNH
Tương tự như cách viết trích dẫn diễn đạt gián tiếp
TRÍCH DẪN BẢNG BIỂU, 
HÌNH VẼ MINH HỌA
Tạp chí Sách Chương trong 1 cuốn sách
Tác giả: Tên, họ, tên viết tắt Tác giả: Tên, họ, tên viết tắt Tác giả: Tên, họ, tên viết tắt
Năm xuất bản (để trong ngoặc
đơn)
Năm xuất bản (để trong ngoặc
đơn)
Năm xuất bản (để trong ngoặc
đơn)
Tên bài viết Tên của sách (in nghiên) Tên của chương
Tên tạp chí (in nghiên) Ấn bản Tác giả cuốn sách: tên họ và
tên viết tắt
Tập số Nơi xuất bản Tên của sách (in nghiên)
Phần/số Nhà xuất bản Ấn bản
Số trang (đứng trước là p nếu
1 trang và pp là nếu nhiều
trang)
Nơi xuất bản
GHI TÀI LIỆU THAM KHẢO

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_du_lieu_trong_phan_tich_dinh_luong_ho_th.pdf