Bài giảng Pháp luật về bảo vệ môi trường - Chương 2: Pháp luật về bảo vệ môi trường - Nguyễn Anh Tài

Tóm tắt Bài giảng Pháp luật về bảo vệ môi trường - Chương 2: Pháp luật về bảo vệ môi trường - Nguyễn Anh Tài: ...ớc về môi trường?Quản lý nhà nước về môi trường Nội dung quản lý nhà nước về môi trường+ Xây dựng tổ chức thực hiện chiến lược chính sách và pháp luật về môi trường.+ Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.+ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường.+ Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hi... chung- Lịch sử hình thành các quy định pháp luật hình sự về tội phạm môi trường;Đặc điểm của các tội phạm về môi trường trong BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung + Về kỹ thuật lập pháp và nội dung sửa đổi + Về chính sách hình sự + Dấu hiệu pháp lý - Khái niệm: Các tội phạm về môi trường là những... tù từ sáu tháng đến ba năm.* Mặt khách quan - Thể hiện bằng hành vi lợi dụng việc nhập khẩu bằng bất kỳ phương thức, thủ đoạn nào đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam. - Tội phạm hoàn thành khi người phạm tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam gây hậu quả nghiêm trọng. * Chủ thể là bất kỳ người n...

ppt77 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật về bảo vệ môi trường - Chương 2: Pháp luật về bảo vệ môi trường - Nguyễn Anh Tài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i rắn tại đơ thi và khu cơng nghiệp;- Quyết định số 62/2002/QĐ-BKHCNMT về việc ban hành quy chế bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp;- Nghị định số 34/2005/NĐ-CP qui định về XPVPHC trong lĩnh vực tài nguyên nước;1. Quản lý nhà nước về mơi trường là gì?2. Tại sao phải quản lý nhà nước về mơi trường?3. Cơng cụ và phương tiện mà Nhà nước sử dụng để quản lý? Cơng cụ nào quan trọng nhất? Vì sao?4. Nội dung quản lý nhà nước về mơi trường?Quản lý nhà nước về mơi trường Nội dung quản lý nhà nước về mơi trường+ Xây dựng tổ chức thực hiện chiến lược chính sách và pháp luật về mơi trường.+ Thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường.+ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn mơi trường.+ Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật mơi trường xử lý vi phạm PLMT, giải quyết tranh chấp...+ Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, trình độ pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.+ Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT.Điều 3 khoản 5: Tiêu chuẩn mơi trường là giới hạn cho phép của các thơng số về chất lượng mơi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ơ nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ mơi trường.Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn mơi trường.- Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp theo TCVN: 5945 - 2005Theo TCVN 5939:2005 về giới hạn bụi và chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệpThơng sốGiới hạn tối đaAB1. Bụi khĩi4002002. Bụi chứa silic50503. Chì và hợp chất, tính theo Pb105Kẽm và hợp chất, tính theo Zn3050Asen và hợp chất, tính theo As2010- Tiêu chuẩn khơng khí2.3. VI PHẠM PHÁP LUẬT MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ MƠI TRƯỜNG2.3.1.Vi phạm pháp luật mơi trường2.3.2. Tợi phạm về mơi trường 2.3.1. Vi phạm pháp luật mơi trường1. Vi phạm pháp luật về MTr là gì?2. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật về MTr?2.3.1. Vi phạm pháp luật mơi trường- Hành vi bị cấm + Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi gây nguy hại môi trường, làm mất cân bằng sinh thái.+ Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí, phát bức xạ, phóng xạ quá giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh.+ Thải dầu mở, hóa chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn độc hại và gây ra dịch bệnh vào nguồn nước.1. Vi phạm pháp luật mơi trường- Hành vi bị cấm + Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại vượt quá giới hạn cho phép.+ Khai thác, kinh doanh các loại động thực vật quý hiếm trong danh mục quy định của Chính phủ.+ Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất khẩu chất thải.+ Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ hủy diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động thực vật.1. Vi phạm pháp luật mơi trường- Vi phạm tiêu chuẩn mơi trường- Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ môi trường đất.- Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ môi trường nước.- Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ môi trường không khí.- Tiêu chuẩn môi trường trong linhc vực tiếng ồn.- Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực bức xạ và ion hóa.- Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ khu vực dân cư.- Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ khu vực sản xuất.- Tiêu chuẩn đánh giá môi trường trong lĩnh vực bảo vệ rừng.- Tiêu chuẩn đánh giá môi trường trong lĩnh vực bảo vệ sinh vật.1. Vi phạm pháp luật mơi trườngHành vi vi phạm hành chính về BVMT- Vi phạm về phòng ngừa ô nhiễm về suy thoái môi trường.- Vi phạm về bảo vệ đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên.- Vi phạm về khai thác, kinh doanh động thực vật quý hiếm thuộc danh mục do Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và bộ Thủy sản qui định.- Vi phạm về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, bệnh viện, khách sạn, nhà hàng.- Vi phạm về giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu công nghệ, thiết bị toàn bộ, thiết bị lẽ quan trọng, hóa chất độc hại, chế phẩm sinh vật có liên quan đến bảo vệ môi trường.- Vi phạm về xuất nhập khẩu chất thải.1. Vi phạm pháp luật mơi trườngHành vi vi phạm hành chính về BVMT- Vi phạm về phòng tránh sự cố môi trường trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí.- Vi phạm quy định của cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường khi sử dụng nguồn phát bức xạ.- Vi phạm về vận chuyển và xử lý nước thải, rác thải.- Vi phạm qui định về ô nhiểm đất.- Vi phạm quy định về tiếng ồn, độ rung quá giới hạn cho phép làm tổn hại sức khỏe và ảnh hưởng đến sinh vật của nhân dân.- Vi phạm trong việc sản xuất, vận chuyển, buôn bán, nhập khẩu.1. Vi phạm pháp luật mơi trường- Vi phạm tiêu chuẩn mơi trường- Tiêu chuẩn đánh giá môi trường trong lĩnh vực bảo vệ hệ sinh thái.- Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ biển.- Tiêu chuẩn môi trường đối với các khu bảo tồn thiên nhiên và cảnh quan thiên nhiên.- Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng công nghiệp, đô thị và dân dụng.- Tiêu chuẩn môi trường liên quan đến việc vận chuyển, tàng trữ, sử dụng các chất độc hại, phóng xạ.- Tiêu chuẩn môi trường trong khai thác các mỏ lộ thiên và khai thác các mỏ hầm lò.1. Vi phạm pháp luật mơi trường- Vi phạm tiêu chuẩn mơi trường- Tiêu chuẩn môi trường đối với các phương tiện giao thông cơ giới.- Tiêu chuẩn môi trường đối với các cơ sở sử dụng sinh vật.- Tiêu chuẩn môi trường trong bảo vệ động vật.- Tiêu chuẩn môi trường trong bảo vệ môi trường trường khu du lịch.- Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.- Tiêu chuẩn môi trường đối với bệnh viện và các khu chữa bệnh đặc biệt.2. Tợi phạm về mơi trường	a. Những vấn đề chung- Lịch sử hình thành các quy định pháp luật hình sự về tội phạm mơi trường;Đặc điểm của các tội phạm về mơi trường trong BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung	+ Về kỹ thuật lập pháp và nội dung sửa đổi	+ Về chính sách hình sự	+ Dấu hiệu pháp lý 	- Khái niệm: 	Các tội phạm về mơi trường là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được Luật Hình sự quy định xâm phạm đến các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ mơi trường tự nhiên, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo đảm an ninh sinh thái đối với dân cư.	- Các dấu hiệu pháp lý cơ bản * Khách thể của tội phạm 	Khách thể của các tội phạm về mơi trường là sự xâm phạm các quan hệ xã hội trong việc bảo vệ mơi trường xung quanh, trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, trong việc giữ gìn các điều kiện thiên nhiên thuận lợi đối với con người và động vật sống khác và trong việc đảm bảo an ninh sinh thái của con người.* Mặt khách quan của tội phạm 	Các tội phạm hồn thành kể từ khi gây hậu quả nghiêm trọng cho mơi trường, khơng cần yếu tố“đã bị xử phạt vi phạm hành chính”.* Chủ thể của tội phạm	Hầu hết các tội phạm về mơi trường là những người đạt độ tuổi theo luật định và cĩ năng lực TNHS đều cĩ thể trở thành chủ thể của nhiều tội thuộc nhĩm tội này. * Mặt chủ quan của tội phạm	Người phạm tội thực hiện tội phạm với lỗi cố ý. Động cơ, mục đích của người phạm tội đa dạng nhưng khơng phải là dấu hiệu bắt buộc trong CTTP. b. CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂĐiều 182 được sửa đổi, bổ sung như sau:	1. Người nào thải vào khơng khí, nguồn nước, đất các chất gây ơ nhiễm mơi trường, phát tán bức xạ, phĩng xạ vượt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải ở mức độ nghiêm trọng hoặc làm mơi trường bị ơ nhiễm nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.	1. Tợi gây ơ nhiễm mơi trường (Điều 182):* Mặt khách quan 	Mặt khách quan của tội phạm này được thể hiện ở các dấu hiệu sau đây:	- Hành vi thải vào khơng khí, nguồn nước, đất các chất gây ơ nhiễm mơi trường.	Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần mơi trường khơng phù hợp với tiêu chuẩn mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật (khoản 6 Điều 3 Luật bảo vệ mơi trường).	* Mặt khách quan 	- Hành vi phát tán bức xạ, phĩng xạ vượt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng.	Tội phạm hồn thành khi người thực hiện tội phạm thực hiện một trong những hành vi nêu trên làm mơi trường bị ơ nhiễm nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác như dịch bệnh. So với BLHS năm 1999 đã bỏ dấu hiệu bắt buộc của tội này là “đã bị xử phạt vi phạm hành chính”.* Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định.* Mặt CQ Lỗi cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc. 2. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại (Điều 182a) 1. Người nào vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác, nếu khơng thuộc trường hợp quy định tại Điều 182 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.	* Mặt khách quan	Điều 7 Luật bảo vệ mơi trường đã cĩ những quy định chi tiết về các hành vi bị cấm đối với các loại chất thải nhưng do tính chất nguy hiểm của các loại chất thải gây ơ nhiễm mơi trường đồng thời để đảm bảo phịng ngừa, BLHS sửa đổi, bổ sung quy định tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại được thể hiện qua các hành vi sau:	* Mặt khách quan- Hành vi vi phạm hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải, người chủ phát sinh chất thải nguy hại khơng quản lý chúng theo quy định riêng, bắt buộc.Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phĩng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác, tác động nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng và tài sản của người dân. 	* Chủ thể là chủ thể đặc biệt là người cĩ nghĩa vụ thực hiện quản lý chất thải nguy hại. * Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc.3. Tội vi phạm quy định về phịng ngừa sự cố mơi trường (Điều 182b)1. Người nào vi phạm quy định về phịng ngừa sự cố mơi trường để xảy ra sự cố mơi trường hoặc vi phạm quy định về ứng phĩ sự cố mơi trường làm mơi trường bị ơ nhiễm nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.	* Mặt khách quan: 	- Thể hiện bằng hành vi vi phạm quy định về phịng ngừa sự cố mơi trường hoặc hành vi vi phạm quy định về ứng phĩ sự cố mơi trường.	- Hành vi bị coi là tội phạm khi người vi phạm cố tình khơng thực hiện các biện pháp phịng ngừa gây hậu quả nghiêm trọng cho con người và mơi trường.	* Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định.* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc. 4. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185)Sửa đởi Điều 185 BLHS năm 1999 Tội nhập khẩu cơng nghệ, máy mĩc, thiết bị, phế thải hoặc các chất khơng đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường, 1. Người nào lợi dụng việc nhập khẩu cơng nghệ, máy mĩc, thiết bị, phế liệu hoặc hố chất, chế phẩm sinh học hoặc bằng thủ đoạn khác đưa vào lãnh thổ Việt Nam chất thải nguy hại hoặc chất thải khác với số lượng lớn hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ hai trăm triệu đồng đến một tỷ đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.* Mặt khách quan - Thể hiện bằng hành vi lợi dụng việc nhập khẩu bằng bất kỳ phương thức, thủ đoạn nào đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam.- Tội phạm hồn thành khi người phạm tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam gây hậu quả nghiêm trọng. * Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định.* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc.5. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186)1. Người nào cĩ một trong các hành vi sau đây làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm:A) Đưa ra khỏi vùng cĩ dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác cĩ khả năng truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người;B) Đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm cĩ khả năng truyền cho người;C) Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người.* Mặt khách quan- Hành vi đưa đưa ra khỏi vùng cĩ dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác cĩ khả năng truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người.- Hành vi đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm cĩ khả năng truyền cho người.- Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người - Tội phạm hồn thành khi người phạm tội cĩ một trong các hành vi kể trên làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người.* Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ NLTNHS và đạt độ tuổi theo luật định.* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc.6. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187)1. Người nào cĩ một trong các hành vi sau đây làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:A) Đưa vào hoặc mang ra khỏi khu vực hạn chế lưu thơng động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh;B) Đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiểm dịch mà khơng thực hiện các quy định của pháp luật về kiểm dịch;C) Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật.* Mặt khách quan 	- Đưa vào hoặc mang ra khỏi khu vực hạn chế lưu thơng động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh.	- Đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiểm dịch mà khơng thực hiện các quy định của pháp luật về kiểm dịch.	* Mặt khách quan 	- Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật được hiểu là bất kỳ hành vi nào ngồi những hành vi kể trên vi phạm các quy định của pháp luật về thú y và kiểm dịch động vật, thực vật như cố tình giết, mổ, bán các loại sản phẩm động vật, thực vật bị dịch bệnh. 	- Tội phạm hồn thành khi người phạm tội cĩ một trong các hành vi kể trên gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm.* Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định.* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc.7. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188)1. Người nào vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc một trong các trường hợp sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xố án tích mà cịn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:A) Sử dụng chất độc, chất nổ, các hố chất khác, dịng điện hoặc các phương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thuỷ sản hoặc làm huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản;B) Khai thác thuỷ sản tại khu vực bị cấm, trong mùa sinh sản của một số lồi hoặc vào thời gian khác mà pháp luật cấm;C) Khai thác các lồi thuỷ sản quý hiếm bị cấm theo quy định của Chính phủ;D) Phá hoại nơi cư ngụ của các lồi thuỷ sản quý hiếm được bảo vệ theo quy định của Chính phủ;Đ) Vi phạm các quy định khác về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.* Mặt khách quan 	- Sử dụng chất độc, chất nổ, các hố chất khác, dịng điện hoặc các phương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thuỷ sản hoặc làm huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản.- Khai thác thuỷ sản tại khu vực bị cấm, trong mùa sinh sản của một số lồi hoặc vào thời gian khác mà pháp luật cấm.- Khai thác các lồi thuỷ sản quý hiếm bị cấm theo quy định của Chính phủ.* Mặt khách quan - Phá hoại nơi cư ngụ của các lồi thuỷ sản quý hiếm được bảo vệ theo quy định của Chính phủ.- Vi phạm các quy định khác về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.Tội phạm hồn thành khi người phạm tội thực hiện một trong những hành vi kể trên gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này.* Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định.* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc.8. Tội huỷ hoại rừng (Điều 189)1. Người nào đốt, phá rừng trái phép rừng hoặc cĩ hành vi khác huỷ hoại rừng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.* Mặt khách quan - Hành vi đốt phá rừng trái phép hoặc cĩ hành vi khác hủy hoại rừng như đốt, phá rừng để làm nương rẫy- Hành vi khác huỷ hoại rừng được hiểu là ngồi hành vi đốt, phá rừng trái phép như khai thác khống sản trái phép, xây dựng các cơng trình trái phép trong rừngTội phạm được coi là hồn thành khi người phạm tội đốt, phá rừng trái phép hoặc cĩ hành vi khác huỷ hoại rừng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm.* Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định.* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc.9. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ (Điều 190)1. Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, nuơi, nhốt, buơn bán trái phép động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc vận chuyển, buơn bán trái phép bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của lồi động vật đĩ, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.* Mặt khách quan- Săn bắt, giết, vận chuyển, nuơi, nhốt, buơn bán trái phép động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.- Vận chuyển, buơn bán trái phép bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của lồi động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.* Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định hoặc chủ thể đặc biệt là người cĩ chức vụ, quyền hạn.* Mặt chủ quan là cố ý. 10. Tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191)1. Người nào vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.* Mặt khách quan thể hiện qua hành vi vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên như khu vực, hệ sinh thái cĩ giá trị đa dạng sinh học quan trọng đối với quốc gia, quốc tế phải được điều tra, đánh giá, lập quy hoạch bảo vệ dưới hình thức khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn lồi - sinh cảnh.* Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định.* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc.11. Tội nhập khẩu, phát tán các lồi ngoại lai xâm hại (Điều 191a)1. Người nào cố ý nhập khẩu, phát tán các lồi ngoại lai xâm hại gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.* Mặt khách quan 	- Hành vi nhập khẩu các lồi ngoại lai xâm hại.	- Hành vi phát tán các lồi ngoại lai xâm hại* Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định.* Mặt chủ quan là cố ý. CÁM ƠN HẸN GẶP LẠI CÁC Đ/C

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_ve_bao_ve_moi_truong_chuong_2_phap_luat.ppt
Ebook liên quan