Bài giảng Pháp luật về kinh tế - Lê Văn Hưng

Tóm tắt Bài giảng Pháp luật về kinh tế - Lê Văn Hưng: ...K IN H T Ế 97 HOÄI ÑOÀNG QUAÛN TRÒ(tt)  4. Thaønh vieân HÑQT khoâng nhaát thieát phaûi laø CÑ cuûa cty.  Löu yù: Vieäc bieåu quyeát baàu thaønh vieân HÑQT vaø BKS phaûi thöïc hieän theo phöông thöùc baàu doàn phieáu, theo ñoù moãi CÑ coù toång soá phieáu bieåu quyeát töông öùng vô...161 ÖU ÑAÕI ÑAÀU TÖ  + Öu ñaõi veà thueá : Mieãn, giaûm thueá thu nhaäp doanh nghieäp: mieãn toái ña laø 04 naêm vaø giaûm 50% soá thueá phaûi noäp toái ña laø 07 naêm tieáp theo. (Khoaûn 2 Ñieàu 19 Luaät Thueá thu nhaäp doanh nghieäp).  Nhaø ñaàu tö ñöôïc mieãn thueá nhaäp khaåu ñoái vôùi ... h¹n chÕ c¹nh tranh mét c¸ch ®¸ng kÓ.  2. Nhãm doanh nghiÖp ®îc coi lµ cã vÞ trÝ thèng lÜnh thÞ trêng nÕu cïng hµnh ®éng nh»m g©y h¹n chÕ c¹nh tranh vµ thuéc mét trong c¸c trêng hîp sau ®©y:  a) Hai doanh nghiÖp cã tæng thÞ phÇn tõ 50% trë lªn trªn thÞ trêng liªn quan;  b) Ba doanh ng...

pdf177 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật về kinh tế - Lê Văn Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xác định thời hạn: là hợp đồng mà 
trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm 
dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian 
từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. 
 - HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc 
nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng. Các bên 
không được giao kết HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo 
một công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng 
để làm những công việc có tính chất thường xuyên 
từ 01 năm trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời 
thay thế người LĐ đi làm NVQS, nghỉ theo chế độ 
thai sản hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác. 
161Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
 - Giao kết hợp đồng lao động: HĐLĐ được giao kết trực 
tiếp giữa NLĐ với người sử dụng LĐ. 
 - HĐLĐ có thể được ký kết giữa người sử dụng lao động 
với người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm 
NLĐ; trong trường hợp này hợp đồng có hiệu lực như ký 
kết với từng người. 
 - NLĐ có thể giao kết một hoặc nhiều HĐLĐ, với một 
hoặc nhiều người sử dụng LĐ, nhưng phải bảo đảm thực 
hiện đầy đủ các hợp đồng đã giao kết. 
 - Công việc theo HĐLĐ phải do người giao kết thực 
hiện, không được giao cho người khác, nếu không có sự 
đồng ý của người sử dụng LĐ. 
 Lưu ý: Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản 
xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền 
tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái 
nghề, nhưng không được quá 60 ngày trong một năm. 
Người lao động tạm thời làm công việc khác theo quy 
định (tại khoản 1 Điều này), được trả lương theo công 
việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn 
tiền lương cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ 
trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công 
việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ 
nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do 
Nhà nước quy định.
162Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
 - Chấm dứt HĐLĐ: là sự kiện người LĐ chấm dứt làm 
việc cho người sử dụng LĐ do HĐLĐ đương nhiên chấm 
dứt, do người LĐ bị sa thải, hoặc do một trong hai bên đơn 
phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn. 
 HĐLĐ đương nhiên chấm dứt trong những trường hợp sau 
đây: 
 - Hết hạn hợp đồng; 
 - Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng; 
 - Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng; 
 - NLĐ bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ 
theo quyết định của Toà án; 
 - NLĐ chết; mất tích theo tuyên bố của Toà án.
 Ngoài ra NLĐ và người sử dụng LĐ có quyền 
đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn khi 
thỏa mãn những trường hợp luật định. Việc đơn 
phương chấm dứt HĐLĐ chỉ hợp pháp khi thỏa 
mãn các trường hợp luật định và bảo đảm thời 
hạn báo trước cho bên kia. Nếu một bên đơn 
phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì phải 
chịu trách nhiệm pháp lý. Cụ thể như sau:
163Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
Điều 37 BLLĐ:
 1- NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn từ một năm 
đến 03 năm, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc 
nhất định mà thời hạn dưới 01 năm có quyền đơn phương 
chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trong những trường 
hợp sau đây:
 a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm 
việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã 
thoả thuận trong hợp đồng;
 b) Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng 
thời hạn theo hợp đồng;
 c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;
 d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn 
không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
 đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân 
cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà 
nước;
 e) NLĐ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc.
 Điều 37 BLLĐ(tt):
2- Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại 
khoản 1 Điều này, người LĐ phải báo cho người sử dụng 
LĐ biết trước:
 a) Đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c: 
ít nhất 03 ngày;
 b) Đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ: ít 
nhất 30 ngày nếu là hợp đồng xác định thời hạn từ một 
năm đến ba năm; ít nhất 03 ngày nếu là hợp đồng theo 
mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn 
dưới một năm;
 c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e: theo thời hạn 
quy định tại Điều 112: phải báo trước cho người sử dụng 
lao động tuỳ thuộc vào thời hạn do thầy thuốc chỉ định.
 3- Người LĐ làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn có 
quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhưng phải báo cho 
người sử dụng LĐ biết trước ít nhất 45 ngày.
164Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
Điều 38 BLLĐ:
 1- Người sử dụng LĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp 
đồng LĐ trong những trường hợp sau đây:
 a) NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo 
hợp đồng;
 b) NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải (theo quy định tại Điều 85);
 c) NLĐ làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn ốm đau 
đã điều trị 12 tháng liền, NLĐ làm theo HĐLĐ xác định 
thời hạn ốm đau đã điều trị 06 tháng liền và NLĐ làm theo 
HĐLĐ dưới một năm ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn 
HĐLĐ, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ 
của NLĐ bình phục, thì được xem xét để giao kết tiếp 
HĐLĐ;
 d) Do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng 
khác mà người sử dụng LĐ đã tìm mọi biện pháp khắc 
phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm 
việc;
 đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
 Điều 38 BLLĐ (tt):
 2- Trước khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo 
các điểm a, b và c khoản 1 Điều này, người sử 
dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp 
hành công đoàn cơ sở. Trong trường hợp không 
nhất trí, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức 
có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho 
cơ quan lao động biết, người sử dụng lao động mới 
có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về 
quyết định của mình. Trường hợp không nhất trí 
với quyết định của người sử dụng lao động, Ban 
chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động có 
quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo 
trình tự do pháp luật quy định.
165Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
 Điều 38 BLLĐ (tt):
 3- Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trừ trường 
hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này (sa 
thải), người sử dụng lao động phải báo cho người 
lao động biết trước:
 a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động 
không xác định thời hạn;
 b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác 
định thời hạn từ một năm đến ba năm;
 c) Ít nhất 03 ngày đối với hợp đồng lao động theo 
mùa vụ, theo một công việc nhất định mà thời hạn 
dưới một năm.
Điều 39 BLLĐ:
 Người sử dụng lao động không được đơn phương 
chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường 
hợp sau đây:
 1- Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao 
động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng 
theo quyết định của thầy thuốc, trừ trường hợp 
quy định tại điểm c và điểm đ khoản 1 Điều 38 của 
Bộ luật này;
 2- Người lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ về 
việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được 
người sử dụng lao động cho phép;
 3- Người lao động là nữ trong các trường hợp quy 
định tại khoản 3 Điều 111: (vì lý do kết hôn, có 
thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi)
166Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
- Trong trường hợp người sử dụng LĐ đơn phương 
chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì:
 phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp 
đồng đã ký 
 phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền 
lương trong những ngày NLĐ không được báo 
trước. 
- Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt 
HĐLĐ trái pháp luật thì :
 không được trợ cấp thôi việc 
 phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền 
lương trong những ngày NLĐ không báo trước. 
 phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy 
định.
 Điều 41 BLLĐ:
1- Trong trường hợp người sử dụng LĐ đơn phương chấm 
dứt hợp đồng LĐ trái pháp luật thì phải nhận người LĐ 
trở lại làm việc và phải bồi thường một khoản tiền tương 
ứng với tiền lương trong những ngày người LĐ không 
được làm việc. Trong trường hợp người LĐ không muốn 
trở lại làm việc, thì ngoài khoản tiền được bồi thường 
tương ứng với tiền lương trong những ngày không được 
làm việc, người LĐ còn được trợ cấp theo quy định tại 
khoản 1 Điều 42 của BLLĐ. 
(đ.42k.1- Khi chấm dứt HĐLĐ đối với NLĐ đã làm việc 
thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ một 
năm trở lên, người sử dụng LĐ có trách nhiệm trợ cấp thôi 
việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ 
cấp lương, nếu có).
167Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
 Điều 41 BLLĐ(tt):
2- Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt 
HĐLĐ trái PL thì không được trợ cấp thôi việc và 
phải bồi thường cho người sử dụng LĐ nửa 
tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).
3- Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt 
HĐLĐ thì phải bồi thường phí đào tạo nếu có, 
theo quy định của Chính phủ.
4- Trong trường hợp đơn phương chấm dứt 
HĐLĐ nếu vi phạm quy định về thời hạn báo 
trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên kia 
một khoản tiền tương ứng với tiền lương của NLĐ 
trong những ngày không báo trước.
2, TiỀN LƯƠNG:
Định nghĩa: Tiền lương được hiểu là số lượng tiền 
tệ mà người sử dụng LĐ trả cho NLĐ khi NLĐ 
hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ do 
pháp luật quy định, hoặc do hai bên đã thoả thuận 
trong HĐLĐ. 
 Tiền lương của NLĐ do hai bên thoả thuận trong 
hợp đồng LĐ và được trả theo năng suất LĐ, chất 
lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của NLĐ 
không được thấp hơn mức lương tối thiểu do NN 
quy định. 
 Lương được trả bằng tiền mặt. Việc trả lương một 
phần bằng séc hoặc ngân phiếu do NN phát hành, 
do hai bên thoả thuận với điều kiện không gây 
thiệt hại, phiền hà cho người LĐ. 
168Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
 - Tiền lương tối thiểu: Lương tối thiểu là mức 
lương trả công cho NLĐ làm công việc giản đơn nhất 
trong điều kiện LĐ bình thường. 
 Mức lương tối thiểu chung được điều chỉnh tuỳ thuộc 
vào mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt và cung 
cầu LĐ theo từng thời kỳ. 
 Mức lương tối thiểu chung được dùng làm căn cứ tính 
các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, 
mức phụ cấp lương trong khu vực Nhà nước, tính các 
mức lương ghi trong HĐLĐ đối với các DN xây dựng 
thang lương, bảng lương theo quy định của PL lao động 
và thực hiện một số chế độ khác cho NLĐ theo quy định 
của pháp luật. 
Trả lương khi làm thêm giờ: Người lao động làm 
thêm giờ được trả lương làm thêm giờ theo đơn giá 
tiền lương hoặc tiền lương thực trả của công việc 
đang làm như sau: 
 - Vào ngày thường, ít nhất bằng 150% của tiền 
lương giờ của ngày làm việc bình thường; 
 - Vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ ít nhất bằng 
200% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình 
thường; 
 - Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả 
thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền 
lương hoặc tiền lương của công việc đang làm vào ban 
ngày. Nếu làm thêm giờ vào ban đêm, thì người lao 
động còn được trả tiền lương làm thêm giờ. 
169Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
3. THỜI GiỜ LÀM ViỆC, THỜI GiỜ NGHỈ NGƠI:
Ý nghĩa:
- Là căn cứ để mỗi DN xác định sát và đúng chi phí nhân 
công, tổng mức tiền lương phải chi trả cho NLĐ theo các 
trường hợp làm việc và nghỉ ngơi khác nhau; 
- NLĐ biết rõ chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi sẽ 
chủ động bố trí quỹ thời gian cá nhân hàng ngày, hàng tuần, 
hàng năm, từ đó càng tự giác tuân thủ kỷ luật và nội quy LĐ 
của DN;
- Chế độ thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi là căn cứ 
pháp lý để thanh tra LĐ nói riêng và cơ quan phụ trách quản lý 
LĐ nói chung làm chức năng bảo vệ việc thực hiện pháp luật 
LĐ nghiêm minh, hướng dẫn tổ chức lao động hợp lý cho các 
nơi sử dụng LĐ. 
 - Thời giờ làm việc: là độ dài thời gian mà NLĐ phải tiến 
hành LĐ theo quy định của pháp luật, theo thoả ước LĐ tập 
thể hoặc theo hợp đồng LĐ. 
 Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 
giờ trong một tuần. Người sử dụng LĐ có quyền quy định thời 
giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưng phải thông báo trước 
cho NLĐ biết.
 Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ một đến hai 
giờ đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, 
độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ LĐ-TB-XH và Bộ Y 
tế ban hành. 
 Người sử dụng LĐ và NLĐ có thể thoả thuận làm thêm giờ, 
nhưng không được quá 04 giờ trong một ngày, 200 giờ trong 
một năm. 
170Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
 - Thời giờ nghỉ ngơi: là độ dài thời gian mà NLĐ được tự 
do sử dụng ngoài nghĩa vụ LĐ thực hiện trong thời giờ làm 
việc. 
 NLĐ làm việc 8 giờ liên tục thì được nghỉ ít nhất nửa giờ, 
tính vào giờ làm việc. Người làm ca đêm được nghỉ giữa ca ít 
nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc. NLĐ làm việc theo ca 
được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác.
 Mỗi tuần NLĐ được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên 
tục). Người sử dụng LĐ có thể sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần 
vào chủ nhật hoặc vào một ngày cố định khác trong tuần. 
Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ LĐ không thể nghỉ hàng 
tuần thì người sử dụng LĐ phải bảo đảm cho NLĐ được nghỉ 
tính bình quân một tháng ít nhất là bốn ngày.
Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương 
những ngày lễ sau đây:
 Tết dương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch). 
 Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu 
năm âm lịch). 
 Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch). 
 Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch). 
 Ngày Quốc khánh: một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch). 
 Ngày giỗ tổ Hùng Vương( ngày 10 tháng 03 âm lịch) 
 Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng 
tuần thì NLĐ được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.
171Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
NLĐ có 12 tháng làm việc tại một DN hoặc với một người sử 
dụng LĐ thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương 
theo quy định sau đây:
 12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện 
bình thường; 
 14 ngày làm việc, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc 
hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinh 
sống khắc nghiệt và đối với người dưới 18 tuổi; 
 16 ngày làm việc, đối với người làm công việc đặc biệt nặng 
nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc 
hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc 
nghiệt. 
 Số ngày nghỉ hàng năm được tăng thêm theo thâm niên làm 
việc tại một DN hoặc với một người sử dụng lao động, cứ năm 
năm được nghỉ thêm một ngày.
Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn 
hưởng nguyên lương trong những trường hợp 
sau đây:
 Kết hôn, nghỉ ba ngày; 
 Con kết hôn, nghỉ một ngày; 
 Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc 
chồng chết, con chết, nghỉ ba ngày. 
 Người lao động có thể thoả thuận với người sử 
dụng lao động để nghỉ không hưởng lương. 
172Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
4. KỶ LUẬT LĐ, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
 - Khái niệm kỷ luật lao động:
Điều 82 Bộ luật lao động định nghĩa: Kỷ luật lao 
động là những quy định về việc tuân theo thời gian, 
công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện 
trong nội quy lao động.
 Theo quy định của Bộ luật Lao động “doanh nghiệp 
sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy 
lao động bằng văn bản”. 
 Bản nội quy lao động trong doanh nghiệp xây 
dựng phải tuân thủ các nguyên tắc như: không 
trái pháp luật lao động và pháp luật khác, trước 
khi ban hành phải tham khảo ý kiến của Ban chấp 
hành Công đoàn cơ sở, phải được đăng ký tại cơ 
quan lao động cấp tỉnh. 
 Người sử dụng lao động phải đăng ký bản nội 
quy lao động tại cơ quan lao động cấp tỉnh. Nội 
quy lao động có hiệu lực, kể từ ngày được đăng 
ký. Chậm nhất là 10 ngày, kể từ ngày nhận được 
bản nội quy lao động, cơ quan quản lý nhà nước 
về lao động cấp tỉnh phải thông báo việc đăng ký. 
Nếu hết thời hạn trên mà không có thông báo, thì 
bản nội quy lao động đương nhiên có hiệu lực. 
173Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
 Nội dung của nội quy lao động phải có những nội 
dung chủ yếu sau đây: 
 - Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; 
 - Trật tự trong doanh nghiệp; 
 - An toàn LĐ, vệ sinh LĐ ở nơi làm việc; 
 - Việc bảo vệ tài sản và bí mật công nghệ, kinh doanh 
của DN; 
 - Các hành vi vi phạm kỷ luật LĐ, các hình thức 
xử lý kỷ luật LĐ và trách nhiệm vật chất. 
 Nội quy LĐ phải được thông báo đến từng 
người và những điểm chính phải được niêm yết ở 
những nơi cần thiết trong DN. 
Khái niệm trách nhiệm kỷ luật lao động:
Trách nhiệm kỷ luật lao động là một loại trách
nhiệm pháp lý do người sử dụng lao động áp
dụng đối với những người lao động có hành vi
vi phạm kỷ luật lao động bằng cách bắt họ
chịu một trong các hình thức kỷ luật
174Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
Khi xử lý vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao 
động phải tuân thủ các nguyên tắc pháp lý sau:
 - Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động chỉ bị xử lý một 
hình thức kỷ luật. Khi một người lao động có nhiều hành vi 
vi phạm kỷ luật lao động đồng thời thì chỉ áp dụng hình thức 
kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất. 
 - Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi 
phạm nội quy lao động trong Akhi mắc bệnh tâm thần hoặc 
một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hay khả năng 
điều khiển hành vi. 
 - Cấm xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động 
khi xử lý vi phạm kỷ luật lao động. 
 - Cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử 
lý kỷ luật lao động. 
 - Cấm xử lý kỷ luật lao động vì lý do tham gia đình công 
theo quy định của pháp luật.
 Người vi phạm kỷ luật lao động tùy theo mức độ phạm 
lỗi, bị xử lý theo một trong những hình thức (3) sau đây: 
 - Khiển trách: Áp dụng đối với những người phạm lỗi lần 
đầu nhưng ở mức độ nhẹ. Việc khiển trách người lao động có 
thể thực hiện bằng miệng hoặc bằng văn bản.
 - Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn 
trong thời hạn tối đa là sáu tháng hoặc cách chức:
Hình thức xử lý này áp dụng đối với người lao động đã bị 
khiển trách bằng văn bản mà tái phạm trong thời hạn ba tháng 
kể từ ngày bị khiển trách hoặc có những hành vi vi phạm đã 
được quy định trong nội quy lao động. Hết thời hạn được nêu 
trên (6 tháng) thì người sử dụng lao động phải bố trí công việc 
cũ. Nếu trong thời gian chịu kỷ luật lao động mà người lao 
động có hành vi cải tạo tốt thì sẽ giảm thời hạn này. 
175Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
 - Sa thải: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng 
trong những trường hợp sau: 
 - Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí 
mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt 
hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp 
 - Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc 
khác mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật hoặc bị 
xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm. 
 - Người lao động tự ý bỏ việc 07 ngày cộng dồn trong 1 
tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý 
do chính đáng.
5. AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO 
ĐỘNG
(HV TỰ ĐỌC TÀI LiỆU)
176Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
 6. QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI MỘT SỐ NHÓM ĐỐI 
TƯƠNG LAO ĐỘNG
(HV TỰ ĐỌC TÀI LiỆU)
 7. NGƯỜI LĐ NƯỚC NGOÀI TẠI VN, LĐ Ở 
NƯỚC NGOÀI:
(HV TỰ ĐỌC TÀI LiỆU)
177Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV 2014
P
H
Á
P
 L
U
Ậ
T
 V
Ề
 K
IN
H
 T
Ế
353
CÁM ƠN!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_ve_kinh_te_le_van_hung.pdf