Bài giảng Phòng ngừa và kiểm soát bệnh ung thư
Tóm tắt Bài giảng Phòng ngừa và kiểm soát bệnh ung thư: ...ỚC PHÁT TRIỂN CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VỊ TRÍ Do HPV (%) TỔNG SỐ ung thư Do HPV % tất cả UT TỔNG SỐ ung thư Do HPV % tất cả UT CỔ TỬ CUNG 100 83,400 83,400 1.7% 409,400 409,400 7.0% DƯƠNG VẬT 40 5,200 2,100 0.0% 21,100 8,400 0.1% ÂM HỘ, ÂM ĐẠO 40 18,300 7,300 0.1% 21,700 8,70... thì khi uống>121ml/ngày, nguy cơ tăng 101 lần 50ml +20-30 điếu thuốc: nguy cơ UT họng miệng 9,6 lần • Khuyến cáo Chọn đồ uống không có cồn, hạn chế tụ tập rượu chè Nói với BS khi bạn không bỏ được rượu Các biện pháp phòng bệnh Sinh đẻ có kế ... dấu hiệu báo động Ung thư Vết loét lâu liền Ho dai dẳng, tức ngực điều trị không đỡ Chậm tiêu khó nuốt Thay đổi thói quen bài tiết phân, nước tiểu U ở vú hay trên cơ thể Hạch to lên bất thường Chảy máu, dịch bất thường ở âm đạo ù...
NHÂN UNG THƯ Prevalence of Overweight PERCENTAGES Year VIETNAM Men Women 2005 Adult Overweight Obese BMI>23 14.6 18.1 Adult Overweight Obese BMI>25 5.3 8.0 Adult Obese BMI>30 0.4 0.5 Adult High Waist Circumference 1.5 4.7 TÁC NHÂN HÓA HỌC UT NGHỀ NGHIỆP - 1775, P.POTT PHÁT HIỆN UT DA BÌU Ở THỢ LÀM NGHỀ NẠO ỐNG KHÓI - SỢI ASBESTOS GÂY UT TRUNG MÔ MÀNG PHỔI, UT BÀNG QUANG - PHẨM NHUỘM ANILIN LẪN 4-MINDIPHENYE, VÀ 2- APHTHYLAMIN GÂY UT ĐƯỜNG TIẾT NIỆU NGUYÊN NHÂN UNG THƯ Các hoá chất có thể sinh ung thư đã được biết đến hoặc chưa rõ ở người Cơ quan Các tác nhân Nhóm nghề nghiệp Loại ung thư Phổi Khói thuốc lá, arsenic, asbestos, crystalline silicca, benzo [a] pyrene, beryllium, bis (chloro) methyl ether, 1,3- butadiene, hợp chất chromium VI, nhựa đường, hắc ín, các hợp chất nickel [Ni(CO4)], bồ hóng (sản phẩm của than đá không được đốt cháy hoàn toàn), hơi mù tạc Sản xuất nhôm, tiếp xúc khí đốt của than đá, sản xuất các dẫn suất của than đá, khai thác hematite, thợ sơn, công nhân sản xuất mù tạc Ung thư biểu mô tế bào vẩy nhỏ (20-25%), tế bào vẩy lớn(10%), và ung thư biểu mô tuyến (25-30%) Màng phổi Asbestos, erionite Công nhân tiếp xúc với asbestos Ung thư trung biểu mô Khoang miệng Khói thuốc lá, đồ uống có chứa cồn, hợp chất chứa nickel Sản xuất dày da, chế biến gỗ, rượu isopropyl (axít cô đặc trong quá trinh sản xuất) Ung thư biểu mô tế bào vẩy Thực quản Khói thuốc lá, đồ uống có chứa cồn Ung thư biểu mô tế bào vẩy Dạ dày Thực phẩm ngâm, muối mặn, hun khói Công nghiệp cao su Ung thư biểu mô tuyến đại tràng Heterocyclic amines, asbestos Sản xuất pattern Ung thư biểu mô tuyến Các hoá chất có thể sinh ung thư đã được biết đến hoặc chưa rõ ở người Cơ quan Các tác nhân Nghề nghiệp Loại ung thư Gan Aflatoxin, vinyl chloride, khói thuốc lá, đồ uống có chứa cồn, thorium dioxide Ung thư tế bào gan, sarcôm mạch máu Thận Khói thuốc lá, phenacetin Ung thư tế bào thận Bàng quang Khói thuốc lá, 4-aminobiphenyl, benzidine, 2-naphthylamine, phenacetin Sản xuất, tiếp xúc với thuốc nhuộm, sơn, cao su, hắc ín, khí gas, auramine Ung thư tế bào tái phát Tuyến tiền liệt Cadmium Ung thư biểu mô tuyến Da Arsenic, benzo[a] pyrene, nhựa đường, hắc ín, dầu khoáng, bồ hóng, cyclosporin A, PUVA Sản xuất, tiếp xúc với các dẫn suất, khí đốt than đá Ung thư biểu mô tế bào vẩy Tuỷ xương Benzene, khói thuốc lá, ethylene oxide, các tác nhân chống ung thư, cyclosporin A Công nghiệp cao su Bệnh bạch cầu, u lympho ác * CÁC TÁC NHÂN SINH HỌC - VIRÚT SINH UNG THƯ - VIRUT EPSTEIN-BARR: UT VÒM - VIRUT VIÊM GAN B: UT GAN - VIRUT GÂY U NHÚ THƯỜNG TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC: UT SINH DỤC - KÝ SINH TRÙNG VÀ VI TRÙNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN UNG THƯ - SÁN SCHISTOSOMA-UT BÀNG QUANG (Ả RẬP, TRUNG ĐÔNG) - HELICOBACTER PYLORI-VIÊM DẠ DÀY MẠN VÀ NGUYÊN NHÂN UNG THƯ Các gen ung thư có liên quan tới di truyền Gen Vị trí Năm phát hiện Loại ung thư Loại gen RB 13q 1986 Võng mạc và khác Gen ức chế P53 17p 1986 Sac-côm và khác Gen ức chế NF1 17q 1990 Não và nơi khác Gen ức chế ƯT1 11p 1990 Wilms’ và khác Gen ức chế APC 5q 1991 đại tràng và khác Gen ức chế NF2 22q 1993 Não và khác Gen ức chế VHL 3q 1993 Thận và khác Gen ức chế RET 10q 1993 UT nội tiết nhiều ổ và khác Gen ung thư Các gen ung thư có liên quan tới di truyền Gen Vị trí Năm phát hiện Loại ung thư Loại gen MLH1 2p 1993-1994 đại tràng và khác Gen mất đối xứng MSH2 3p 1993-1994 đại tràng và khác Gen mất đối xứng MSH6 2p 1997 đại tràng và khác Gen mất đối xứng PMS1 2q, 7p 1994-1995 đại tràng và khác Gen mất đối xứng MTS1 9p 1994 UT hắc tố Gen ức chế BRCA1 17q 1994 Vú & khác Gen ức chế BRCA2 13q 1995 Vú & khác Gen ức chế PTC 9q 1996 UT tế bào đáy Gen ức chế E- cadherin 16q 1998 Dạ dày Gen ức chế Các yếu tố nguy cơ gây ut Dinh d−ìng 43% Thuèc l¸ 36% Sinh ®Î, t×nh dôc 8% ¤ nhiÔm m«i tr−êng 2% S¶n phÈm c«ng nghiÖp 1% NghÒ nghiÖp 5% R−îu 4% §iÒu trÞ y häc 1% Ung thư cổ tử cung các yếu tố nguy cơ Quan hệ tình dục sớm Quan hệ với nhiều người (cả nam và nữ) Sinh đẻ nhiều Vệ sinh sinh dục kém Bị các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (cả nam và nữ). Nhiễm HPV: nguyên nhân chính HPV VÀ SINH BỆNH HỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 0-1 năm 0-5 năm 1-20 năm UT CTC xâm lấn CIN 1 Nhiễm HPV lần đầu Tiếp tục nhiễm HPV CIN 2/3 1. Adapted from Pinto AP, Crum CP. Clin Obstet Gynecol. 2000;43:352–362. Các ung thư được cho là do nhiễm HPV (2002) CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VỊ TRÍ Do HPV (%) TỔNG SỐ ung thư Do HPV % tất cả UT TỔNG SỐ ung thư Do HPV % tất cả UT CỔ TỬ CUNG 100 83,400 83,400 1.7% 409,400 409,400 7.0% DƯƠNG VẬT 40 5,200 2,100 0.0% 21,100 8,400 0.1% ÂM HỘ, ÂM ĐẠO 40 18,300 7,300 0.1% 21,700 8,700 0.1% HẬU MÔN 90 14,500 13,100 0.3% 15,900 14,300 0.2% MiỆNG 3 91,200 2,700 0.1% 183,100 5,500 0.1% KHẨU HẦU 12 24,400 2,900 0.1% 27,700 3,300 0.1% TẤT CẢ CÁC VỊ TRÍ 5,016,100 111,500 2.2% 5,827,500 449,600 7.7% Chiếm 3,7% tổng số ung thư toàn cầu Sơ đồ các yếu tố nguy cơ ung thư vú Ung thư vú Gia đình Tuổi đời Sinh sản nội tiết Môi trường chế độ ăn uống Tuổi có kinh lần đầu Có người mắc UTV Kinh nguyÖt Sinh sản Thuốc nội tiết Số lần có thai Tuổi có con lần đầu Nạo thai Số lần đẻ Sảy thai Thời gian cho bú Gen PHÒNG BỆNH UNG THƯ Cơ sở khoa học của PBUT: DTH chứng minh 80% UT có nguyên nhân từ môi trường. Bản đồ gen: 300.000 gen, phát hiện 50 gen UT Gây UT trên thực nghiệm Phòng bệnh ung thư WHO: 1/3 UT có thể phòng, 1/3 có thể chữa khỏi,1/3 còn lại được kéo dài thời gian & nâng cao chất lượng sống nhờ ĐT. Phòng bệnh UT chiếm vị trí ưu tiên hàng đầu trong chương trình PCUT: Phòng, phát hiện sớm, ĐT, chống đau và chăm sóc triệu chứng. Phòng bệnh ung thư Phòng bệnh ung thư (PBUT) có tác dụng làm giảm tỷ lệ mắc bệnh bằng cách • Hạn chế, loại trừ các yếu tố nguy cơ • Tăng sức chống đỡ của cơ thể với tác động của quá trình sinh ung thư. Các biện pháp phòng bệnh 3 bước dự phòng UT • Phòng bệnh bước 1:phòng ngừa, giảm tiếp xúc với yếu tố gây UT ( không hút thuốc, bảo hộ lao động) • Phòng bệnh bước 2: Sàng lọc phát hiện sớm dấu hiệu của bệnh • Phòng bệnh bước 3: tìm biện pháp điều trị có kết quả với mục đích kéo dài thời gian sống • Dự phòng bước 1: phòng ngừa ban đầu Đó là hạn chế tối đa sự tiếp xúc, tránh tiếp xúc với tác nhân gây ung thư 80 % UT do nguyên nhân bên ngoài Biện pháp phòng CÁC BƯỚC DỰ PHÒNG Các biện pháp phòng bệnh Chống hút thuốc lá • Gây chết 500.000 người/ năm • Thuốc lá gây ra 30% UT, 90% UT phổi • Nguy cơ mắc UT tăng theo thời gian hút thuốc • Mức độ hút liên quan tới trình độ văn hoá • Hút thuốc thụ động cũng là yếu tố nguy cơ Các biện pháp phòng bệnh Chống hút thuốc lá( tiếp) • Việt Nam: thuốc lá, thuốc lào, ăn trầu thuốc. • Ngừng hút thuốc giảm nguy cơ UT và các bệnh khác (25% bệnh tim mạch, 80% các viêm phế quản) • Anh và Canada chống hút thuốc lá ở tuổi trẻ thấy UT phổi giảm 50-70% sau 20 năm Các biện pháp phòng bệnh Chống hút thuốc lá (tiếp) • Biện pháp: . Tuyên truyền tác hại của thuốc lá Chống hút thuốc lá ở nơi công cộng Loại trừ quảng cáo và sản xuất thuốc lá Tổ chức theo dõi thăm khám định kỳ Các biện pháp phòng bệnh Chống hút thuốc lá (tiếp) • Khuyến cáo Bỏ thuốc là khó nhưng không phải là không thể Hỗ trợ của nhân viên y tế Khuyến khích bạn bè không hút thuốc và bỏ thuốc Các biện pháp phòng bệnh Dinh dưỡng, sinh hoạt, lao động hợp lý • Dinh dưỡng liên quan tới 30-40% UT ở nam, 60% UT ở nữ (Phổi, vú, Dạ dày, đại tràng..) Các biện pháp phòng bệnh Dinh dưỡng, sinh hoạt, lao động hợp lý • Biện pháp Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Cân bằng dinh dưỡng trong khẩu phần ăn Tránh ăn quá nhiều chất béo Không uống nhiều rượu, không hút thuốc Tránh uống nước hoặc ăn thức ăn quá nóng Các biện pháp phòng bệnh Dinh dưỡng, sinh hoạt, lao động hợp lý • Biện pháp ( tiếp) Không ăn quá măn, quá nhiều mì chính Không ăn thức ăn nghi ngờ có nấm mốc Ăn nhiều rau quả Tránh phơi nắng quá lâu dưới nắng Vệ sinh, tập thể thao Các biện pháp phòng bệnh Chống nghiện rượu • Có sự liên quan giữa rượu và UT khoang miệng, TQ Bretagne và Normandie(Pháp): uống 0-40ml/ngày nguycơ UT là 1 thì khi uống>121ml/ngày, nguy cơ tăng 101 lần 50ml +20-30 điếu thuốc: nguy cơ UT họng miệng 9,6 lần • Khuyến cáo Chọn đồ uống không có cồn, hạn chế tụ tập rượu chè Nói với BS khi bạn không bỏ được rượu Các biện pháp phòng bệnh Sinh đẻ có kế hoạch và vệ sinh sinh dục • Không đẻ sớm <20, đẻ muộn > 40, Không đẻ nhiều( giảm K CTC), hạn chế dùng thuốc tránh thai • Quan hệ tình dục an toàn • Khuyến cáo Không quan hệ tình dục ngoài hôn nhân Bảo vệ sức khoẻ sinh sản Các biện pháp phòng bệnh Phòng bệnh nghề nghiệp và môi trường xung quanh • Quy trình: 5 bước Thống kê các chất gây UT có thể gặp Tách các chất gây UT có thể phòng tránh được Xác định các nguồn tiếp xúc Vạch đề án nghiên cứu can thiệp Tiến hành các biện pháp làm giảm nguy cơ UT Các biện pháp phòng bệnh Phòng bệnh nghề nghiệp và môi trường xung quanh • Các phương pháp Chống ô nhiễm không khí Nước sinh hoạt Chất thải Bảo hộ và an toàn lao động Khuyến cáo về phơi nắng Các biện pháp phòng bệnh Các điều trị y tế lạm dụng: • Điều trị hoá chất K BW tinh hoàn: tỉ lệ bạch cầu cao • Nối vị tràng dễ gây trào mật- dạ dày tăng nguy cơ UT DD Gây miễn dịch với những virus sinh UT: • Tiêm vac-xin: virus viêm gan B, HPV,EBV Các biện pháp phòng bệnh Phòng bệnh thông qua tác động vào các yếu tố di truyền • Bị xơ da nhiễm sắc: Kiêng ra nắng • Đa polype gia đình: cắt ĐT Phòng bệnh bước 2: Phát hiện sớm Ung Thư Phát hiện sớm Ung Thư Tiêu chuẩn bệnh sàng lọc: • Là bệnh thường gặp trong cộng đồng • Bệnh có thể phát hiện ở giai đoạn tiền lâm sàng • Các phương pháp điều trị mang lại kết quả cao ở GĐ sớm so với GĐ muộn. • Phương pháp sàng lọc dễ thực hiện,độ chính xác, giá thành hợp lý. • Có thể phổ biến tới đối tượng nguy cơ và cán bộ y tế cộng đồng Các loại UT hay được tiến hành sàng lọc • UT vú • UT Cổ tử cung • UT Đại trực tràng • UT khác Sàng lọc ung thư vú Đối tượng nguy cơ cao • Tiền sử cá nhân bị UT vú ,tiến sử gia đình • Có kinh sớm, chửa đẻ lần đầu sau 30 • Khoảng thời gian có kinh-mãn kinh>40 năm • Mãn kinh muộn • Độc thân, không nuôi con bú, không đẻ • Béo phì BREAST SELF-EXAMINATION AD164BreCan C. Cover the whole area B. Use the flat of the fingers D. Feel with light and firm pressure SAFEGUARDING YOUR HEALTH A. Correct position Tự khám vú: Sàng lọc ung thư vú Khám vú tại cs y tế chuyên khoa: PN>40 1năm/1 lần Chụp vú: Phụ nữ > 40 tuổi + nguy cơ cao: 1năm/1lần Sàng lọc ung thư cổ tử cung Khi phát hiện sớm có tỉ lệ chữa khỏi cao Đối tượng nguy cơ cao: Thực tế tại VN PN >30 tuổi có QHTDục nên đi khám Sức khoẻ và phụ khoa định kỳ hàng năm Các phương pháp • Pap test • Soi cổ tử cung kết hợp với sinh thiết • XN tìm HPV Tiên lượng ung thư cổ tử cung Giai đoạn Tỷ lệ sống 5 năm (%) 0 100 I 85 II 50-60 III 30 IV 5 Sàng lọc ung thư đại trực tràng Các đối tượng nguy cơ cao • Chế độ ăn nhiều chất béo , ít xơ • Tiền sử đa polip gia đình, polip đại trực tràng Các phương pháp: xét nghiệm máu tiềm ẩn trong phân, chụp , soi đại trực tràng, khám trực tràng bằng tay. • >40 tuổi: XN tìm máu trong phân hàng năm, soi ĐT 5năm/lần Sàng lọc một số ung thư khác UT da • Yếu tố nguy cơ: Tiếp xúc nhiều với ánh nắng Sẹo bỏng , Khô da nhiễm sắc, bạch biến • Các dấu hiệu báo động Vết loét lâu liền, hay chảy máu Thay đổi ở vùng da sừng hoá:loét, cục nhỏ Thay đổi màu sắc, kích thước nốt ruồi Vết đốm đỏ nhạt mạn tính với xước trợt nhẹ • Khám hàng năm với người > 40 tuổi Sàng lọc một số ung thư khác UT khoang miệng • Chú ý tới răng miệng khi đánh răng • Quan sát răng miệng qua soi gương • Kiểm tra miệng hàng năm ở ngưòi >40, hút thuốc lá Các dấu hiệu báo động Ung thư Vết loét lâu liền Ho dai dẳng, tức ngực điều trị không đỡ Chậm tiêu khó nuốt Thay đổi thói quen bài tiết phân, nước tiểu U ở vú hay trên cơ thể Hạch to lên bất thường Chảy máu, dịch bất thường ở âm đạo ù tai , nhìn đôi Gầy sút thiếu máu không rõ nguyên nhân GIÁM SÁT BỆNH UNG THƯ • Mục đích của giám sát • Các loại hình giám sát • Lý do để thành lập một Ghi nhận ung thư • Tổ chức một ghi nhận ung thư quần thể • Những khó khăn khi giám sát UT ở Việt Nam MỤC ĐÍCH CỦA GIÁM SÁT Xác đinh hiện trạng, tìm ra (đánh giá) các yếu tố nguy cơ để có các biện pháp phòng chống hữu hiệu Cụ thể: - Theo dõi phát hiện những vấn đề ung thư - Lập kế hoạch và giám sát các hoạt động chăm sóc sức khoẻ - Đánh giá gánh nặng của bệnh ung thư trong quần thể - Đánh giá các chương tình PCUT - Hình thành các giả thiết căn nguyên và khuyến khích và hỗ trợ các nghiên cứu CÁC LOẠI GIÁM SÁT • Giám sát gánh nặng bệnh tật: • Giám sát tỷ lệ mắc bệnh • Giám sát tỷ lệ tử vong • Thời gian sống mất đi do nguyên nhân bệnh • Giám sát các yếu tố nguy cơ CÁC LOẠI GIÁM SÁT • Giám sát tình hình mắc bệnh: Các ghi nhận quần thể ung thư - ”Cancer Incidence in five Continents” • Giám sát tỷ lệ tử vong: Các thống kê tử vong theo nguyên nhân bệnh tật; “World Health Statistics Annual” • Giám sát các yếu tố nguy cơ: giám sát điểm; các cuộc điều tra; các ghi nhận ung thư - QUÁ TRÌNH THU THẬP CÓ HỆ THỐNG, LIÊN TỤC SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH MẮC VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG LOẠI UNG THƯ ĐƯỢC GHI NHẬN. - CƠ SỞ GHI NHẬN UNG THƯ LÀM NHIỆM VỤ THU THẬP, LƯU TRỮ, PHÂN TÍCH VÀ LÝ GIẢI NHỮNG SỐ LIỆU VỀ NHỮNG CA UNG THƯ. ĐỊNH NGHĨA GHI NHẬN UNG THƯ Ghi nhận bệnh viện Thống kê các ca ung thư điều trị trong bệnh viện Mục đích đánh giá hoạt động của bệnh viện Ghi nhận quần thể Thống kê các ca ung thư xuất hiện trong một quần thể Mục đích xác định tỷ lệ mắc trong quần thể CÁC LOẠI HÌNH GHI NHẬN 2- Các loại hình ghi nhận Ghi nhận bệnh viện Ghi nhận quần thể Ghi nhận chuyên đề Ghi nhận một nhóm dân cư xác định Ghi nhận của các phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh-tế bào Các điểm khác nhau cơ bản của 2 loại hình ghi nhận Ghi NhËn BÖnh ViÖn Ghi NhËn QuÇn ThÓ Môc ®Ých Nghiªn cøu l©m sμng ho¹t ®éng cña bÖnh viÖn Nghiªn cøu t×nh h×nh m¾c cña quÇn thÓ B¶n chÊt Thu thËp c¸c ca trong 1 bÖnh viÖn Thu thËp c¸c ca trong 1 quÇn thÓ x¸c ®Þnh NhÊt thiÕt ph¶i hiÓu biÕt vÒ quÇn thÓ d©n c− Kh«ng Cã Vai trß ®èi víi nghiªn cøu l©m sμng Cung cÊp th«ng tin kh¸ ®Çy ®ñ Thö nghiÖm l©m sμng Th«ng tin h¹n chÕ Sèng thªm Vai trß ®èi víi nghiªn cøu dÞch tÔ TÇn xuÊt t−¬ng ®èi Kh«ng cho phÐp ®¸nh gi¸ tû lÖ m¾c T¹o nguån cho c¸c nghiªn cøu ca chøng Tû lÖ m¾c vμ biÕn thiªn theo thêi gian, kh«ng gian nh»m ®−a ra c¸c gi¶ thiÕt dÞch tÔ T¹o nguån cho c¸c nghiªn cøu ca chøng vμ nghiªn cøu thuÇn tËp VÝ dô Ghi NhËn BÖnh ViÖn cña BÖnh ViÖn K Ghi NhËn Ung Th− Hμ Néi Ghi NhËn Ung Th− TP Hå ChÝ Minh - Xác định tỷ lệ mắc ung thư trong quần thể. - Cung cấp số liệu cho các nghiên cứu dịch tễ học - Làm cơ sở cho việc lập kế hoạch cho các cơ sở phòng chống ung thư trong quần thể và đánh giá hiệu quả hoạt động. - Là cơ sở xây dựng chương trình phòng chống ung thư trong địa phương và trong quốc gia, đánh giá hiệu quả của chúng. LÝ DO ĐỂ THÀNH LẬP MỘT GHI NHẬN UNG THƯLÝ D ĐỂ T ÀN LẬP T I N ẬN UN T 1- Hệ thống y tế đủ tốt, có cơ sở điều trị ung thư, phần lớn bệnh nhân ung thư ở địa phương tới để chẩn đoán, điều trị. 2- Ghi chép sổ sách, hồ sơ bệnh án đầy đủ, dễ hiểu, GNUT được phép tiếp cận với các nguồn. 3- Quần thể: số dân đủ lớn, ranh giới rõ ràng, số liệu dân cư đầy đủ. 4- Sự hợp tác của các giới các cấp trong cộng đồng y tế. ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG GHI NHẬN UĐIỀU IỆN CẦN T IẾT ĐỂ XÂY D N I N ẬN UN 5- Nhân lực - Phụ trách: - Hội đồng tham vấn: - Đội ngũ ghi nhận : Được đào tạo - Nhân viên thống kê - Thư kí ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG GHI NHẬN UĐIỀU IỆN CẦN T IẾT ĐỂ XÂY D N I N ẬN UN 6- Phương tiện - Văn phòng làm việc - Máy tính, phiếu thống kê - Phương tiện liên lạc, đi lại ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG GHI NHẬN UĐIỀU IỆN CẦN T IẾT ĐỂ XÂY D N I N ẬN UN 7. Tài chính Kinh phí do cơ quan chủ quản Chi phí cho GNUT rẻ hơn điều trị 7. Tài chính -Chi phí GNUT quần thể (1-2 triệu dân)1 năm: 100-150 triệu -Chi phí điều trị 1 ca ung thư vú giai đoạn III-IV: 120 triệu Phẫu thuật + viện phí: 18 triệu; Xạ trị gia tốc: 12 triệu; Hoá trị (TA) 6 đợt: 90 triệu} Yêu cầu • Xác định được nguồn số liệu có trong khu vực ghi nhận. • Phải có khả năng ghi nhận mọi ca ung thư mới xuất hiện trong quần thể. • Phân biệt ung thư thuộc địa phương với những ca điều trị ở các cơ sở trong khu vực ghi nhận nhưng sống ở ngoài khu vực ghi nhận. • Tránh được việc bỏ sót, ghi nhận 1 ca nhiều lần ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG GHI NHẬN UN Các nguồn số liệu + Sổ của phòng khám. + Hồ sơ bệnh án. + Sổ ghi kết quả tế bào, giải phẫu bệnh lý, sổ đại thể, nội soi, huyết học, Xquang, CTScanner, siêu âm, sinh hoá, miễn dịch.. + Sổ bệnh nhân điều trị ngoại trú. Ghi nhận bệnh viện Các nguồn số liệu + Sổ đăng kí bảo hiểm y tế. + Các bệnh viện và các cơ sở có khám và điều trị ung thư tư nhân. + Các chương trình phát hiện sớm ung thư. + Các thống kê tử vong + Các nhà điều dưỡng + Các nhà dưỡng lão Ghi nhận quần thể Các nguồn bổ sung : Kiểm tra chất lượng của ghi nhận Tính so sánh Tính đầy đủ Tính chính xác •Thông tin, trình độ chuyên môn (Làng UT, chẩn đoán) •Tình trạng lưu trừ thống kê tại các cơ sở y tế (ghi chép, mẫu bệnh án) •Số liệu tử vong ( phương pháp chưa thống nhất) •Thay đổi địa giới hành chính •Kiểm soát các yếu tố nguy cơ (hóa chất, vật lý, chất thải, thực phẩm, thuốc lá) NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIÁM SÁT UNG THƯ Ở VIÊT NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIÁ SÁT UNG THƯ Ở VIÊT N CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý !
File đính kèm:
- bai_giang_phong_ngua_va_kiem_soat_benh_ung_thu.pdf