Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 3: So sánh các tham số

Tóm tắt Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 3: So sánh các tham số: ...ïng cuûa hai maãu quan saùt Giaù trò t ñöôïc tra vôùi k ñoä töï do laáy soá nguyeân töø coâng thöùc sau o Neáu T TN < t baûng ôû möùc  thì keát luaän raèng X 1 = X 2 ôû ñoä tin caäy 1 -  o Neáu T TN > t baûng ôû möùc  thì keát luaän raèng X 1  X 2 ôû ...• ÔÛ ví duï naøy: R1 = 63,5; R2 = 146,5. Thay vaøo coâng thöùc ta coù: U1 = 91,5 vaø U2 = 8,5. • Töông töï, keát quaû kieåm tra U 1 (loâ 1) vaø U 3 (loâ 3) ta được • R 1 = 104 ; R 3 = 106; • U 1 = 51,0 ; U 3 = 49,0; • U TN = 0,08 • Giữa U 2 (loâ 2) vaø U 3 (l... Caùc böôùc thöïc hieän - Xeáp haïng thöù töï 1, 2, 3, ... giöõa caùc phöông aùn trong töøng nôi (hoaëc töøng thôøi ñieåm), moãi nôi moät haøng. • - Tính toång soá haïng cho töøng phöông aùn theo töøng coät. • - Kieåm tra söï gioáng hay khaùc nhau giöõa caùc phöông aùn theo tieâu ch...

pdf55 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 119 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 3: So sánh các tham số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 
 SO SÁNH CÁC THAM SỐ 
• NỘI DUNG 
• So sánh hai trung bình và mở rộng 
Phương pháp tham số 
Phương pháp phi tham số 
• So sánh hai phương sai và mở rộng 
Cơ sở lý luận 
So sánh hai phương sai 
Đánh giá sự đồng nhất các phương sai 
của nhiều tổng thể 
• Đánh giá tính độc lập của các dấu hiệu 
định tính 
• SO SÁNH HAI TRUNG BÌNH VÀ MỞ RỘNG 
• PHƯƠNG PHÁP THAM SỐ 
• Cơ sở lý luận Công thức xác định khoảng khác 
biệt tối thiểu có ý nghĩa phân biệt giữa chúng 
(Least Significant Difference - LSD) 
t là giá trị tới hạn phân phối Student ở mức  
Sd là sai số thực nghiệm giữa hai trung bình 
• Ở độ tin cậy 1 -  khi |X
1
 −X
2
 | < LSD 
• => X
1
 = X
2
 và ngược lại 
 Để thuận tiện trong cách diễn đạt người ta 
lập “giả thuyết” 
 H
0
 : X
1
 = X
2 
; H
1
 : X
1
  X
2
=> Chấp nhận giả thuyết H
0
 hoặc từ chối giả 
thuyết H
0 
Tuy nhiên do 
• Nên thay vì kiểm định sự chênh lệch giữa 
hai trung bình |X
1
 –X
2
| so với LSD, người ta 
chuyển sang kiểm định T
TN
 so với t
bảng
. 
• KhiT
TN
 < t
bảng
 => giả thuyết H
0
 được chấp 
nhận 
• Khi T
TN
 >t
bảng
 giả thuyết H
1
 được chấp 
nhận. 
• Trong trường hợp dung lượng mẫu lớn hoặc 
đã biết phương sai của hai tổng thể thì có thể 
tính U
TN 
 So sánh hai trung bình khi đã biết phương 
sai của hai tổng thể 
1
2
 và 
2
2 
 Công thức tính U
TN 
o X
1
 và X
2
 là trung bình của hai mẫu mẫu quan sát 
o 
1
2
 và 
2
2
 là phương sai của hai mẫu quan sát 
o n
1
 và n
2
 là dung lượng của hai mẫu quan sát; Sd lúc 
này được tính 
o Nếu U
TN
 < u/2 thì chấp nhận giả thuyết H0 ở độ tin 
cậy 1 – . 
o Nếu U
TN
 > u/2 thì chấp nhận giả thuyết H1 ở độ tin 
cậy 1 – . 
 So sánh hai trung bình khi chưa biết 
phương sai nhưng biết chúng bằng nhau 
(
1
2
 = 
2
2
) 
 Tính phương sai mẫu và kiểm tra S
1
2
 và S
2
2
nhờ phép trắc nghiệm F 
 S
1
2
 F
TN
 = -------------- 
 S
2
2
Nếu F
TN
 < F
bảng => hai phương sai bằng nhau 
và ngược lại 
 Khi S
1
2
 = S
2
2
 , thì việc so sánh giữa hai trung 
bình được thực hiện theo công thức 
 t được tra với độ tự do (n1 + n2 – 2) 
Giải: 
Tra bảng F với hai độ tự do 49 và 44 ta có 
F
0,05
 = 1,63 => Như vậy hai phương sai 
 bằng nhau 
 = 3.38 
Tra t với độ tự do (50 + 45 – 2) = 93 ta được: 
 t
93
0.05
 =1.99 , t
93
0.01
 = 2.63. 
 T
TN
 = 3,38 > t
93
0.01
 = 2,63 
 Năng suất F1 tổ hợp S02-13/TM1 cao hơn 
 tổ hợp C92-52/C118A với độ tin cậy 99%. 
 Kết quả so sánh trung bình F1 S02-13/TM1 
và F1 C92-52/C118A trên phần mềm Excel 
(lưu ý thí dụ này khơng cĩ số liệu thơ) 
 So sánh hai trung bình khi chưa biết 
phương sai nhưng biết rằng chúng khác 
nhau (
1
2
  
2
2
) 
• Khi n > 30 và khi 
1
2
  
2
2
, việc so sánh giữa 
hai trung bình được thực hiện theo công thức 
oX
1
 và X
2
 là trung bình của hai mẫu mẫu quan sát; 
o
1
2
 và 
2
2
 là phương sai của hai mẫu quan sát; 
on
1
 và n
2
 là dung lượng của hai mẫu quan sát 
 Giá trị t được tra với k độ tự do lấy số nguyên 
từ công thức sau 
o Nếu T
TN
 < t
bảng
 ở mức  thì kết luận rằng 
 X
1
 = X
2
 ở độ tin cậy 1 -  
o Nếu T
TN
 > t
bảng
 ở mức  thì kết luận rằng 
X
1
  X
2
 ở độ tin cậy 1 - . 
• Thay các giá trị vào công thức tính độ tự do k, 
ta có k = 136 
• Với độ tự do này tiêu chuẩn T  tiêu chuẩn U 
• Do đó t136
0.05
  u
0.025
 =1,98 
 còn t
136
0.01
  u
0.005
 = 2,61. 
• Như vậy, năng suất F1 cao hơn năng suất F2 
 với độ tin cậy trên 95% gần 99%. 
• Kết quả so sánh trung bình F1 và F2 trên 
phần mềm Excel: 
 o Khi n < 30, và khi hai phương sai mẫu S
1
2
  
S
2
2
 việc so sánh sẽ kém chính xác. 
o Trong trường hợp này có thể áp dụng phương 
pháp rút mẫu ngẫu nhiên có hoàn lại từ mẫu 
đã có rất nhiều lần để ước lượng trung bình 
mới của hai mẫu và tiến hành so sánh như 
trường hợp dung lượng mẫu lớn 
 So sánh hai trung bình lấy mẫu theo cặp 
(Paired two samples) 
 Công thức tính T
TN 
 Ví dụ: Kết quả học tập của 26 sinh viên năm 
thứ nhất và năm thứ 2 được ghi ở Bảng 3.1. 
PHƯƠNG PHÁP PHI THAM SỐ 
o Với phương pháp phi tham số, các tiêu chuẩn 
kiểm định dựa vào thứ hạng xếp theo độ lớn 
nhỏ của các giá trị quan sát, không sử dụng 
tham số trung bình và phương sai. 
o Phương pháp phi tham số không chính xác 
bằng các phương pháp tham số 
• So sánh các trung bình các mẫu độc lập 
• ° So sánh trung bình hai mẫu độc lập 
• Bước 1: Xếp hạng số liệu – kết quả như sau 
• Ở đây có 2 hạng 5 cho số 72 theo thứ tự 5, 6; 
3 hạng 7 cho số 80 theo thứ tự 7, 8, 9, vì thế 
mỗi số 72 có thứ hạng mới là 5,5, tức là (5 + 
6)/2 và mỗi số 80 có thứ hạng mới là 8, tức là 
(7 + 8 + 9)/3. Việc xếp hạng đúng khi: 
R
1
 là tổng thứ hạng của lô 1 và R
2
 là tổng thứ 
hạng của lô 2. 
Bước 2: Kiểm tra và đánh giá kết quả 
• Nếu U
TN
 > 1,96 thì U
1
  U
2
; ngược lại 
• U
TN
 < 1,96 thì U
1
  U
2
. 
• Ở ví dụ này: R1 = 63,5; R2 = 146,5. Thay vào 
công thức ta có: U1 = 91,5 và U2 = 8,5. 
• Tương tự, kết quả kiểm tra U
1
 (lô 1) và U
3
 (lô 
3) ta được 
• R
1
 = 104 ; R
3
 = 106; 
• U
1
 = 51,0 ; U
3
 = 49,0; 
• U
TN
 = 0,08 
• Giữa U
2
 (lô 2) và U
3
 (lô 3): 
• R
2
 = 143,5 ; R
3
 = 66,5; 
• U
1
 = 11,5 ; U
3
 = 88,5; 
• U
TN
 = 2,91 
• Với các kết quả này thì đất lô 1 và lô 3 đồng 
nhất và khác với lô 2 về độ phì nhieu 
 So sánh các trung bình nhiều mẫu độc lập 
Công thức tính H 
• Nếu H > 2
0.05
 thì các mẫu không thuần nhất. 
• Nếu H < 2
0.05 
thì các mẫu thuần nhất 
trên 
 So sánh trung bình hai mẫu phụ thuộc 
 Nếu các tổng thể lại không theo luật phân 
phối chuẩn thì việc so sánh được thực hiện 
bằng phép nghiệm phi tham số Wilcoxon 
 Các bước thực hiện 
 1. Xếp hạng từ nhỏ đến lớn các số đo của cả 
hai mẫu. 
 2. Tính kỳ vọng và phương sai 
• Nếu n
1
 và n
2
  10 
• Sau khi tính được tổng hạng của mỗi mẫu, tra 
bảng giá trị tổng hạng Wilcoxon để tìm các 
giá trị tới hạn T
L
 và T
u
 và xác định: 
• - Nếu kỳ vọng của hai tổng thể giống nhau 
thì T < T
u
 (hoặc T > T
L
). 
• - Nếu kỳ vọng của hai tổng thể khác nhau thì 
T > T
u
 (hoặc T < T
L
). 
 Nếu n
1
 và n
2
 > 10 
• Trong kiểm định tổng hạng Wilcoxon khi cả 
n
1
 và n
2
 đều lớn hơn 10 thì phân phối T sẽ 
tiệm cận với phân phối chuẩn U. Khi đó việc 
so sánh trung bình của hai mẫu theo tiêu 
chuẩn U 
• Nếu U
TN
 > u/2 thì X1 khác X2 ở độ tin cậy 1 - 
. 
• Nếu U
TN
 < u/2 thì X1 không khác với X2 ở độ 
tin cậy 1 - . 
• Ta có : n
1
 = n
2
 = 15; n = n
1
 + n
2
 = 30; T = 465 
• Tính kỳ vọng của tổng thể: 
• μ
T
 = (15 × 31)/2 = 232,5 
• Tính phương sai 
T
2
 và U
TN 
• Với  = 0,05, u
0,025
 = 1,96 và  = 0,01, u
0,005
= 2,58 
• Như vậy: giống GM > ĐC với độ tin cậy 
99%.
 So sánh các trung bình nhiều mẫu phụ thuộc 
 Việc so sánh được thực hiện bằng phép thử 
Friedman. 
 Các bước thực hiện 
 - Xếp hạng thứ tự 1, 2, 3, ... giữa các phương án 
trong từng nơi (hoặc từng thời điểm), mỗi nơi 
một hàng. 
• - Tính tổng số hạng cho từng phương án theo 
từng cột. 
• - Kiểm tra sự giống hay khác nhau giữa các 
phương án theo tiêu chuẩn 2 
• Nếu 
TN
2
 < 0.052 thì các phương án khác nhau 
không đủ tin cậy. 
• Nếu 
TN
2
 > 0.052 với 1 -  độ tự do thì các 
phương án cho kết quả khác nhau 
• Ta có : a = 3, b = 5, 
• SR
1
 = 13, SR
2
 = 6, SR
3
 = 11 
• Tính 
TN
2
: 
• = 5,20 < 
0.05
2(2)
 = 6,0. 
 Như vậy năng suất đậu xanh của 3 xã này 
không có sự khác nhau 
SO SÁNH HAI PHƯƠNG SAI VÀ MỞ RỘNG 
• So sánh hai phương sai 
• * Nếu FTN < f thì S1
2
  S
2
2
• * Nếu FTN > f thì S1
2
 > S
2
2
 ở độ tin cậy 1 -  
• Đánh giá sự đồng nhất các phương sai của 
nhiều tổng thể 
 Khi dung lượng mẫu rút ra từ các tổng 
thể khác nhau 
o Nếu dung lượng mẫu của k phương sai 
mẫu S
1
2
. S
2
2, .S
k
2
 là n1, n2,  nk (i =1, k) 
o n
1
  n
2
    n
k
; h
i 
=(n
i
 – 1), h =h
i
o S2 là trung bình số học của k phương sai 
 Để kiểm định sự đồng nhất của các phương 
sai ta có 
• B < 2(k-1)
0.05
 => các phương sai đồng 
nhất 
• B  2(k-1)
0.05
 => các phương sai không 
đồng nhất 
Kết luận: các phương sai được xem là đồng nhất, 
tức là các giống đều thuần chủng 
 Khi dung lượng mẫu rút ra từ các tổng thể 
bằng nhau 
• G < g
(n-1,k)
 => các phương sai mẫu đồng nhất 
• G  g
(n-1,k)
 => ác phương sai không đồng nhất 
Giải 
• Với  = 0,05; số bậc tự do là 19 – 1 = 18; 
 và số lượng mẫu là 5 
 => giá trị tới hạn tra được là g
a
(n-1,k)
 = 
 g
0.05
(18,5)
 = 0,3645 
• G < g
0.05
(18,5)
 cho thấy các phương sai là đồng 
nhất, và phương sai tổng thể được ước lượng 
 ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC 
DẤU HIỆU ĐỊNH TÍNH 
 Người ta sử dụng trắc nghiệm CHI bình phương 
(2) để xác định mối quan hệ giữa hai dấu hiệu 
định tính 
 Để kiểm tra các giả thiết này, từ tổng thể có 
dung lượng mẫu n, lập bảng trình bày các đặc 
trưng A, B và tần số tương ứng 
• n là dung lượng mẫu. 
• n
ij 
là là tần số ứng với các mức độ của A
i
 (i =1, i) và B
j
( j =1, j) . 
• n
i
. là là tần số ứng với các mức độ của dấu hiệu A. 
• n
j
 là là tần số ứng với các mức độ của dấu hiệu B. 
• Tính độc lập của hai dấu hiệu A và B được kiểm 
tra theo trắc nghiệm CHI bình phương (2) 
• Nếu 
TN
2
 < 2 với (i – 1)(j – 1) thì chấp nhận 
H
0
 ở độ tin cậy 1 - . 
• Nếu 
TN
2
  2 độ tự do thì chấp nhận H1 ở độ 
tin cậy 1 –  
• Ví dụ: Kết quả điều tra mức độ lông của lá bông 
và mức độ kháng rầy xanh được ghi ở Bảng 3.5. 
Vậy, tính có lông có quan hệ với mức độ kháng 
rầy không? 
• Ở đây: i = 4; j = 3; n = 50; n
i
. = 3, 10, 18 và 19; 
n
j
 = 18, 16 và 16. 
• Thay giá trị vào công thức ta được: 
• => Như vậy, tính có lông có quan hệ chặt chẽ 
với mức độ kháng rầy với độ tin cậy 99% 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_cay_trong_chuong_3_so_sanh.pdf