Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 5, Bài 2: Kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (RCRD)

Tóm tắt Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 5, Bài 2: Kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (RCRD): ...Kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (RCRD) – Yêu cầu: • Khu thí nghiệm có hướng biến thiên • Bố trí các khối (block) thẳng góc với hướng biến thiên. • Số khối bằng với số lần lập lại • Trên mỗi khối, số lô (plot) bằng với số nghiệm thức và có kích thước đồng đều nhau. – Yêu cầu: • Bố trí các nghiệm thức trên mỗi khối phải được tiến hành một cách hoàn toàn ngẫu nhiên • Chú ý: khối ở đây cũng được hiểu là theo không gian hoặc thời gian – Ví dụ: một thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức được kí hiệu A, B, C, D, E và có 3 lần lập lại. Hãy bố trí thí nghiệm trên theo kiểu RCBD Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chiều biến thiên Sơ đồ bố trí thí nghiệm A A A Chiều biến thiên Sơ đồ bố trí thí nghiệm A B A B A B Chiều biến thiên Sơ đồ bố trí thí nghiệm A B C C A B A C B Chiều biến thiên Sơ đồ bố trí thí nghiệm A B C C A B D A D D C B Chiều biến thiên Sơ đồ bố trí thí nghiệm A B C C A E B D A E E D D C

pdf13 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 5, Bài 2: Kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (RCRD), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểu khối đầy đủ hồn tồn 
ngẫu nhiên (RCRD) 
– Yêu cầu: 
• Khu thí nghiệm cĩ hướng biến thiên 
• Bố trí các khối (block) thẳng gĩc với 
hướng biến thiên. 
• Số khối bằng với số lần lập lại 
• Trên mỗi khối, số lơ (plot) bằng với số 
nghiệm thức và cĩ kích thước đồng 
đều nhau. 
– Yêu cầu: 
• Bố trí các nghiệm thức trên mỗi khối 
phải được tiến hành một cách hồn 
tồn ngẫu nhiên 
• Chú ý: khối ở đây cũng được hiểu là 
theo khơng gian hoặc thời gian 
– Ví dụ: một thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức 
được kí hiệu A, B, C, D, E và cĩ 3 lần lập lại. 
Hãy bố trí thí nghiệm trên theo kiểu RCBD 
Sơ đồ bố trí thí nghiệm 
 Chiều biến thiên 
Sơ đồ bố trí thí nghiệm 
A 
 A 
 A 
 Chiều biến thiên 
Sơ đồ bố trí thí nghiệm 
A B 
 A 
B A 
 B 
 Chiều biến thiên 
Sơ đồ bố trí thí nghiệm 
A B C 
C A 
B A 
 C B 
 Chiều biến thiên 
Sơ đồ bố trí thí nghiệm 
A B C 
C A 
B D A 
 D 
D C B 
 Chiều biến thiên 
Sơ đồ bố trí thí nghiệm 
A B C 
C A E 
B D A 
E E D 
D C B 
 Chiều biến thiên 
t : số nghiệm thức 
r : lần lặp lại 
Tính bảng ANOVA 
ANOVA 
N.G.B.T df TSBP TBBP Ftính 
Lần lặp lại 
Nghiệm thức 
Sai biệt 
 r-1 
 t -1 
(r-1)(t – 1) 
RSS 
TrSS 
ESS 
MSR 
MSTr 
MSE 
MSR/MSE 
MSTr/MSE 
Tổng rt -1 TSS 
Nghiệm thức Năng suất hạt kg/ha Tổng 
(T) 
Trung 
bình 
A 2537 2069 2104 1797 8507 2127 
B 3366 2591 2211 2544 10712 2678 
C 2536 2459 2827 2385 10207 2552 
D 2387 2453 2556 2116 8512 2378 
E 1997 1679 1649 1859 7184 1796 
F 1796 1704 1904 1320 6724 1681 
G (Đối chứng) 1401 1516 1270 1077 5264 1316 
Tổng số chung 58110 
Trung bình 
chung 
2075 
Năng suất lúa qua thí nghiệm 7 giống lúa 
như sau 
Tổng NT1 = NT11 + NT12 + NT13 + NT14 . 
. 
. 
CF = G
2
/n 
Tổng chung (G) = NT1
1
 +  + NT74 
TSS = [(NT1
1
)
2
 + (NT1
2
)
2
 +   + (NT7
4
)
2
] - CF 
Tổng NT7 = NT71 + NT72 + NT73 + NT74 
TrtSS = [[(ΣNT1)
2 + (ΣNT2)
2 ++ (ΣNTt)
2 ] /r ] – CF 
RSS = [[(ΣR1)
2 + (ΣR2)
2 ++ (ΣRt)
2 ] /t ] – CF 
ESS = TSS - RSS - TrtSS 
MSTrt = TrtSS/(t-1) 
MSE = ESS/(r-1)(t-1) 
FTRT tính = MSTrt/MSE 
CV (%) = (MSE)1/2 * 100 / trung bình chung 
MSR = RSS/(r-1) 
FR tính = MSR/MSE 
Xét hiệu quả của khối trong viêc làm tăng 
độ chính xác của thí nghiệm 
MSErt
MSEtrMSRr
RE
)1(
)1()1(



      
      11311
31111



rttr
rttr
k
Nếu df_sai biệt < 20 thì giá trị của RE 
phải nhân cho hệ số k 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_cay_trong_chuong_6_kieu_kho.pdf