Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 5, Bài 4: Thí nghiệm 2 yếu tố

Tóm tắt Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 5, Bài 4: Thí nghiệm 2 yếu tố: ...nhất hoặc có 1 chiều biến thiên CRD và RCBD 2 factors N.G.B.T df TSBP TBBP Ftính Ytố A Ytố B AxB Sai biệt a-1 b-1 (a-1)(b-1) ab(r-1) ASS BSS ABSS ESS MSA MSB MSAB MSE MSA/MSE MSB/MSE MSAB/MSE Tổng abr-1 TSS a : các mức độ của yếu t...xảy ra giữa các mức độ của yếu tố A lớn hơn yếu tố còn lại (B) - Một yếu tố không thể xếp vào lô phụ trong khi yếu tố còn lại có thể (thí dụ như phân bón và giống) a : các mức độ của yếu tố A b : các mức độ của yếu tố B r : lần lặp lại N....c SS MSR MSA MSE a MSB MSE b MSAB MSE c MSR/MSE a MSA/MSE a MSB/MSE b MSAB/MSE c Tổng abr – 1 TSS RCBD 2 Factor Strip plot (a) (STRIP PLOT) ANOVA Thí dụ tính bảng ANOVA cho Thí nghiệm lơ phụ (Split plot) Thí dụ tính bảng ANOVA cho Thí nghiệm lơ sọc (Strip plot...

pdf21 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 5, Bài 4: Thí nghiệm 2 yếu tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÍ NGHIỆM 2 YẾU TỐ 
Định nghĩa: Thí nghiệm 2 yếu tố là thí nghiệm 
trong đĩ 2 yếu tố được khảo sát cùng 1 lúc. Mỗi 
yếu tố phải cĩ ít nhất là 2 mức độ (nếu một yếu 
tố nào đĩ chỉ cĩ 1 mức độ thì thí nghiệm đĩ trở 
về thí nghiệm đơn (1) yếu tố) 
Ưu điểm thí nghiệm 2 yếu tố: 
+ Cùng trong 1 thời gian, khơng gian, cĩ thể tìm 
hiểu nhiều mức độ khác nhau của 2 yếu tố. 
+ Cĩ thể biết được cĩ hay khơng sự tác động 
tương hổ (hổ tương, interaction) giữa các mức độ 
của 2 yếu tố đĩ. 
Tác động hổ tương là tác động phụ trợ. Nĩ cĩ 
thể thúc đẩy (tăng lên, dương) hoặc kìm hảm 
(giảm, âm) yếu tố kia về 1 đặc tính nào đĩ. 
Các kiểu bố trí thí nghiệm 2 yếu tố thường 
gặp. 
• Hồn tồn ngẫu nhiên hai yếu tố (CRD-2) 
• Khối đầy đủ ngẫu nhiên hồn tồn 2 yếu tố 
(RCBD – 2) 
• Lơ phụ (split plot design) 
• Lơ sọc (strip plot design) 
Phân hữu cơ 
NT Kí hiệu 1 2 3 
0 A1 3243 3567 3964 
10 A2 5879 5480 5681 
20 A3 6579 6789 6816 
Phân lân 
NT Kí hiệu 1 2 3 
0 B1 3218 3651 3326 
150 B2 4726 4681 4782 
300 B3 5431 5638 5581 
Kêt hợp 2 yếu tố phân hữu cơ và phân lân 
Kí hiệu NT 1 2 3 
A1B1 3122 3169 3261 
A1B2 4721 4681 4751 
A1B3 5617 5781 5618 
A2B1 5822 5833 5798 
A2B2 6028 6159 6137 
A2B3 6429 6597 6624 
A3B1 6794 6891 6834 
A3B2 8295 8379 8269 
A3B3 8933 9012 9096 
- Muốn tăng phạm vi suy luận. 
- Xác định sự tương tác qua lại giữa các yếu tố thí 
nghiệm. 
- Tìm ra mức độ tối ưu cho mỗi yếu tố và tổ hợp tối 
ưu trong việc kết hợp các yếu tố. 
- Các đơn vị thí nghiệm (lô thí nghiệm) hoàn toàn 
đồng nhất hoặc có 1 chiều biến thiên 
CRD và RCBD 2 factors 
N.G.B.T df TSBP TBBP Ftính 
 Ytố A 
 Ytố B 
 AxB 
 Sai biệt 
 a-1 
 b-1 
(a-1)(b-1) 
 ab(r-1) 
ASS 
BSS 
ABSS 
ESS 
MSA 
MSB 
MSAB 
MSE 
MSA/MSE 
MSB/MSE 
MSAB/MSE 
Tổng abr-1 TSS 
a : các mức độ của yếu tố A 
b : các mức độ của yếu tố B 
r : lần lặp lại 
CRD 2 Factor (a) 
ANOVA 
N.G.B.T df TSBP TBBP Ftính 
Lần lặp lại 
 Ytố A 
 Ytố B 
 AxB 
Sai biệt 
 r-1 
 (a – 1) 
 (b - 1) 
(a-1)(b-1) 
(r-1)(ab-1) 
RSS 
 ASS 
 BSS 
 AxBSS 
ESS 
MSR 
MSA 
MSB 
MSAB 
MSE 
MSR/MSE 
MSA/MSE 
MSB/MSE 
MSAB/MSE 
Tổng abr - 1 TSS 
a : các mức độ của yếu tố A 
b : các mức độ của yếu tố B 
r : lần lặp lại 
RCBD 2 Factor (a) 
ANOVA 
Example 
ANOVA 
5. SPLIT PLOTS DESIGN 
- Trong 2 yếu tố thí nghiệm có một yếu tố cần độ tin 
cậy cao hơn yếu tố kia. 
- Một yếu tố thí nghiệm đòi hỏi diện tích của lô thí 
nghiệm lớn hơn yếu tố còn lại. 
- Khi biết rằng sự biến thiên có thể xảy ra giữa các 
mức độ của yếu tố A lớn hơn yếu tố còn lại (B) 
- Một yếu tố không thể xếp vào lô phụ trong khi yếu 
tố còn lại có thể (thí dụ như phân bón và giống) 
a : các mức độ của yếu tố A 
b : các mức độ của yếu tố B 
r : lần lặp lại 
N.G.B.T df TSBP TBBP Ftính 
Lô chính 
 Lần lặp lại 
 Ytố A 
Sai biệt (a) 
Lô phụ 
 Ytố B 
 AxB 
Sai biệt (b) 
 r-1 
 a - 1 
 (a-1)(r-1) 
 (b - 1) 
(a-1)(b-1) 
a(r-1)(b-1) 
RSS 
ASS 
E
a
SS 
BSS 
ABSS 
E
b
SS 
MSR 
MSA 
MSE
a
MSB 
MSAB 
MSE
b
MSR/MSE
a
MSA/MSE
a
MSB/MSE
b
MSAB/MSE
b
Tổng abr - 1 TSS 
RCBD 2 Factor (b) (SPLIT PLOT) 
ANOVA 
a : các mức độ của yếu tố A 
b : các mức độ của yếu tố B 
r : lần lặp lại 
N.G.B.T df TSBP TBBP Ftính 
 Lần lặp lại 
Ytố ngang (A) 
 Sai biệt (a) 
Ytố dọc (B) 
 Sai biệt (b) 
AxB 
 Sai biệt (c) 
 r-1 
 (a – 1) 
 (a-1)(r-1) 
 (b - 1) 
 (b-1)(r-1) 
 (a-1)(b-1) 
(r-1)(a-1)(b-1) 
RSS 
ASS 
E
a
SS 
BSS 
E
b
SS 
ABSS 
E
c
SS 
MSR 
MSA 
MSE
a
MSB 
MSE
b
MSAB 
MSE
c
MSR/MSE
a
MSA/MSE
a
MSB/MSE
b
MSAB/MSE
c
Tổng abr – 1 TSS 
RCBD 2 Factor Strip plot (a) (STRIP PLOT) 
ANOVA 
Thí dụ tính bảng ANOVA cho 
 Thí nghiệm lơ phụ (Split plot) 
Thí dụ tính bảng ANOVA cho 
 Thí nghiệm lơ sọc (Strip plot) 
So sánh trung bình các nghiệm thức 
 * Thí nghiệm lơ phụ (Split plot) 
Hình thức so sánh Cơng thức tính độ lệch 
chuẩn (standard error) 
 So sánh các yếu tố lơ chính 
 So sánh các yếu tố lơ phụ 
 Tương tác các yếu tố 
 - Tính LSD 
 LSD = t * STD_Err 
 LSD0.05 = t0.05 * STD_Err 
 LSD0.01 = t0.01 * STD_Err 
 - Sắp xếp giảm dần trung bình các 
nghiệm thức 
 - Tính sự khác biệt giữa 2 nghiệm thức 
liên kề. 
 * Nếu khác biệt giữa 2 nghiệm thức 
> LSD => 2 nghiệm thức cĩ khác biệt 
 * Nếu khác biệt giữa 2 nghiệm thức 
 2 nghiệm thức khơng khác biệt 
So sánh trung bình các nghiệm thức 
 * Thí nghiệm lơ sọc (Strip plot) 
Hình thức so sánh Cơng thức tính độ lệch 
chuẩn (standard error) 
 So sánh các yếu tố lơ dọc 
 So sánh các yếu tố lơ ngang 
 Tương tác các yếu tố 
 - Do sự xuất hiện của Ec và Ea trong cùng 
một cơng thức tính STD_Err nên giá trị “t” 
tra bảng phải đuợc hiệu chỉnh theo cơng thức 
 - Tính LSD 
 LSD = t * STD_Err 
 LSD0.05 = t’0.05 * STD_Err 
 LSD0.01 = t’0.01 * STD_Err 
 - Sắp xếp giảm dần trung bình các 
nghiệm thức 
 - Tính sự khác biệt giữa 2 nghiệm thức 
liên kề. 
 * Nếu khác biệt giữa 2 nghiệm thức 
> LSD => 2 nghiệm thức cĩ khác biệt 
 * Nếu khác biệt giữa 2 nghiệm thức 
 2 nghiệm thức khơng khác biệt 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_cay_trong_chuong_5_bai_4_th.pdf