Bài giảng Quản lý sức khỏe động vật thủy sản - Quản lý ao và quản lý chất lượng nước

Tóm tắt Bài giảng Quản lý sức khỏe động vật thủy sản - Quản lý ao và quản lý chất lượng nước: ...% Đánh hoá chất và thay nước – 50% Không biết – 50% Ít - 20% Nhiều – 80% LB-M Lỡ loét Cá hồng, cá mú, cá Bớp Tháng 4-9 Không đáng kể Kháng sinh (20%) Có hiệu quả (100%) 2.5. Các loại bệnh, thời gian xuất hiện, đối tượng bị bệnh, ảnh hưởng của bệnh và biện pháp phòng trị trong qu...hả năng ô xy hoá mùn bã hữu cơ ở đáy ao. 9 Nén đáy ao có thể bằng tay hay bằng máy. Một cách khác ít tốn sức hơn nhưng đòi hỏi nhiều thời gian hơn, là lấy nước vào đầy ao trong vòng một tuần sau đó tháo ra. Áp suất do nước tạo ra sẽ nén đất đáy xuống. 9 Lắp đặt lưới đăng vào góc và giữa...= 0,4 mg/l trở lên; NH3< 0,1 mg/l. tỷ lệ N/P lớn thì tảo khuê nhiều. • H2S <0,03 mg/l, nếu pH thấp H2S dễ làm cho tôm bị ngộ độc. 3. Quan sát môi trường nước Tôm bẩn mình, bẩn mang, mềm vỏ đưa vào nước sạch cùng độ mặn, theo dõi sự thay đổi sau vài giờ đến một ngày Tôm bình thường: mô...

pdf53 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý sức khỏe động vật thủy sản - Quản lý ao và quản lý chất lượng nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý ao và quản lý
chất lượng nước
Nguyễn Quang Linh, 2012
1.1. Biến động chất lượng nước
trong ao nuôi
• Theo thời gian
• Theo chiều sâu tầng
nước
• Theo các thủy vực
khác nhau
• Theo vùng
1.2. Năng suất, sức khỏe của 
ĐVTS
• Hàm lượng DO
• Hô hấp mô bào và cân bằng Ion
• Điều hòa áp suất thẩm thấu
1.3. Các giải pháp nâng cao chất
lượng nước và quản lý
1.3.1. Xử lý thông
qua các
phương pháp
vật lý
- Hệ thống tràn
- Quạt nước
- Thay nước
1.3.2. Xử lý bằng chế phẩm sinh học
•Chế phẩm sinh học EM
• Chế phẩm SH từ Enzymes hay các hợp chất
Của Nano Ag/OligoChitosan
* Các chất SH khác
1.3.3. Xử lý bằng các động vật
thủy sinh
• Bằng mô hình nuôi
ghép cá – tôm
• Bằng mô hình nuôi
ghép cá – tôm – 2 
mảnh vỏ
• Bằng mô hình nuôi
ghép cá – lúa – vịt
• Bằng mô hình nuôi
ghép cá – lúa – lợn
Thức ăn
tự nhiên
Mật độ
tôm thả
nuôi
Thức ăn
nhân tạo
Sơ đồ: Mối quan hệ mật độ nuôi với việc sử dụng thức ăn tự nhiên và
thức ăn nhân tạo
Quảng canh
Bán thâm canh
Thâm canh
2. LỰA CHỌN HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG 
THỨC NUÔI
Mè trắngÎ TVPD+ĐVPD
Mè hoaÎĐVPD +TVPD
Trắm cỏÎRong + Cỏ
Rô phi ÎMùn phân + TVật + ĐV
Trê lai + Trôi ẤnÎMù bã + ĐV
ChépÎ ĐV đáy
2.1.Phân bố và thức ăn của các loài cá trong ao
Mô hình
nuôi
Trình độ học vấn Số năm kinh
nghiệm
Tham gia
tập huấn
Số khoá tập huấn
tham gia
Có áp dụng kiến
thức tập huấn
không
TC-CT Cấp 2 (20%)
Cấp 3 (80%)
1 đến 10 năm
(100%)
Có (100%) Trên 2 khoá (100%) Có (100%)
BTC-CT-
D
Cấp 1 (20%)
Cấp 2 (50%)
Cấp 3 (20%)
1 đến 10 năm
(100%)
Có (70%) 1 khoá (40%)
2 khoá (50%)
Trên 2 khoá (10%)
Có (60%)
BTC-CT-
HH
Không biết chữ
(%)
Cấp 1 (%)
Cấp 2 (%)
Cấp 3 (%)
1 đến 10 năm
(90%)
Trên 20 năm
(10%)
Có (80%) 1 khoá (60%)
2 khoá (40%)
Có (70%)
BTC-HT-
D
Cấp 1 (30%)
Cấp 2 (60%)
Cấp 3 (10%)
1 đến 10 năm
(50%)
Trên 20 năm
(50%)
Có (60%) 1 khoá (30%)
2 khoá (35%)
Trên 2 khoá (35%)
Có (75%)
QCCT-
HT
Không biết chữ
(20%)
Cấp 1 (70%)
Cấp 3 (10%)
1 đến 10 năm
(40%)
Trên 20 năm
(60%)
Có (70%) 1 khoá (70%)
Trên 2 khoá (30%)
Có (80%)
LB-M Không biết chữ
(50%)
Cấp 1 (40%)
Cấp 2 (10%)
1 đến 10 năm
(100%)
Có (40%) 1 khoá (90%)
2 khoá (10%)
Có (90%)
2.2. Một số mô hình nuôi trồng thủy sản khác nhau
(Hình thức và phương thức nuôi)
Mã số mô
hình nuôi
Áp dụng
biện pháp
cải tạo ao
Thời gian cải
tạo (ngày)
Vét bùn Cày đáy Phơi đáy Dùng vôi 
diệt trùng
Gây màu 
nước đầu 
vụ
Gây màu 
nước giữa 
vụ
TC-CT Có - 100% 10 ngày
(50%), 15 
ngày (50%) 
100% 
áp dụng
100% áp
dụng
100% áp
dụng
100%-áp 
dụng
100%-áp 
dụng
50% áp
dụng
BTC-CT-D Có - 100% 8 ngày – 20%
18 ngày –
30%
20 ngày –
50%
100% 
áp dụng
100% áp
dụng
100% áp
dụng
100% áp
dụng
100% áp
dụng
100% áp
dụng
BTC-CT-
HH
Có - 100% 4 ngày – 30%
7 ngày – 70%
100% 
áp dụng
70% áp
dụng
100% áp
dụng
100% áp
dụng
100% áp
dụng
20% áp
dụng
BTC-HT-D Có - 100% Từ 5 đến 7 
ngày (5 ngày
– 40%-cao 
nhất)
100% 
áp dụng
100% áp
dụng
40%-áp 
dụng
100%-áp 
dụng
100%-áp 
dụng
50% áp
dụng
QCCT-HT Có - 100% 1 ngày – 50%
2 ngày – 20% 
3 ngày – 20% 
7 ngày – 10% 
10% áp
dụng
0% áp
dụng
0% áp
dụng
100% áp
dụng
100% áp
dụng
10% áp
dụng
LB-M - - - - - - - -
2.3. Các biện pháp kỹ thuật để gây màu nước trong các phương thức nuôi
2.4. Loại, liều lượng phân bón và thức ăn, số lần cho ăn và biện
pháp quản lý thức ăn trong mô hình nuôi.
Mô
hình
nuôi
Lượng nước
thay (%)
Thời gian thay (ngày/lần) Vật liệu xử
lý/gây màu nước
Có ao xử lý
nước vào
TC-CT 20 (50%), 30 
(50%)
7 ngày (70%), 15 ngày
(30%)
Vôi , formol, thuốc 
tím,suzeolite, vi sinh, tỏi, 
vitamin C
20% có xử lý
BTC-
CT-D
40 – 50%
45 – 40%
50 – 10%
10 – 80%
17 – 20%
Saponin, bkc, indorine – 20%
Vôi hàu, zeolite, dolomite –
80%
0% có xử lý
BTC-
CT-HH
25 – 30%
40 – 70%
10 – 40%
15 – 40%
20 – 20%
Saponin, bkc, indorine – 100% 0% có xử lý
BTC-
HT-D
10 đến 20 –
50%
40 – 50%
10 đến 15 ngày (15 ngày
cao nhất – 50%)
Vôi , formol, thuốc tím, 
zeolite,chlorine
0% không xử
lý
QCCT-
HT
30 – 30%
35 – 20%
40 – 50%
14 đến 45 ngày (30 ngày
cao nhất – 50%)
Vôi , formol, thuốc tím, 
zeolite,chlorine, Saponin, bkc, 
indorine, vitamin C
0% có xử lý
Mô
hình
nuôi
Loại bệnh Đối tượng
nhiễm
Thời gian
xuất hiện bệnh
Mức độ
ảnh hưỡng
Biện pháp
phòng trị
Hiệu quả
phòng trị
TC-CT không - - - - -
BTC-CT-
D
Phân trắng, đốm trắng, đóng rong, 
đỏ thân
Tôm sú Tháng 2 đến 3 –
20%
Tháng 3 đến 4 –
70%
Tháng 6 đến 7 –
10%
Lớn – 90% Kháng sinh –
50%
Không biết –
50%
Hiệu quả
it – 90%
Nhiều –
10%
BTC-CT-
HH
Đốm trắng, đen mang, vàng mang Tôm sú Tháng 5 đến 7 Lớn – 60% Không biết –
70%
Tỏi – 30%
Ít – 100%
BTC-HT-
D
Phân trắng, đốm trắng, đóng rong, 
vàng mang, nguyên sinh động vật, 
mòn đuôi, cụt râu, mềm vỏ
Tôm sú Từ tháng 3 đến
tháng 6 (tháng 3 
nhiều nhất – 40%)
Lớn – 90% Kháng sinh –
30%
Không biết –
30%
Đánh hoá chất
và thay nước
– 40%
Ít – 50%
Nhiều –
50%
QCCT-
HT
Đốm trắng, vàng mang, đen mang, 
nấm, đóng rong
Tôm sú Tháng 3 đến 4: 
40%
Tháng 6 đến 7: 
60%
Lớn – 80% Đánh hoá chất
và thay nước
– 50%
Không biết –
50%
Ít - 20%
Nhiều –
80%
LB-M Lỡ loét Cá hồng, cá
mú, cá Bớp
Tháng 4-9 Không đáng 
kể
Kháng sinh 
(20%)
Có hiệu 
quả
(100%)
2.5. Các loại bệnh, thời gian xuất hiện, đối tượng bị bệnh, ảnh hưởng của bệnh
và biện pháp phòng trị trong quá trình nuôi
• Ví dụ một mô hình NTTS
1. Quản lý nước trong mô hình nuôi
xen ghép
Chọn vùng nuôi
Xây dựng ao
Cải tạo ao, gây màu nước
Chọn và thả giống
Quản lý chăm sóc
Thu hoạch
2. Chọn địa điểm
9 Đặc điểm vùng triều, biến động nguồn nước, 
khí hậu.
9 Địa hình, địa chất
9 Điều kiện kinh tế, xã hội
3. Xây dựng ao
9 Chuẩn bị mặt bằng
9 Kích thước bờ ao
9 Hình dạng và diện tích ao
9 Hệ thống cống
Thiết kế và chuẩn bị ao nuôi
9 Thiết kế ao nuôi với diện tích từ 5000 –
7000 m2, độ sâu 1,6m là phù hợp, lúc cạn 
nhất mức nước phải đạt 1,0 m, đặc biệt 
mùa hè nóng. Hình dạng ao tốt nhất là
hình chữ nhật hoặc hình vuông.
9 Ao có hệ thống bờ bao chắc chắn, không 
rò rỉ và đảm bảo tôm cá không thoát được 
ra ngoài (đối với những vùng nuôi chắn 
sáo thì sáo phải đảm bảo độ thông thoáng 
và có hệ thống chằng giữ chắc chắn).
9 Có hệ thống cống cấp và thoát nước đầy đủ (nếu không 
có thì phải chủ động về máy bơm).
9 Xung quanh bờ ao nên đào những đường mương sâu 
hơn đáy ao khoảng 0,3 – 0,5m, rộng từ 3 – 5m để làm 
nơi trú ẩn cho tôm, cá khi cần thiết 
9 Cần nạo vét các chất bùn hữu cơ do xác tảo và thức ăn 
thừa tạo nên, dùng men vi sinh để giúp phân hủy trong 
trường hợp không nạo vét hết bùn dơ ra khỏi ao. 
9 Trường hợp không có thể nạo vét bùn trong ao ra ngoài 
được, nên cải thiện đáy ao với men vi sinh EM2 với liều 
lượng 250 lít/0,5 ha
9 Sau khi vớt tôm chết ra khỏi ao, vệ sinh các 
dụng cụ sử dụng (rửa sạch - ngâm), làm khô 
bằng UV. 
9 Diệt khuẩn đối với bệnh thân đỏ, đốm trắng 
bằng cách phơi ao với các ao cao triều và có thể
xử lý các chất diệt khuẩn từ các loài lá thực vật 
như lá xoan, cỏ lào ... 
9 Sử dụng lưới 3 lớp ngăn các địch hại hay cua 
coòng hoang mang mầm bệnh vào trong ao, 
trám các hốc hang xung quanh bờ ao.
4. Cải tạo ao
Cải tạo đáy ao:
Ao mới:pH 6-7 dùng 300 - 400 kg/ha
pH 4,5-6 dùng 500 - 1.000 kg/ha.
Phơi 7-10 ngày, lọc nước bằng lưới 9-10 lỗ/cm2
Ao cũ: 500-1000 kg/ha, phơi khô 10-15 ngày
Một số biện pháp kỹ thuật để quản lý đáy
ao
Cày kỹ đáy ao
“Nuôi tôm nuôi
cá là nuôi
nước”
Đất tốt => 
Nước tốt
Đất xấu => 
nước xấu
Phơi ao
Thời gian phơi từ 1-
2 tuần để có đủ thời
gian cho vôi phát
huy tác dụng sát
trùng đáy. Đối với
ao nhiễm phèn phải
giữ đáy ao luôn
được ẩm.
Diệt tạp
Nguồn
nước cho
vào ao nuôi
nên để ít
nhất 03 ngày
mới tiến
hành diệt
tạp (để cho
Người
NTTS và
khai thác
“cá”
Trọng tâm
quản lý nhằm
vào con người
chứ không
phải vào “môi
trường”
Nguyên nhân suy giảm
nguồn lợi thuỷ sản và mất an 
toàn vùng nuôi
Cải tạo ướt
9Ở những vùng mà không tháo cạn được 
nước thì sục bùn lên bằng cách dùng 
trang cào sau khi xả lớp nước bùn này ra 
ngoài. 
9Nếu có điều kiện thì dùng máy bơm áp lực 
mạnh rửa trôi chất thải ra khỏi ao. 
9Phương pháp này cũng có nhiều lợi điểm ở
vùng đất phèn, do không phơi đáy ao nên không 
có qúa trình oxy hóa và lớp phèn tầng mặt sẽ bị
rửa trôi cùng chất thải.
9Bón vôi bột (CaCO3) với lượng 2 tấn/ha hoặc vôi 
tôi Ca(OH)2 với tỷ lệ 0.5 - 1 tấn/ha nâng pH đất 
9Cày xới đáy ao để trộn vôi với đất bề mặt để 
tăng khả năng ô xy hoá mùn bã hữu cơ ở đáy 
ao.
9 Nén đáy ao có thể bằng tay hay bằng 
máy. Một cách khác ít tốn sức hơn nhưng 
đòi hỏi nhiều thời gian hơn, là lấy nước 
vào đầy ao trong vòng một tuần sau đó
tháo ra. Áp suất do nước tạo ra sẽ nén đất 
đáy xuống.
9 Lắp đặt lưới đăng vào góc và giữa ao 
nuôi. 
Cải tạo khô
9Tháo cạn nước: Đào mương thoát ở giữa ao
hoặc xung quanh ao sao cho dốc về phía cửa
thoát để nước chảy ra dễ dàng.
9Phơi khô cho đến khi nền đáy ao nứt ra để thúc
đẩy nhanh quá trình oxy hóa, giải phóng khí độc
và khử các loài vi sinh vật không cần thiết.
9Vét bùn đáy và mang ra xa ao
9Thau rửa ao bằng cách lấy nước vào đến độ
sâu 30cm, giữ trong 24 giờ rồi tháo ra
9 Nước từ đầm phá được lấy qua hệ thống kênh 
cấp (nếu có ao lắng là tốt nhất), và trên các 
kênh cấp, chúng ta có thể xử lý nước bằng cách 
cho nước lắng trên kênh và dùng vôi để xử lý 
nước. 
9 Sau 1- 3 ngày bơm nước vào ao đã được cải
tạo và xử lý đáy. 
9 Lấy nước vào ao nuôi qua túi lọc bằng vải katê
nhằm ngăn chặn không cho trứng và ấu trùng
và các loài giáp xác, cá con hay các địch hại
xâm nhập vào ao. 
9Cấp nước từ 90 - 100 cm và sử dụng EM2 xử lý
nước trong ao với lượng 250 lít EM2/0,5 ha.
9 Sau 3-5 ngày nước lên màu đẹp có thể bắt đầu
thả giống đã được ương sẵn ở 1 ao ương khác. 
9Chúng ta có thế sử dựng các cách để lọc nước
khi cấp qua các kênh nước để hạn chế tối đa
các rủi ro xâm nhập qua nguồn nước vào ao
nuôi. 
5. Bón phân gây màu
nước
Ý nghĩa của màu nước
Làm tăng lượng ôxy hoà tan trong nước.
9 Ổn định chất nước và làm giảm các chất độc trong nước.
9 Làm thức ăn bổ sung cho tôm.
9 Giảm độ trong của nước giúp cho tôm nuôi dễ tránh địch hại.
9 Nâng nhiệt và ổn định nhiệt trong ao.
9 Hạn chế tảo sợi và tảo đáy phát triển.
9 Hạn chế các loại vi khuẩn gây bệnh phát triển; đảm bảo cân
bằng sinh thái vùng nước.
Một số mô hình nuôi ở miền núi
• 1. Nuôi trồng trong thuỷ
vực tuỳ tiện, tự do, vô tổ
chức (không có bất kỳ một
loại hình giấy phép nào)
CẦN CHẤM DỨT 
NGAY LẬP TỨC
• 2. 
Hệ
thống
giấy
phépVô tổ chức
Có tổ chức
Tổ chức ngư dân cơ sở : 
trên vùng thuỷ vực cụ thể
• 3. Thể chế hoá hoạt
động quản mặt
nước dựa vào cộng
đồng
Quy chế quản lý
NTTS và khung
pháp lý
xây dựng, ban hành, 
phổ biến rộng rãi
•cán bộ quản lý các cấp, 
ngư dân tuân thủ.
• 4. Chính sách thuế thuỷ
sản và sử dụng mặt nước
là một công cụ quản lý
nghề cá
công bằng xã
hội
giới hạn được
đầu tư sản xuất
hợp lý
• 6. Nghề truyền thống... là vốn
quý, vì hoạt động rất hiệu quả
và thân thiện với môi trường. 
Không sử
dụng động cơ
lợi dụng các yếu tố
tự nhiên như dòng
chảy, thuỷ triều...
phát huy và tôn
tạo những ý tưởng
độc đáo của thế
hệ ông cha trong
nghề sản xuất NN
cải tiến vật liệu, 
phương tiện nuôi của
ngư dân, quy định mùa
vụ thả, sắp xếp bố trí
hợp lý con giống và
thức ăn
2.9. Định vị chính xác và khả năng quan trắc, cảnh báo
Giải pháp quản
lý, phát triển thuỷ
sản ven bờ và
đầm phá
đồng bộ hơn trong
mối tương quan
tổng hợp vùng bờ
Yêu cầu chất lượng nước
• Nhiệt độ nước từ 22 - 34oC (t0 thích hợp: 20 – 30oC)
• Ðộ mặn từ 10 - 30‰ , tốt nhất là 15 - 25‰. 
• pH: 7,5 - 8,5.
• Oxy hoà tan 4 mg/l, không dưới 2 mg/l.
• BOD < 5 mg/l; COD < 6 mg/l.
• Ðộ trong : 30- 40 cm.
• Màu nước : Màu xanh lục, xanh vỏ đậu hoặc màu mận chín.
• Muối hoà như sau : PO43--P= 0,1-0,3 mg/l; SiO4-S = 2mg/l; NH4-N 
= 0,4 mg/l trở lên; NH3< 0,1 mg/l. tỷ lệ N/P lớn thì tảo khuê nhiều.
• H2S <0,03 mg/l, nếu pH thấp H2S dễ làm cho tôm bị ngộ độc.
3. Quan sát môi trường nước
Tôm bẩn mình, bẩn mang, 
mềm vỏ đưa vào nước
sạch cùng độ mặn, theo
dõi sự thay đổi sau vài giờ
đến một ngày
Tôm bình thường: môi
trường biến đổi xấu
Hiện tượng tảo tàn trong ao a. Nước vàng xanh; b. Nâu; c. Xanh lục
3.10. THỨC ĂN TƯƠI SỐNG VÀ TỰ NHIÊN
1. Động vật phù du 
(Zooplankton)
2. Thực vật phù du 
(phytoplankton)
3. Tảo (agal)
4. Luân trùng (rotifer)
3.11. MỐI QUAN HỆ CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ
CHẤT LẮNG ĐỌNG
- Nồng độ Chl-a có phản ánh sinh khối tảo 
đáy. 
- Hàm lượng các chất hữu cơ có sự khác 
nhau giữa các vùng Ô Lâu, Tam Giang, 
Sam - An Truyền, Thủy Tú và Cầu Hai. 
- Vùng Ô Lâu có hàm lượng TOM và Chl-a 
cao nhất, đến Cầu Hai, Sam -An Truyền 
Thủy Tú và Tam Giang-Thuận An.
- TOM và Chl-a có mối quan hệ khăng khít 
với tỷ lệ các sinh vật phù du và một số các 
chỉ tiêu môi trường nước pH, độ trong, độ
mặn và DO. 
Bản đồ 1. Phân bố hàm lượng TOM trong trầm tích đáy
3.12. Sự phân bố hàm lượng vật chất hữu cơ trong
trầm tích đáy
Bản đồ 2. Phân bố hàm lượng Chl-a trong trầm
tích đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
3.13. Sự phân bố hàm lượng Chl-a trong trầm
tích đáy
Các chất ô nhiễm chủ yếu: 
- Các bon hữu cơ (gồm thức ăn, phân bón 
v.v)
- Ni tơ được phân huỷ từ các prôtêin thức 
ăn
- Phốt pho phân huỷ từ các prôtêin thức ăn
Nồng độ các chất ô nhiễm trên được biểu thị
bởi một số chỉ tiêu chung như chỉ tiêu nhu 
cầu ôxy hoá sinh - BOD (Biochemical 
Oxygen Demand), tổng Nitơ (NT) và tổng 
Phôtpho (TP).
Huê
Quang Thai
Tam Giang lagoon
Tam Giang – Cầu Hai
Thuáûn An
Q. Thaïi
Đa dạng hóa mô hình nuôi, xây dựng các hình thức và
phương thức nuôi hợp lý
-Chế độ nuôi đảm
bảo giảm thiểu
tối đa các chất
hữu cơ tồn dư
- Giảm số lần cho
ăn trong ngày
- Xây dựng các
chế độ nuôi thích
hợp với từng
vùng sinh thái, 
từng ao nuôi
(cao hay thấp
triều) của các đối
tượng.
Hệ sinh thái đầm phá Tam Giang-Cầu Hai
Vùng sinh thái
Các loại đối tượng và loại
hình nuôi
Các chế độ và phương thức nuôi
V
N
Kế hoạch học tập về nuôi dưỡng cho các
những ai tham gia quản lý, nuôi trồng hay 
cả khai thác ở các mức khác nhau
Cấp tỉnh
Cấp huyện
Xã.1 Xã 2 Xã 3 Xã 4
V1 V2 V3 V4
Các ND. ND. ND. ND nòng cốt
Các nông dân khác trong thôn..
Nhóm
nghiên
cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ - HUAF 
(FoF)
102 Phùng Hưng, Tp. Huế
Tel: 054.3535464; Fax: 054.3524923
nguyen.linh@dng.vnn.vn
CHƯƠNG TRÌNH CẠNH TRANH NÔNG 
NGHIỆP - ACP
110 Trần Hưng Đạo, Tp. Quy Nhơn; Tel: 
056.3894318
acpbinhdinh@gmail.com
“Xây dựng mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến và bán thâm canh thân 
thiện môi trường bằng việc nuôi xen cá rô phi đơn tính đực dòng gift, cá 
đối, cá măng”
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Các chỉ tiêu theo dõi
Ao kết hợp tôm + cá đối3
Ao kết hợp tôm + cá rô phi2
Ao đối chứng1 Các chỉ tiêu theo dõi• Thủy lý: nhiệt độ, độ trong
• Thủy hóa: oxy hòa tan (DO), độ mặn, 
độ kiềm, pH, BOD5, COD, tổng chất rắn
lơ lững, tổng nitơ, tổng photpho
• Thủy sinh: tổng coliform
Quy trình quản lý chất lượng nước
Thay nước khi cần thiết dựa vào chế độ quan
trắc thủy triều của chi cục BVNLTS Bình Định
Cấp nước vào kênh lắng: xử lý vôi
1-3 ngày
Liều lượng chế phẩm (lít/0,5 
ha/lần) 
EM5 (lít) EM2 (lít)
Cải tạo ao 0 250 
Ngày nuôi thứ 5 – 25 
(bổ sung 5 ngày/lần) 25 0
Ngày nuôi thứ 30 – 60 
(bổsung 7 ngày/lần) 25 30
Ngày nuôi thứ 60 – 130 
(bổ sung 10 ngày/lần) 25 30
Quy trình sử dụng EM 
để quản lý chất lượng nướcQuy trình quản lý chất lượng nước
Quy trình sử dụng EM 
để quản lý chất lượng nước
Cấp nước vào ao, xử lý EM (theo bảng)
Cấp nước vào kênh, xử lý vôi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ - HUAF 
(FoF)
102 Phùng Hưng, Tp. Huế
Tel: 054.3535464; Fax: 054.3524923
nguyen.linh@dng.vnn.vn
CHƯƠNG TRÌNH CẠNH TRANH NÔNG 
NGHIỆP - ACP
110 Trần Hưng Đạo, Tp. Quy Nhơn; Tel: 
056.3894318
acpbinhdinh@gmail.com
“Xây dựng mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến và bán thâm canh thân 
thiện môi trường bằng việc nuôi xen cá rô phi đơn tính đực dòng gift, cá 
đối, cá măng”
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Kết quả
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lần kiểm tra
Đ
ộ
t
r
o
n
g
(
c
m
)
Tôm + Rô phi Đối chứng Tôm + Cá đối
7
7.2
7.4
7.6
7.8
8
8.2
8.4
8.6
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lần kiểm tra
p
H
Tôm + Rô phi Tôm + cá đối Đối chứng 
Biến động độ trong Biến động pH
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
0.08
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lần kiểm tra
N
H
3
(
m
g
/
l
)
Tôm + Rô phi Tôm + cá đối Đối chứng 
Biến động NH3
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
1 2 3 4
Lần đo
H
à
m
l
ư
ợ
n
g
C
O
D
(
m
g
/
l
)
Đối chứng Tôm + Cá đối Tôm + Rô phi
Biến động COD
0
1
2
3
4
5
6
7
8
1 2 3 4
Lần đo
B
O
D
5
(
m
g
/
l
)
Đối chứng Tôm + cá đối Tôm + rô phi
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1 2 3 4
Lần đo
T
ổ
n
g
c
o
l
i
f
o
r
m
(
M
P
N
/
1
0
0
m
l
)
Đối chứng Tôm + cá đối Tôm + rô phi
Biến động BOD5 Biến động Coliform

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_suc_khoe_dong_vat_thuy_san_quan_ly_ao_va_q.pdf