Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 4: Chương 4: Phân tích môi trường bên trong - Hà Anh Tuấn

Tóm tắt Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 4: Chương 4: Phân tích môi trường bên trong - Hà Anh Tuấn: ...à khen thưởng của doanh nghiệp ? Hiệu quả của các hoạt động tuyển dụng, đào tạo, đánh giá hiệu quả làm việc ? a. Phân tích theo chức năng 13 4. Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực: Hiệu quả động viên nhân viên làm việc. Dự báo nhu cầu và khả năng cân đối nhân lực. Năng suất lao ... Các hoạt động phụ trợ Các hoạt động cơ bản 18 Phân tích chuỗi giá trị: Mỗi mắt xích trong chuỗi giá trị tương đương với 1 chức năng đòi hỏi một tập hợp năng lực cần thiết.  Năng lực về kinh tế: công nghệ, chi phí sản xuất..  Năng lực về quản trị: Tài chính, tổ chức, kiểm soát.. Xây ... toàn và an ninh, quản trị hệ thống thông tin và cơ cấu tổ chức của công ty. Quản trị nhân sự : Các hoạt động, các chi phí và tài sản liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, phát triển nhân sự, đánh giá năng lực làm việc và thù lao. b. Phân tích theo chuỗi giá trị 23 2. Phân tích các hoạt động hỗ ...

pdf29 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 4: Chương 4: Phân tích môi trường bên trong - Hà Anh Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 
BÊN TRONG
Th.S HÀ ANH TUẤN
CHƯƠNG 4: 
2MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
3NỘI DUNG CHƯƠNG 4
- Nhận dạng MTBTcủa doanh nghiệp trên cơ sở các
nguồn lực. 
- Xem xét, phân tích các nguồn lực bên trong.
- Chẩn đoán DN & phân tích chuỗi giá trị.
- Xác định năng lực cạnh tranh
- Đánh giá ma trận các tác nhân bên trong (IFE)
4ĐỊNH NGHĨA PHÂN TÍCH MÔI 
TRƯỜNG BÊN TRONG
Là việc phân tích nội bộ của doanh nghiệp
nhằm chỉ ra được những điểm mạnh,
điểm yếu và các lợi thế của doanh nghiệp
trong từng lĩnh vực hoạt động làm cơ sở
cho việc hoạch định chiến lược kinh
doanh cho doanh nghiệp.
5Phân tích mối quan hệ MTBT
64.1.Đánh giá MTBT của DN
So sánh các hoạt động và yếu tố cần phân tích 
của doanh nghiệp với :
- Các thời kỳ trước đây của doanh nghiệp.
- Các chỉ tiêu kế hoạch của doanh nghiệp.
- Mức trung bình của ngành.
- Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu.
- Chuẩn mực, nguyên tắc và cam kết.
74.2. Các phương pháp phân tích
a. Phân tích theo chức năng
b. Phân tích theo chuỗi giá trị
c. Phân tích theo ma trận các yếu tố nội bộ
d. Phân tích theo ma trận hình ảnh cạnh tranh
84.2.1 Phân tích các nguồn lực chức năng
 Marketing
 Tài chính/kế toán
 Sản xuất tác nghiệp
 Nghiên cứu và phát triển (R&D)
 Hệ thống thông tin( information system)
91. Phân tích hoạt động Marketing: Phân tích khách hàng, các hoạt
động mua bán, công tác kế hoạch sp-dv, phân phối, nghiên cứu
Marketing, phân tích cơ hội
 Đánh giá hệ thống Marketing
 Mức độ thông tin Marketing
 Phương pháp dự báo trong DN
Khả năng phát hiện ra nhu cầu của khách hàng
 Đánh giá hiệu quả Marketing
 Sự cân bằng giữa các chi phí Marketing và lợi ích đem lại
 Đánh giá về Marketing bộ phận
Xác định dạnh mục sp hiện tại và tương lai
Nhận thức của khách hàng về sp
a. Phân tích theo chức năng
10
2. Phân tích hoạt động tài chính, kế toán: Việc thực hiện các
nhiệm vụ tài chính kế toán có hiệu quả? Sự hỗ trợ của
TCKT cho các bộ phận khác như thế nào?
Đánh giá qua các chỉ tiêu tài chính:
 Chỉ số về khả năng thanh toán 
 Chỉ số đòn cân nợ (đòn bẩy tài chính)
Sự đảm bảo về an toàn tài chính:
 Quan hệ với các cổ đông
 Quy mô vốn và nguồn vốn ? 
 Chi phí sử dụng vốn ? 
 Các vấn đề về thuế ?
a. Phân tích theo chức năng
11
3. Phân tích hoạt động sản xuất: Hiệu quả trong
việc sử dụng trang thiết bị và bố trí sắp xếp sản
xuất
Quy mô sản xuất
Chi phí sản xuất
Lực lượng lao động
Chất lượng sản xuất
a. Phân tích theo chức năng
12
4. Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực
Trình độ, kỹ năng, tinh thần làm việc của nhân viên? 
Hệ thống thù lao và khen thưởng của doanh nghiệp ?
Hiệu quả của các hoạt động tuyển dụng, đào tạo, 
đánh giá hiệu quả làm việc ?
a. Phân tích theo chức năng
13
4. Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực:
Hiệu quả động viên nhân viên làm việc.
Dự báo nhu cầu và khả năng cân đối nhân lực.
Năng suất lao động và tỷ lệ vắng mặt.
Các kỹ năng đặc biệt của nhân sự.
Kinh nghiệm làm việc của nhân sự.
a. Phân tích theo chức năng
14
5. Phân tích hoạt động R&D 
Mức độ đầu tư cho hoạt động R&D (ở các tập đoàn
lớn thường 5%-10%)
Khả năng và chi phí sử dụng hoạt động R&D bên 
ngoài.
Năng lực của nhân sự phòng R&D
Thông tin quản lý và máy tính hỗ trợ R&D
Khả năng cạnh tranh về tính năng của sản phẩm
Tốc độ và chi phí phát triển sản phẩm mới
a. Phân tích theo chức năng
15
6. Phân tích hệ thống quản lý thông tin
Các nhà quản trị có sử dụng hệ thống thông tin để 
ra quyết định
Có bộ phận hoặc cá nhân chuyên trách quản lý
thông tin
Dữ liệu trong hệ thống thông tin có được cập nhật 
định kỳ
Hệ thống thông tin quản lý có được quan tâm nâng 
cấp không
a. Phân tích theo chức năng
16
7. Phân tích hoạt động quản trị tổng quát.
 Mức độ quan tâm đến chiến lược
 Sự hợp lý của cơ cấu tổ chức
 Uy tín và hình ảnh của công ty
 Hiệu quả của các kế hoạch và mức độ hoàn thành 
các mục tiêu
 Năng lực và kỹ năng của các nhà quản trị cấp cao
 Khả năng tổ chức hệ thống thông tin liên lạc
 Phân quyền và ủy quyền
 Bầu không khí của tổ chức, văn hóa của tổ chức
a. Phân tích theo chức năng
17
Lôïi 
nhuaän
Dòch 
vuï 
Marketing 
ï 
Hoaït ñoäng
Ñaàu ra
Vaän 
haønh
Hoaït ñoäng
ñaàu vaøo
Thu mua
Phaùt trieån coâng ngheä
Quaûn trò nhaân söï
Quaûn trò toång quaùt
b. Phân tích theo chuỗi giá trị
Các
hoạt
động
phụ
trợ
Các hoạt động cơ bản
18
Phân tích chuỗi giá trị: Mỗi mắt xích trong chuỗi giá trị
tương đương với 1 chức năng đòi hỏi một tập hợp năng
lực cần thiết.
 Năng lực về kinh tế: công nghệ, chi phí sản xuất..
 Năng lực về quản trị: Tài chính, tổ chức, kiểm soát.. 
Xây dựng lợi thế cạnh tranh của DN trên cơ sở cấu trúc
chuỗi giá trị có thể dựa trên 3 phương thức:
 Tối ưu hóa chức năng
 Tối ưu hóa sự phối hợp giữa các chức năng
 Tối ưu hóa sự phối hợp với bên ngoài
19
1. Phân tích các hoạt động chủ yếu
Hoạt động đầu vào : Các hoạt động, các chi phí và
các tài sản liên quan đến giao nhận, nhập kho, tồn trữ,
kiểm tra và quản lý tồn kho vật tư.
Vận hành : Các hoạt động, các chi phí và các tài sản
liên quan đến máy móc thiết bị, bảo trì máy móc thiết
bị, quy trình sản xuất, đóng gói sản phẩm, kiểm tra
chất lượng sản phẩm.
b. Phân tích theo chuỗi giá trị
20
1. Phân tích các hoạt động chủ yếu
Các hoạt động đầu ra : Các hoạt động, các chi phí và
các tài sản liên quan đến tồn kho sản phẩm, xử lý các
đơn hàng, vận chuyển và giao nhận sản phẩm.
Marketing : Các hoạt động, các chi phí và các tài sản
liên quan đến nghiên cứu thị trường, phân phối,
khuyến mãi, quảng cáo, hỗ trợ các đại lý, nhà bán lẻ
và lực lượng bán hàng.
b. Phân tích theo chuỗi giá trị
21
1. Phân tích các hoạt động chủ yếu
Dịch vụ : Các hoạt động, các chi phí và các tài
sản liên quan đến hướng dẫn kỹ thuật, giải đáp thắc
mắc và khiếu nại của khách hàng, lắp đặt, cung cấp linh
kiện thay thế, sửa chữa và bảo trì.
b. Phân tích theo chuỗi giá trị
22
2. Phân tích các hoạt động hỗ trợ
Quản trị tổng quát : Các hoạt động, chi phí và tài
sản liên quan đến kế toán và tài chính, hệ thống các
quy định, an toàn và an ninh, quản trị hệ thống
thông tin và cơ cấu tổ chức của công ty.
Quản trị nhân sự : Các hoạt động, các chi phí và
tài sản liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, phát triển
nhân sự, đánh giá năng lực làm việc và thù lao.
b. Phân tích theo chuỗi giá trị
23
2. Phân tích các hoạt động hỗ trợ 
Phát triển công nghệ : Các hoạt động, chi phí và tài
sản liên quan đến nghiên cứu và phát triển sản phẩm,
qui trình sản xuất, thiết kế máy móc, phần mềm vi
tính, hệ thống thông tin liên lạc.
Thu mua : Các hoạt động, chi phí và tài sản liên
quan đến việc mua và cung cấp nguyên vật liệu để hỗ
trợ cho việc sản xuất kinh doanh của công ty.
b. Phân tích theo chuỗi giá trị
24
6.1. Ý nghĩa của ma trận : 
Ma trận IFE tổng hợp những điểm mạnh và
điểm yếu quan trọng của doanh nghiệp, xác định các
năng lực cốt lõi để phát triển lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp.
c. Ma trận các yếu tố nội bộ (Internal 
Factor Evaluation – IFE)
25
6.2. Các bước xây dựng ma trận IFE: 
Bước 1: Chọn từ 10-20 điểm mạnh và điểm
yếu quan trọng.
Bước 2: Xác định hệ số quan trọng cho từng
yếu tố từ 0 đến 1. Tổng hệ số quan trọng của các yếu
tố bằng 1.
Bước 3: Xác định điểm số cho từng yếu tố từ 1
đến 4 ( 4 điểm mạnh lớn, 3 điểm mạnh nhỏ, 2 điểm
yếu nhỏ và 1 điểm yếu lớn).
c. Ma trận các yếu tố nội bộ (Internal 
Factor Evaluation – IFE)
26
6.2. Các bước xây dựng ma trận IFE: 
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố
với điểm số và cộng lại để xác định điểm ma trận.
Bước 5: Tổng số điểm của ma trận khoảng từ 1
đến 4 điểm, mức trung bình 2,5 điểm.
c. Ma trận các yếu tố nội bộ (Internal 
Factor Evaluation – IFE)
27
Caùc yeáu toá Taàm quan 
troïng
Troïng 
Soá 
Ñieåm 
soá 
Cơ cấu tổ chức phù hợp và có CEO KN 0,12 3 0,36
Lương nhân viên đảm bảo, quan hệ tốt 0,18 4 0,72
Hệ thống thông tin tốt 0,10 3 0,30
Vốn lưu động đủ đáp ứng nhu cầu. 0,10 3 0,30
Marketing – dịch vụ khách hàng tương
đối tốt
0,20 3 0,60
Hoạt động R&D được quan tâm 0,10 3 0,30
Lợi nhuận biên thấp hơn mức TB ngành 0,20 2 0,40
Toång soá 1 2,98
Ma trận IFE của Coop Mart
28
d. Ma trận hình ảnh cạnh tranh
TT Các yếu tố thành công
Mức
độ
quan
trọng
Doanh nghiệp X Doanh nghiệp 
cạnh tranh 1
Doanh nghiệp 
cạnh tranh 2
Phân
loại
Số điểm
quan
trọng
Phân
loại
Số điểm
quan
trọng
Phân
loại
Số điểm
quan
trọng
1 Thị phần 0,2 3 0,6 2 0,4 2 0,4
2 Khả năng cạnh tranhgiá 0,2 1 0,2 4 0,8 1 0,2
3 Tiềm lực tài chính 0,4 2 0,8 1 0,4 4 1,6
4 Chất lượng sản phẩm 0,1 4 0,4 3 0,3 3 0,3
5 Sự trung thành của khách hàng 0,1 3 0,3 3 0,3 3 0,3
Tổng điểm quan trọng 2,3 2,2 2,8
29
END OF CHAPTER 4

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_chien_luoc_chuong_4_chuong_4_phan_tich_mo.pdf
Ebook liên quan