Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Phần 3: Hoạt động chuỗi cung ứng. Sản xuất và phân phối - Nguyễn Phi Khanh

Tóm tắt Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Phần 3: Hoạt động chuỗi cung ứng. Sản xuất và phân phối - Nguyễn Phi Khanh: ...ủa đơn hàng: cân đối chi phí sản xuất sản phẩm và chi phí vận chuyển sản phẩm tồn kho.Số lần sản xuất cho mỗi sản phẩm: tồn kho sản phẩm ít liên quan đến nhu cầu thì nên điều độ sản xuất những sản phẩm khác có mức tồn kho lớn liên quan đến nhu cầu đáp ứng.Kiểm tra kết quả tồn kho liên tục và so sánh...ơn bán hàng, v.vQuá trình xử lý đơn hàng thực hiện như quá trình sau:4. Quản lý đơn hàng (t.t)Quá trình xử lý đơn hàng thực hiện như quá trình sau:Tồn khoCông ty nhận đơn đặt hàngNhà cung cấp 1Tồn khoNhà cung cấp 2Nhà cung cấp 3Giao hàng cho khách hàng4. Quản lý đơn hàng – CRM (Customer Relationshi...àng thấp, khối lượng giao hàng nhiều.5. Kế hoạch phân phối (t.t)Nguồn phân phối được thực hiện từ:Địa điểm lẻ dùng cho sản phẩm: nhà máy, nhà kho có sản phẩm hay danh mục sản phẩm sẵn sàng phân phối. Thích hợp khi dự báo được nhu cầu sản phẩm cao, phân phối duy nhất cho nhiều địa điểm nhận số lượng ...

ppt15 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Phần 3: Hoạt động chuỗi cung ứng. Sản xuất và phân phối - Nguyễn Phi Khanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 3. Hoạt động chuỗi cung ứng Sản xuất và phân phốiSCOR (Supply Chain Operations Research)Hoạch định Dự báo nhu cầu Định giá sản phẩm Quản lý tồn khoSản xuất Thiết kế sản phẩm Lịch trình sản xuất Quản lý dây chuyền máy móc thiết bịPhân phối Quản lý đơn hàng Lịch giao hàngNguồn cung ứng Cung ứng Tín dụng và khoản phải thu1. Thiết kế sản phẩmTrên quan điểm của chuỗi cung ứng thì thiết kế sản phẩm đơn giản hơn, ít bộ phận cấu thành hơn và có tính chất module hóa từ tổ hợp nhiều đơn vị riêng lẽ.Nhóm thiết kế sản phẩm nên là nhóm chức năng chéo lấy từ đại diện của 3 nhóm thiết kế, cung ứng và sản xuất kết nối các ý tưởng lại2. Điều độ sản xuấtĐiều độ sản xuất là phân bổ công suất có sẵn (thiết bị, lao động, nhà máy) cho sản xuất sản phẩm cần thiết nhằm sử dụng công suất sẵn có hiệu quả và mang lại lợi ích cao nhất.Mức sử dụng cao: vận hành sản xuất trong dài hạn, sản xuất tập trung và có nhiều trung tâm phân phốiMức tồn kho thấp: vận hành sản xuất trong ngắn hạn, giao nguyên vật liệu thô đúng lúc JIT (Just In Time)Mức phục vụ khách hàng cao: yêu cầu mức tồn kho cao hay vận hành sản xuất trong ngắn hạn nhằm cung cấp sản phẩm cho khách hàng nhanh chóng và không để hàng tồn2.1 Quy mô đơn hàngQuy mô đơn hàng ELS (Economic Lot Size)Điều độ sản xuất là hoạt động cân bằng liên tục không ngừng giữa mức sử dụng, mức tồn kho và mức phục vụ khách hàngMức sử dụng caoMức tồn kho thấpMức phục vụ khách hàng cao2.2 Điều độ sản phẩmSản phẩm đơn lẻ: điều độ sản xuất có nghĩa là tổ chức vận hành tại mức yêu cầu càng hiệu quả càng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩmĐa sản phẩm: kế hoạch điều độ sản xuất sẽ như sauXác định quy mô của đơn hàng: cân đối chi phí sản xuất sản phẩm và chi phí vận chuyển sản phẩm tồn kho.Số lần sản xuất cho mỗi sản phẩm: tồn kho sản phẩm ít liên quan đến nhu cầu thì nên điều độ sản xuất những sản phẩm khác có mức tồn kho lớn liên quan đến nhu cầu đáp ứng.Kiểm tra kết quả tồn kho liên tục và so sánh với nhu cầu thực để điều chỉnh3. Quản lý nhà máy trong sản xuấtQuản lý nhà máy là xem xét các địa điểm bố trí nhà máy và tập trung sử dụng công suất sẵn có hiệu quả nhấtVai trò của nhà máy sẽ vận hành hoạt động nào sẽ thực hiện trong mỗi nhà máyPhân bổ công suất cho nhà máy thiết bị và nguồn nhân công sử dụng trong các nhà máyPhân bổ các nhà cung cấp và thị trường cho mỗi nhà máyLiên quan đến chi phí4. Quản lý đơn hàngQuản lý đơn hàng là quá trình duyệt thông tin của khách hàng từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối nhắm mục đích phục vụ cho nhà cung cấp và nhà sản xuất, duyệt thông tin về ngày giao hàng, sản phẩm thay thế và những đơn hàng thực hiện trước đó của khách hàngQuá trình này dựa vào điện thoại và các chứng từ có liên quan như đơn hàng, đơn hàng thay đổi, bảng báo giá, hóa đơn bán hàng, v.vQuá trình xử lý đơn hàng thực hiện như quá trình sau:4. Quản lý đơn hàng (t.t)Quá trình xử lý đơn hàng thực hiện như quá trình sau:Tồn khoCông ty nhận đơn đặt hàngNhà cung cấp 1Tồn khoNhà cung cấp 2Nhà cung cấp 3Giao hàng cho khách hàng4. Quản lý đơn hàng – CRM (Customer Relationship Management)Quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM) giúp quá trình quản lý đơn hàng hiệu quảNhập dữ liệu cho đơn hàng (một và chỉ một lần) do khách hàng tự nhậpTự động hóa trong xử lý đơn hàngThấy rõ tình trạng đơn hàngSử dụng hệ thống quản lý đơn đặt hàng tích hợp (kết nối với hệ thống liên quan)5. Kế hoạch phân phốiPhân phối trực tiếpLà quá trình phân phối tự một địa điểm gốc đến địa điểm nhận hàng. Lựa chọn lộ trình vận tải ngắn nhất giữa hai địa điểmGiảm hoạt động trung gian thông qua vận chuyển những đơn hàng nhỏ đến một điểm tập trung, sau đó kết hợp thành đơn hàng lớnPhân phối theo lộ trình đã địnhLà quá trình phân phối tự một địa điểm gốc đến nhiều địa điểm nhận hàng hay từ nhiều địa điểm gốc đến một địa điểm nhận hàng.Sử dụng hiệu quả phương tiện vận chuyển, chi phí nhận hàng thấp, khối lượng giao hàng nhiều.5. Kế hoạch phân phối (t.t)Nguồn phân phối được thực hiện từ:Địa điểm lẻ dùng cho sản phẩm: nhà máy, nhà kho có sản phẩm hay danh mục sản phẩm sẵn sàng phân phối. Thích hợp khi dự báo được nhu cầu sản phẩm cao, phân phối duy nhất cho nhiều địa điểm nhận số lượng lớn bằng phương tiện vận chuyển có tải trọng lớnTrung tâm phân phối: nơi tồn trữ, xuất nhập khối lượng lớn sản phẩm từ các địa điểm khác nhau. Khi vị trí nhà cung cấp xa khách hàng thì việc sử dụng trung tâm phân phối mang tính kinh tế cao do rút ngắn khoảng cách vận chuyền và tồn trữ khối lượng lớn sản phẩm gần địa điểm khách hàng. Cross-docking do tập đoàn Walmart đang sử dụng đói hỏi tính hợp tác chặt chẽ giữa xuất và nhập kho6. Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng (outsourcing)Sức ép từ lợi nhuận biên tế tạo ra động lực thúc đẩy thị trường tự do phát triển hình thức thuê ngoài. Công ty sẽ thuê đơn vị khác vì bản thân đơn vị khác chi phí giá thành sẽ rẽ hơn nếu công ty thực hiện.Tính phức tạp của thị trường mà chuỗi cung ứng đó phục vụ gia tăng. Một sản phẩm cần đòi hỏi nhiều thành phần kết hợp lại mà bản thân doanh nghiệp không thể tham gia sản xuất được hết mà phải thuê ngoài để tối đa hóa hiệu quả kinh doanh.Tình huốngCông ty gỗ Trường Thành sau khi nhận đơn đặt hàng sản xuất 500 bộ bàn ghế cho khách hàng Canada đã giao cho công ty gỗ Vinafor gia công ghế, còn họ tự sản xuất bàn. Tuy nhiên đến thời điểm giao hàng là tháng 11 – 2011, công ty Vinafor không thể giao đủ số lượng ghế. Bạn sẽ xử lý với khách hàng như thế nào? Với Vinafor như thế nào? Bạn phải làm gì để vấn đề này không xảy ra? Cảm ơn các bạn đã lắng nghe !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_chuoi_cung_ung_phan_3_hoat_dong_chuoi_cun.ppt
Ebook liên quan