Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 4: Đa dạng hóa hiệu quả

Tóm tắt Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 4: Đa dạng hóa hiệu quả: ...quan hệ ngược chiều, tích sai (–)Nếu không có mối quan hệ nào thì tích sai bằng 0Trong ví dụ trên, tích sai = - 0,0195/4 = - 0,004875Công thức tính hệ số tương quanXu hướng hai biến số cùng chuyển động với nhau được gọi là tương quan.Dấu của hệ số tương quan luôn giống như dấu của tích saiHiệu ứng c... : tập cơ hội đầu tư11’ρBS = 0,5So sánh danh mục 1 và 1’?Tập hiệu quả với 2 tài sản rủi roRfMVSBσE(r)A là hiệu quả hơn B nếu : MV-S là tập hiệu quả của B và STập hiệu quả với n tài sảnRfMVBσE(r)CAL1SCMLĐộ lệch chuẩnLợi suất dự tínhĐường giới hạn hiệu quảMỗi điểm trên đường này là một danh mục có lợi...nh mục rủi ro tối ưu O và tín phiếu Kho bạc. Quy trình xây dựng DMĐT “Bảo toàn” được lợi suất dự tínhGiảm được rủi ro, nhờ triệt tiêu được rủi ro riêng.Không xóa bỏ hoàn toàn rủi ro, do còn có rủi ro hệ thống, hay còn gọi là rủi ro thị trường (phần rủi ro còn lại trong danh mục).Đo lường rủi ro th...

ppt30 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 104 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 4: Đa dạng hóa hiệu quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đa dạng hóa hiệu quảCHƯƠNG 4Đa dạng hóa và lợi suất của danh mụcThiết lập danh mục rủi ro tối ưu theo cách tiếp cận từ trên xuống.Tập hiệu quả các danh mục rủi ro Mô hình yếu tố Những nội dung chínhĐa dạng hóa đầu tưvà rủi ro của danh mụcTổng rủi ro Độ lệch chuẩn của lợi nhuận danh mụcσRủi ro hệ thốngRủi ro phi hệ thốngSố lượng chứng khoán năm giữCác sự kiện mang tính vĩ môTác động đồng loạt và cùng chiềuTạo thành một bộ phận của biến động lợi suất, (rủi ro hệ thống), không xóa bỏ đượcCác sự kiện cá biệtChỉ liên quan tới công ty, ngành hẹp, mang tính ngẫu nhiênTạo thành rủi ro cá biệt, có thể loại bỏ bằng đa dạng hóaHai nguồn của rủi roĐặt vấn đềVì sao các chứng khoán rủi ro kết hợp thành một danh mục lại làm giảm rủi ro chung của danh mục?Mức độ làm giảm rủi ro của danh mục đó bị quy định bởi yếu tố nào?Phân bổ tài sản với hai tài sản rủi roTrạng thái nền kinh tếRAiRBiKhủng hoảng- 20%5%Suy thoái10%20%Bình thường30%-12%Bùng nổ50%9%E(RA) = 17,5%; σA =25,86%E(RB) = 5,5%; σB = 11,5%Ví dụ: cổ phiếu A và B; với xác suất các trạng thái của nền kinh tế như sauLợi suất của hai chứng khoán này chuyển động cùng chiều (cùng tăng, giảm) hay tăng, giảm ngược chiều nhau?Mức độ của sự cùng chiều hay ngược chiều đó?Công thức tính tích sai Nếu lợi suất của A và B luôn cùng lớn hơn hoặc cùng nhỏ hơn lợi suất dự tính, tích sai (+).Nếu mối quan hệ ngược chiều, tích sai (–)Nếu không có mối quan hệ nào thì tích sai bằng 0Trong ví dụ trên, tích sai = - 0,0195/4 = - 0,004875Công thức tính hệ số tương quanXu hướng hai biến số cùng chuyển động với nhau được gọi là tương quan.Dấu của hệ số tương quan luôn giống như dấu của tích saiHiệu ứng của hệ số tương quanBσPE(rP)ρ= –1ρ=0ρ=0,2ρ=+1ρ=0,5AVề lý thuyết, có thể kết hợp các cổ phiếu mà nếu đứng riêng thì rất rủi ro, thành một danh mục hoàn toàn không có rủi ro, σP = 0.Mối quan hệ giữa hệ số tương quan và lợi ích của đa dạng hóa?Điều đó có gợi ý gì về điều kiện làm tăng hiệu quả của đa dạng hóa?Trên cùng một đường cong, yếu tố nào ảnh hưởng tới rủi ro của danh mục?Nhận xét	ρ = +1+AB–0Thời gianLợi suất	ρ = –1+AB–0Thời gianLợi suấtρ = 0+AB–0Thời gianLợi suấtBa quy tắc của danh mục có hai tài sản rủi roDanh mục có phương sai tối thiểuTập cơ hội với 2 tài sản rủi roE(r)rfMVSBσB-MV-S : tập cơ hội đầu tư11’ρBS = 0,5So sánh danh mục 1 và 1’?Tập hiệu quả với 2 tài sản rủi roRfMVSBσE(r)A là hiệu quả hơn B nếu : MV-S là tập hiệu quả của B và STập hiệu quả với n tài sảnRfMVBσE(r)CAL1SCMLĐộ lệch chuẩnLợi suất dự tínhĐường giới hạn hiệu quảMỗi điểm trên đường này là một danh mục có lợi suất dự tính cao nhất với mỗi mức rủi ro xác định 	Với danh mục n tài sảnCP123N123NMa trận tích saiDanh mục Markowitz: tối đa hóa được lợi suất dự tính với một mức rủi ro xác định; tối thiểu hóa rủi ro cho mỗi mức lợi suất dự tính xác định.Nhược điểm:Đòi hỏi quá nhiều dữ liệu đầu vàoBỏ qua một công cụ đầu tư: tài sản phi rủi ro.Bổ sung tài sản phi rủi roE(r)RfMVCAL1OσCMLDanh mục rủi ro tối ưuCML là tập cơ hội đầu tư mớiCAL2Xác định đường giới hạn hiệu quả, từ những dữ liệu đầu vào (lợi suất, rủi ro) của các chứng khoán (Markowitz)Chọn danh mục rủi ro tối ưuChọn một hỗn hợp phù hợp giữa danh mục rủi ro tối ưu O và tín phiếu Kho bạc.Quy trình xây dựng DMĐT“Bảo toàn” được lợi suất dự tínhGiảm được rủi ro, nhờ triệt tiêu được rủi ro riêng.Không xóa bỏ hoàn toàn rủi ro, do còn có rủi ro hệ thống, hay còn gọi là rủi ro thị trường (phần rủi ro còn lại trong danh mục).Đo lường rủi ro thị trường như thế nào?Tác động của đa dạng hóa đầu tưNhà đầu tư: chỉ có rủi ro hệ thống là quan trọng Rủi ro của chứng khoán đo bằng đóng góp của nó vào rủi ro của danh mục.Giải pháp: đo mức độ phản ứng của lợi suất của chứng khoán đó với các yếu tố vĩ mô (hệ thống).Rủi ro trong bối cảnh đa dạng hóa đầu tưĐại lượng nào đại diện cho tác động của yếu tố vĩ mô? Đại lượng nào thể hiện được độ phản ứng (nhạy cảm) của lợi suất cổ phiếu với tác động của yếu tố vĩ mô?Vấn đềKhái niệm:	Ri = E(Ri) + βi M + eiRi: lợi suất vượt ra ngoài lãi suất phi rủi ro.E(Ri): phần lợi suất phụ trội dự tính ở đầu kỳ.M: lượng hóa phần lợi suất ngoài dự tính do các yếu tố vĩ mô mang lạiBeta : phản ứng của chứng khoán iei phần lợi suất ngoài dự tính do các yếu tố cá biệt tạo raMô hình yếu tốα = Lợi suất phụ trội của cổ phiếu khi lợi suất phụ trội của thị trường bằng 0. Phần lợi suất do chuyển động của thị trường tổng thể: Chỉ số S&P500, và phản ứng của lợi suất của chứng khoán với thị trường, βi. Phần do sự kiện ngoài dự tính của công tyMô hình chỉ số (một yếu tố)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_danh_muc_dau_tu_chuong_4_da_dang_hoa_hieu.ppt