Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 5: Phân tích nền kinh tế và ngành

Tóm tắt Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 5: Phân tích nền kinh tế và ngành: ...Lạm phát, lãi suất và giá của chứng khoánLạm phát và lãi suất: thay đổi cùng chiềuLãi suất và giá trái phiếu: thay đổi ngược chiều nhauLạm phát, lãi suất và giá cổ phiếu: không có mối quan hệ trực tiếp và nhất quán như với trái phiếu.Kịch bản tốtKịch bản xấu vừa phảiKịch bản rất xấuPhân tích ngành ...$2,5$Đòn bẩy hoạt động của hai công ty, A và B, qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanhĐòn bẩy tài chínhKhái niệm đòn bẩy tài chính: Mức độ sử dụng nợ của công ty.Lãi tiền vay phải được trả, bất kể doanh thu như thế nào. Nó cũng là một loại chi phí cố định làm tăng độ nhạy cảm của lợi nhuận đối với ...ởng nhanh và gia tăngTăng trưởng ổn địnhTăng trưởng chậm dầnTăng trưởng tối thiểu hoặc âmDoanh thuThời gianGiai đoạn khởi độngCN hoặc SP mới; tăng trưởng rất nhanhRủi ro cao ở cấp công ty, nhưng doanh số và thu nhập tăng rất nhanh ở cấp ngành.Giai đoạn củng cốXuất hiện những công ty hàng đầu. Động t...

ppt45 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 5: Phân tích nền kinh tế và ngành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5Phân tích nền kinh tế và ngànhNhững nội dung chínhHoạt động kinh tế và các thị trường chứng khoánCác biến tiền tệ, nền kinh tế và giá cổ phiếuMột số nội dung của phân tích ngànhHoạt động kinh tế và TTCKQuan sát: những dao động trên TTCK có liên quan tới những thay đổi trong nền kinh tếKết quả nghiên cứu: 3 loại chuỗi chỉ báo kinh tế có quan hệ với diễn biến của toàn bộ nền kinh tế.Giá cổ phiếu: một trong những chuỗi chỉ báo sớmGiá cổ phiếu đi trước nền kinh tếGiá cổ phiếu phản ánh những dự tính của các nhà đầu tư về thu nhập, cổ tức, và lãi suất trong tương lai.Thị trường cổ phiếu phản ứng với các chuỗi chỉ báo sớm khác nhau (thu nhập công ty, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu; lãi suất, thay đổi trong tăng trưởng cung tiền).Dự báo nền kinh tếTiếp cận sử dụng chuỗi chỉ báo chu kỳKhái niệm chu kỳ kinh doanhCác chuỗi chỉ báo kinh tế khác nhau được chia thành ba loạiCác chỉ báo sớmCác chỉ báo trùngCác chỉ báo muộnChuỗi tổng hợp và tỷ lệ của các chuỗiCác chỉ báo sớmLà những chuỗi số liệu kinh tế thường đạt tới những đỉnh hoặc đáy trước khi hoạt động kinh tế tổng thể đạt tới đỉnh hoặc đáyGiờ lao động/tuần của CN sản xuấtĐòi hỏi bảo hiểm thất nghiệp/tuầnĐơn đặt hàng mới của các hãng chế tạoChỉ số giá cổ phiếuCác chỉ báo trùngSố lượng người ăn lương phi nông nghiệpThu nhập cá nhân trừ thanh toán chuyển nhượngChỉ số sản xuất công nghiệpDoanh thu chế tạo và thương mạiCác chỉ báo muộnSố tuần thất nghiệp trung bình Các khoản vay thương mại CN chưa trảLãi suất tốt nhất trung bình của các NHChi phí lao động trên một đơn vị sản lượng trong chế tạoThay đổi trong chỉ số giá tiêu dùng dịch vụChuỗi tổng hợp và hệ số của các chuỗiCó thể kết hợp các chỉ báo sớm thành một chỉ số tổng hợp, theo chuỗi thời gian.Có thể tính hệ số của các chuỗi tổng hợp nàyChuỗi trùng/chuỗi muộn = chuỗi sớm; đôi khi đi trước cả chuỗi sớmCác thước đo phân tíchĐược sử dụng kết hợp với phân tích các chuỗi chỉ báoCác chỉ số khuếch tán (diffusion)Tỷ lệ thay đổiHướng của thay đổiSo sánh với các chu kỳ trước đóHạn chế của cách tiếp cận chỉ báo chu kỳCó thể cung cấp những tín hiệu saiCác chỉ báo đôi khi không mạch lạc nên khó giải thíchMột số chuỗi thể hiện tính biến động cao, làm giảm lòng tin vào các tín hiệu ngắn hạnThiếu chỉ số phản ánh đầy đủ khu vực dịch vụ và thị trường CK thế giớiCác biến số tiền tệ và giá cổ phiếuCung tiền và nền kinh tếGiảm tỷ lệ tăng cung tiền sẽ đi trước thu hẹp CKKD 20 tháng; tăng cung tiền sẽ đi trước sự mở rộng nền kinh tế 8 tháng.Chỉ số điều kiện tài chínhLibor thực 3 tháng (0,35)Lợi suát trái phiếu công ty hạng A, thực (0,55)Chỉ số thương mại thực Goldman Sack (0,05)Vốn hóa thị trường cổ phiếu (0,05)(tiếp)Cung tiền và giá cổ phiếu1960s và 1970s: thay đổi tỷ lệ tăng cung tiền là chỉ báo sớm của thay đổi giá cổ phiếuThay đổi tỷ lệ tăng cung tiền đi sau lợi tức cổ phiếu từ 1 tới 3 tháng1980s: giá cổ phiếu điều chỉnh rất nhanh với những thay đổi ngoài dự kiến của cung tiềnThanh khoản quá mức : không có kết quả nhất quánCác biến số kinh tế khác và giá cổ phiếuTăng trưởng sản lượng công nghiệpThay đổi trong mức bù rủi roĐường cong lợi suất thay đổiNhững thước đo lạm phát ngoài dự tínhThay đổi lạm phát dự tính trong những thời kỳ lạm phát biến động.Lạm phát, lãi suất và giá của chứng khoánLạm phát và lãi suất: thay đổi cùng chiềuLãi suất và giá trái phiếu: thay đổi ngược chiều nhauLạm phát, lãi suất và giá cổ phiếu: không có mối quan hệ trực tiếp và nhất quán như với trái phiếu.Kịch bản tốtKịch bản xấu vừa phảiKịch bản rất xấuPhân tích ngành	Sau khi đã dự báo được trạng thái của nền kinh tế vĩ mô, câu hỏi đặt ra:	Hàm ý của dự báo về trạng thái của nền kinh tế đó đối với những ngành cụ thể là gì?Định nghĩa ngànhĐộ nhạy cảm với chu kỳ kinh doanhChuyển đổi danh mục đầu tư theo ngànhChu kỳ sống của ngànhPhân tích cạnh tranhĐịnh nghĩa ngànhPhân loại ngành, nhóm ngành:không dễ dàng.Các tiêu chí thường dùng để phân nhóm: quy mô, hoạt động kinh doanh chính, khu vựcKhông có tiêu chí phân loại rõ ràng sẽ không có được những dữ liệu thống kê chuẩn.Câu hỏi đặt ra khi phân tích ngànhLợi suất của các ngành khác nhau trong những giai đoạn cụ thể có khác nhau?Liệu một ngành hoạt động tốt trong một giai đoạn có tiếp tục tốt trong tương lai?Hoạt động của các công ty trong một ngành có ổn định qua thời gian?Rủi ro giữa các ngành có khác nhau?Rủi ro của một ngành có thay đổi không qua thời gian?Chu kỳ kinh doanh và các khu vực ngànhThay đổi cơ cấu kinh tế và các ngànhĐánh giá chu kỳ sống của một ngànhPhân tích môi trường cạnh tranh trong một ngànhQUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH NGÀNHĐộ nhạy cảm với chu kỳ kinh doanhKhông phải tất cả các ngành đều nhạy cảm như nhau với chu kỳ kinh doanh: thuốc lá và xe chở khách.Ba yếu tố tác động tới độ nhạy cảm của thu nhập của một công ty đối với chu kỳ kinh doanh:Nhạy cảm của doanh thuĐộ bẩy hoạt độngĐòn bẩy tài chính. Thuốc là và xe chở kháchĐộ bẩy hoạt độngDOL =% thay đổi của lợi nhuận% thay đổi của doanh thuDOL = 1 +Lợi nhuậnChi phí cố địnhĐòn bẩy hoạt động cao: nhạy cảm hơn đối với các điều kiện kinh doanh; lợi nhuận biến động mạnh hơn theo biến động của doanh thu.Suy thoáiBình thườngTăng trưởngABABABDoanh số (triệu đơn vị sp)556677Giá/sản phẩm ($)222222Doanh thu bán hàng (triệu $)101012121414Chi phí cố định (triệu $)585858Chi phí biến đổi (triệu $)52,56373,5 Tổng chi phí (triệu $)10$10,5$11$11$12S11,5$ Lợi nhuận0$(0,5)$1$1$2$2,5$Đòn bẩy hoạt động của hai công ty, A và B, qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanhĐòn bẩy tài chínhKhái niệm đòn bẩy tài chính: Mức độ sử dụng nợ của công ty.Lãi tiền vay phải được trả, bất kể doanh thu như thế nào. Nó cũng là một loại chi phí cố định làm tăng độ nhạy cảm của lợi nhuận đối với các điều kiện kinh doanh.	Có phải những ngành có độ nhạy cảm thấp hơn luôn luôn là đáng mong muốn?Kết luận từ phân tích ngànhTrong một thời kỳ, LS của các ngành khác nhau biến đổi trong một dải rộngLợi suất của ngành thay đổi qua thời gianLS của các cty trong 1ngành cũng khác nhauTrong cùng kỳ, rủi ro của các ngành khác nhau cũng thay đổi trong một dải rộngRủi ro của các ngành khác nhau tương đổi ổn định qua thời gianChuyển đổi danh mục đầu tưCKKD tác động tới ngành, và mỗi chu kỳ kinh doanh lại khác nhau.Chiến lược chuyển đổi danh mục theo nhóm ngành trong CKKD (rotation)Nhận diện những nhóm ngành nào sẽ được lợi trong giai đoạn tiếp theo của CKKDNhận biết và theo dõi những biến số chính liên quan tới xu hướng kinh tế và những đặc trưng của ngành.Chuyển đổi danh mục đầu tư theo ngành ĐỉnhĐỉnhĐáyThu hẹpMở rộngHoạt động kinh tếThời gianKhi nào thì kết thúc giai đoạn mở rộng hay thu hẹp?Đỉnh cao đến bao nhiêu? Đáy sâu bao nhiêu?Khu vực gần đỉnh: nền kinh tế có thể đang quá nóng. Lựa chọn đầu tư?Sau đỉnh: nền kinh tế bắt đầu thu hẹp hay suy thoái. Lựa chọn?Tại đáy: bắt đầu phục hồi và sau đó sẽ có tăng trưởng.Sau đáy: mở rộng. Lựa chọn?Lưu ý: “Rotation”, cũng như các dạng khác của chiến lược “thời điểm thị trường”, chỉ thành công khi có được dự báo tốt hơn các nhà đầu tư khác về giai đoạn tiếp theo của chu kỳ kinh doanh.Khó khăn trong dự báo:Mỗi giai đoạn của chu kỳ kéo dài bao lâuĐỉnh cao đến mức nào, đáy sâu đến mức nào. Gợi ý về cơ hội đầu tư theo CKKDPhân tích chu kỳ sốngLà quá trình dự báo doanh thu của ngành và xu hướng lợi nhuận bằng cách xem xét ngành qua thời gian, chia sự phát triển của nó thành những giai đoạn nhỏ.Dự báo doanh thu sẽ cho phép dự báo tỷ suất lợi nhuận trên DT, tăng trưởng thu nhậpBốn giai đoạn trong chu kỳ sống của ngànhKhởi độngCủng cốChín muồiGiảm sút tương đốiTăng trưởng nhanh và gia tăngTăng trưởng ổn địnhTăng trưởng chậm dầnTăng trưởng tối thiểu hoặc âmDoanh thuThời gianGiai đoạn khởi độngCN hoặc SP mới; tăng trưởng rất nhanhRủi ro cao ở cấp công ty, nhưng doanh số và thu nhập tăng rất nhanh ở cấp ngành.Giai đoạn củng cốXuất hiện những công ty hàng đầu. Động thái của ngành và công ty ăn khớp nhau.Tăng trưởng giảm tốc độ nhưng vẫn nhanh hơn nền kinh tế nói chungGiai đoạn chín muồiSản phẩm đã bão hòa trên thị trường. Cạnh tranh bằng giá mạnh hơn lợi nhuận giảm.“Cash cow”: dòng tiền ổn định nhưng cơ hội mở rộng có lợi nhuận hầu như không có.Giai đoạn suy giảmPhân tích cạnh tranh trong ngànhLà khâu quan trọng để dự báo thu nhập của ngành, vì mức độ khốc liệt của cạnh tranh là yếu tố quan trọng tác động tới tiềm năng lợi nhuận của ngành.Porter: Môi trường cạnh tranh của ngành quy định khả năng của các hãng duy trì mức lợi suất trên trung bình trên vốn đầu tưChiến lược cạnh tranhĐể xây dựng một chiến lược cạnh tranh có lợi nhuận, công ty cần phải:Xem xét cơ cấu cạnh tranh cơ bản của ngành, vì tiềm năng lợi nhuận của công ty bị ảnh hưởng nặng của tiềm năng lợi nhuận của ngành.Xem xét các yếu tố quy định vị thế cạnh tranh tương đối của công ty trong ngànhCơ cấu cạnh tranh của ngànhMichael Porter: 5 yếu tố quy định cạnh tranh:Mối đe dọa nhập ngànhCạnh tranh giữa các hãng đang tồn tạiSức ép từ những sản phẩm thay thếThế mặc cả của người muaThế mặc cả của nhà cung cấp.Chu kỳ kinh doanh và ngànhCKKD tác động tới ngành, và mỗi chu kỳ kinh doanh lại khác nhau.Chiến lược chuyển đổi danh mục theo nhóm ngành trong CKKD (rotation)Nhận diện những nhóm ngành nào sẽ được lợi trong giai đoạn tiếp theo của CKKDNhận biết và theo dõi những biến số chính liên quan tới xu hướng kinh tế và những đặc trưng của ngành.Các biến số kinh tế khácCác biến số kinh tế khác tác động tới các ngành khác nhauLạm phátLãi suấtKinh tế quốc tếTâm lý người tiêu dùngThay đổi cơ cấu kinh tếNhân khẩu học: dân số, cơ cấu tuổi, phân bổ dân cư theo địa lý; cơ cấu dân tộc, phân phối thu nhậpLối sống cách người ta sống, làm việc, hình thành gia đình, hưởng thụ Tỷ lệ ly hôn, các gia đình có hai người đi làm, chuyển dịch ra khỏi các thành phố, sử dụng máy tính trong giao dục va giải tríCông nghệ:Các xu hướng CN tác động tới vô số các yếu tố ngành (cac sản phẩm, dịch vụ, cách thức sản xuất và phân phối chúng).Chính trị và các quy định quản lýCác lực lượng cạnh tranh cơ bảnCanh tranh giữa các đối thủ hiện hữuMối đe dọa gia nhập ngànhMối đe dọa của các sản phẩm thay thếThế mặc cả của người muaThế mặc cả của nhà cung cấpƯớc tính lợi suất của ngànhĐại diện cho ngành: chỉ số ngành được tính từ một nhóm các công ty tiêu biểu (ba công ty bán lẻ thuốc)Hai cách tiếp cận trong định giáDòng tiền chiết khấu (DDM; FCFF; FCFE)Định giá tương đốiHai ước tính phải sử dụng trong bất kỳ mô hình nào là k và gƯớc tính k (lợi suất đòi hỏi)k của tất cả các khoản đầu tư đều chịu ảnh hưởng của rf và tỷ lệ lạm phát, nên phần khác biệt của ngành là mức bù rủi ro RP so với thị trường.RP được tính theo các yếu tố cơ bảnk tính theo CAPMƯớc tính tỷ lệ tăng trưởng kỳ vọng (g)g = f (tỷ lệ tái đầu tư và ROE)Phân tích ROE thành các hợp phầnTỷ lệ giữ lại cao: chứng tỏ tiềm năng tăng trưởng cao

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_danh_muc_dau_tu_chuong_5_phan_tich_nen_ki.ppt