Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực (Phần 1)

Tóm tắt Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực (Phần 1): ...kỹ thuật thuộc nghề iQi: là quỹ thời gian lao động của một CNVKT thuộc nghề iHi: là khả năng hoàn thành vượt mức ở kỳ triển vọng của CNVKT nghề i TiKT i = ------------ Qi . Hi20Phương pháp tính toán căn cứ vào số lượng máy móc, thiết bị kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất, mức đảm nhận của một...cầu tiêu chuẩn cho thấy rõ những gì người lao động cần làm trong công việc và cần phải làm tốt đến mức nào - Các tiêu chuẩn phải phản ánh được một cách hợp lý các mức độ yêu cầu về số lượng và chất lượng của thực hiện công việc, phù hợp với đặc điểm của công việc - Để có được bản tiêu chuẩn công việ...ªu chuÈn vµ kh«ng cã kh¶ n¨ng ®¹t TC2. ChÊt l­îng c«ng viÖc.........................................................................45ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP THANG ĐO ĐÁNH GIÁ ĐỒ HOẠTương đối đơn giản, dễ xây dựng, dễ thực hiệnCó thể cho điểm và lượng hoá được tình hình thực hiện công việcCó t...

ppt56 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gian từ khi có thành tích ->thưởng càng ngắn, càng tốt Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom: Tạo cho người lao động kỳ vọng vào thành tích, nỗ lực để đạt được thành tích Thuyết công bằng của J. Stacy Adam Quyền lợi của cá nhân/ sự đóng góp cá nhân = quyền lợi của người khác/đóng góp của người khácThuyết mục tiêu của Edwin Locke Làm việc hướng tới mục tiêu là nguồn góc sinh ra động lực12Các phương thức tạo động lực trong lao độngXác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện cho nhân viên; đánh giá thường xuyên & công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ; khuyến khích người LĐ làm việc tốt hơn.Tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ; Cung cấp đủ các điều kiện cần thiết; loại bỏ các trở ngại cho việc thực hiện nhiệm vụ của người lao độngKích thích lao động bằng tiền lương, tiền công; tăng lương tương xứng với trình độ làm việc; tổ chức các phong trào thi đua thưởng bằng vật chất và tinh thần; bổ nhiệm đề bạt vào các vị trí thích hợp 13Câu hỏi ôn tậpTạo động lực trong lao động là gì? vì sao phải tạo động lực, các thuyết tạo động lực và các phương thức tạo động lực trong lao động? hay nêu các biện pháp thực tế ở doanh nghiệp mà anh/ chị biết; phân tích mặt được và hạn chế của biện pháp đó.14Chương támĐào tạo và phát triển15Khái niệm đào tạo & phát triểnĐào tạo (đào tạo kỹ năng) được hiểu là các hoạt động dạy & học tập nhằm giúp cho NLĐ có thể thực hiện hiểu quả hơn chức năng, nhiệm vụ được giao hiện tạiPhát triển được hiểu là các hoạt động dạy & học vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của NLĐ, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức16So sánh giữa đào tạo & phát triển NNL§µo t¹oPh¸t triÓn1TËp trungC«ng viÖc hiÖn t¹iC«ng viÖc t­¬ng lai2Ph¹m viC¸ nh©nC¸ nh©n, tæ chøc3Thêi gianNg¾n h¹nDµi h¹n4Môc ®ÝchKh¾c phôc sù thiÕu hôt vÒ kiÕn thøc vµ kü n¨ng hiÖn t¹iChuÈn bÞ cho t­¬ng lai17Tại sao phải đào tạo & phát triển nguồn nhân lựcCông ty mới thì nhu cầu đào tạo là cấp báchCông ty lâu năm thì cũng biết khiếm khuyết của NV, mới cần phải đào tạoCông nghệ, khoa học, kỹ thuật thay đổi nhanh chóng tác động đến tổ chức sản xuất và quản lý của các CTNhà quản trị có chiến lược không chỉ xây dựng chương trình đào tạo mang tính chất đối phó trước mắt mà phải có chương trình đào tạo mang tính trung và dài hạn hơnĐào tạo mới có thể đáp ứng nhu cầu của công việc; mục tiêu của tổ chức, hay nói cách khác là đáp ứng nhu cầu tồn tại & PTĐào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của nhân viên; tạo ra sự gắn bó giữa CT và người LĐ, tạo sự thích ứng với công việcĐào tạo là giải pháp chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh của CT18Tiến trình đào tạoXác định nhu cầu và mục tiêu đào tạolựa chọn đối tượng đào tạoXác định chương trình & phương pháp ĐTLựa chọn và đào tạo giáo viên ( TOT)Dự tính kinh phí đào tạoĐánh giá mức độ hiệu quả của đào tạo 19Xác định nhu cầu đào tạoPhương pháp tính toán căn cứ vào tổng hao phí thời gian lao động kỹ thuật cần thiết cho từng loại sản phẩn và quỹ thời gian lao động của từng loại công nhân viên kỹ thuật ( CNVKT) tương ứngTrong đó: KTi: là nhu cầu CNVKT loại nghề ( chuyên môn) iTi : là tổng hao phí thời gian lao động kỹ thuật thuộc nghề iQi: là quỹ thời gian lao động của một CNVKT thuộc nghề iHi: là khả năng hoàn thành vượt mức ở kỳ triển vọng của CNVKT nghề i TiKT i = ------------ Qi . Hi20Phương pháp tính toán căn cứ vào số lượng máy móc, thiết bị kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất, mức đảm nhận của một CNVKT và hệ số ca làm việc của máy móc thiết bị SM: số lượng máy móc thiết bị cần thiết ở kỳ triển vọngHca: Hệ số ca làm việc của máy móc thiết bịN : số lượng máy móc thiết bị trang bị do CNVKT phải tính SM . HcaKT = --------------- N21Dự đoán nhu cầu CNVKT căn cứ vào chỉ số tăng của sản phẩm, chỉ số tăng CNVKT trên tổng số công nhân viên và chỉ số tăng năng suất lao động tương ứngI kt: chỉ số tăng CNVKTI sp: Chỉ số tăng sản phẩmI t : chỉ số tăng tỷ trọng CNVKT trên tổng sốI w: Chỉ số tăng năng suất lao động I sp . I tI kt = ---------- I w22Các phương pháp đào tạoĐào tạo trong công việcĐào tạo ngoàicông việc23Đào tạo trong công việcĐào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc ( hướng dẫn và thực hành CV)Đào tạo theo kiểu học nghề ( học lý thuyết song thực hành)Đào tạo theo kiểu kèm cặp (bởi 1 lãnh đạo trực tiếp hoặc cố vấn )Đào tạo theo kiểu luân chuyển công việc ( chuyển đổi vị trí CV)ưu và nhược điểm của đào tạo trong công việcKhông cần không gian, thiết bị riêng; thiết thực với công việc lại có thu nhập khi học; chuyển biến về nhận thức và hành động tức thì; khả năng thực hành công việc nhanh; Lý thuyết không được trang bị hệ thống; có thể bắt chước thao tác, kinh nghiệm không tiên tiến của người dạyYêu cầu: Chọn giáo viên kỹ và có chương trình kế hoạch đào tạo24Đào tạo ngoài công việcTổ chức các lớp cạnh doanh nghiệpCử đi học ở các trường chính quyTham dự các bài giảng, hội thảo, hội nghịĐào tạo theo kiểu chương trình hoá với sự trợ giúp của máy tính (chương trình được viết sẵn trên đĩa mền, người học thực hiện theo hướng dẫn của máy tính, khà nhiều công ty nước ngoài đã thực hiện)Đào tạo theo kiểu từ xaĐào tạo theo kiểu trong phòng thí nghiệm ( tổ chức hội thảo trong đó có bài tập tình huống, đóng vai, mô phỏng trên máy tính, trò chơi quản lý...nhiều công ty nước ngoài cũng đã sử dụng phương pháp này)Đào tạo kỹ năng xử lý công văn giất tờ25Bài tập thực hànhHãy thiết lập một ma trân tổng hợp về ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp đào tạo trong công việc và đào tạo ngoài công việc Ph­¬ng ph¸p­u ®iÓm Nh­îc ®iÓm§µo t¹o trong CV- §µo t¹o theo kiÓu chØ dÉn;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;B. §µo t¹o ngoµi CV- Tæ chøc líp cËnh DN;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;26Câu hỏi ôn tậpTai sao trong các tổ chức, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần được thực hiện một cách có kế hoạch và hiện nay ở nước ta có những phương pháp đào tạo nào đang được ứng dụng27Chương chínĐánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên28Khái niệm về đánh giá công việcKhái niệm: Là sự so sánh việc thực hiện công việc của người lao động với tiêu chuẩn công việc đã được xác định và có sự thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động Trong thực tế người lao động làm việc theo nhóm thì phải đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của cả nhóm29Mục đích của việc đánh giá Cung cấp thông tin cho NLĐ biết mức độ thực hiện công việc so với bản tiêu chuẩn, từ đó cải tiến việc thực hiện công việc, sửa chữa, điều chỉnh những sai sót trong quá trình làm việc. Cung cấp thông tin cho việc đưa ra các quyết định về tiền lương, tiền công, đào tạo & phát triển, thăng tiến hoặc xử phạt..Kích thích động viên NLĐ thông qua việc đánh giá, ghi nhận và hỗ trợPhát triển sự hiểu biết của công ty thông qua đàm thoại về các cơ hội và hoạch định nghề nghiệpTăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới, và nhân viên.30Tầm quan trọng của đánh giá công việcPhục vụ cho mục tiêu quản lý ;Phục vụ cho đào tạo và phát triển; Tác động đến người lao động; Tác động đến bầu khôn khí làm việc trong công ty; 31Hệ thống đánh giá thực hiện công việc và yêu cầu đối với hệ thống đánh giáThiết lập hệ thống đánh giá với ba yếu tố cơ bản sau: 1. Các tiêu chuẩn thực hiện công việc 2. Đo lường sự thực hiện công việc theo các tiêu thức trong tiêu chuẩn bằng các các phương pháp khác nhau 3. Thông tin phản hồi đối với người lao động và bộ phận quản lý nguồn nhân lực32Mối quan hệ giữa ba yếu tố của hệ thống đánh giá ( William & Keith Davis – human resource and personnel management )Thực tế thực hiện công việcĐánh giá thực hiệncông việcThông tin phản hồiĐo lường sự thực hiệncông việcTiêu chuẩn thực hiện công việcHồ sơ nhân viênQuyết dịnh nhân sự33Hệ thống đánh giá (mẫu 2) Winstanley Nathan – human resource management USAMục đích của tổ chứcMục đích của cá nhânTiêu chuẩn mẫu công việc từ bản mô tả công việc vàmục đích của tổ chứcĐánh giá công việcSử dụng tronghoạch định nguồnnhân lực; trả lương, khen thưởngđào tạo và kích thích34Xem xét hoặc xây dựng các tiêu chuẩn thực hiện công việc, phải đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn cho thấy rõ những gì người lao động cần làm trong công việc và cần phải làm tốt đến mức nào	- Các tiêu chuẩn phải phản ánh được một cách hợp lý các mức độ yêu cầu về số lượng và chất lượng của thực hiện công việc, phù hợp với đặc điểm của công việc	- Để có được bản tiêu chuẩn công việc phù hợp thông thường, người quản lý phải chỉ đạo bộ phận chuyên môn thực hiện với sự tham gia thảo luận dân chủ của người lao động.35Mẫu đánh giá trưởng phòng KD1. Kết quả tài chính: ( doanh số; tỷ lệ lợi nhuận; tỷ lệ nợ quá hạn trên doanh số...)2. Phát triển thị trường và sản phẩm mới: Xây dựng kế hoạch phát triển thị trường, báo cáo nghiên cứu thị trường; thị phần, doanh số sản phẩm mới, phát triển mạng lưới đại lý, cửa hàng...)3. Đào tạo và phát triển nhân viên trong phòng và tự đào tạo bản thân. 4. Đối ngoại: Đánh giá của khách hàng; đánh giá của chính quyền địa phương; đánh giá của đối tác36Đo lường sự thực hiện công việc là yếu tố trung tâm của đánh giá	- Đưa ra được các đánh giá về mức độ “tốt” hay “ kém” việc thực hiện công việc của người lao động; hay nói cách khác là việc ấn định một con số thứ hạng để phản ánh mức độ thực hiện công việc của người lao động theo đặc trưng hay các khía cạnh đã được xác định trước của công việc	- Cần xây dựng được một công cụ đo lường tốt nhất và nhất quán sao cho tất cả mọi người quản lý đều có thể duy trì được những tiêu chuẩn đánh giá có thể so sánh được	- Để đo lường cần phải xác định cái gì cần đo lường trong công việc của người lao động và đo lường bằng công cụ nào, tiêu thức nào; hướng vào kết quả hay hướng vào hành vi công việc, hay phẩm chất của người lao động khi thực hiện công việc37Thông tin phản hồi về kết quả đánh giá	- Thường được thảo luận thông qua một cuộc họp chính thức giữa người quản lý bộ phận và người lao động vào cuối chu kỳ đánh giá, cuộc thảo luận đố cũng được coi là cuộc phỏng vấn đánh giá	- Đây cũng là khâu xem xét lại toàn bộ tình hình thực hiện công việc của người lao động, qua đó cung cấp thông tin về tình hình thực hiện công việc đã qua, và tiềm năng trong tương lai; các biện pháp để hoàn thiện công việc của họ38Các yêu cầu của hệ thống đánh giá công việcTính phù hợp: đòi hỏi có sự liên quan rõ ràng giữa tiêu chuẩn công việc với các tiêu thức đánh giá và công cụ đánh giá; phù hợp với mục tiêu của tổ chứcTính hạy cảm: Đòi hỏi phải có bộ công cụ đo lường có khả năng phân biệt được mức độ hoàn thành nhiệm vụ ở mức nào: rất tốt, tốt, khá, trung bình, kém, rất kémTính tin cậy: đảm bảo đối với công việc của một người lao động những nhiều người đánh giá độc lập phải có kết quả tương đối giống nhau ( về cơ bản là giống nhau)Tính chấp nhận được: Đỏi hỏi hệ thống đánh giá phải được sự chấp nhận và ủng hộ của người lao độngTính thực tiễn: Đơn giản, dẽ hiểu, thực hiện được, đỡ tốn kém.39Các lỗi cần tránh trong đánh giáLỗi thiên vị: nếu người đánh giá tỏ ra ưu ái ái đóLối xu hướng trung bình: nếu người đánh giá ngại va chạmLỗi thái cức nếu người đánh giá tỏ ra quá nghiêm khắc, hoặc quá dễ dãi trong đánh giáLỗi định kiến do tập quán văn hoá, lối sốngLỗi thành kiếnLỗi ảnh hưởng của sự kiện gần nhất: ( chi phối bời hành vi của người lao động xảy ra trong thời gian gần nhất)40Nội dung, trình tự đánh giáXác địnhcácyêucầucơbảnđánhgiáLựachọnphươngphápđánhgiáphùhợpHuấnluyệncácnhàquảnlý, vàngười đánh gia vềkỹ năngđánhgiáThảoluậnvớinhân viênvềnộidungphạmviđánhgiáThực hiệnđánhgiátheo mẫu tiêuchuẩn công việcThảo luận với nhân viênvềkếtquảđánhgiáXác địnhmụctiêuvà kếtquảmớicho nhânviên41Các phương pháp đánh giá thực hiện công việcPhương pháp thang đo đánh giá đồ hoạPhương pháp danh mục kiểm traPhương pháp ghi chép các sự kiện quan trọngPhương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành viCác phương pháp so sánhPhương pháp bản tường thuậtPhương pháp quản lý bằng mục tiêu42Phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạĐây là phương pháp truyền thống và được áp dụng phổ biến nhấtNgười đánh giá cho ý kiến đánh giá về việc thực hiện công việc của nhân viên dựa trên nhận thức chủ quan theo một thang đo từ thấp đến caoCác tiêu thức đánh giá bao gồm cả tiêu thức liên quan trực tiếp đến công việc và gián tiếp đến công việcChọn các đặc trưng công việc ( tiêu thức)Đo lường các đặc trưng43Tên nhân viên: ............. Chức danh công việc...............Tên người đánh giá................Bộ phận..........................XSKh¸§¹t> yªu cÇutèi thiÓuKhèi l­îng c«ng viÖc54321ChÊt l­îng c«ng viÖc54321TÝnh tin cËy54321Kh¶ n¨ng xÐt ®o¸n54321Kh¶ n¨ng hiÓu biÕt54321Th¸i ®é54321Tinh thÇn hîp t¸c54321Kh¶ n¨ng & triÓn väng hîp t¸c5432144Mô tả chi tiết tiêu thức đánh giáTiªu thøcThø h¹ngGhi chó1. Khèi l­îng c«ng viÖc1.Sè l­îng SP rÊt cao, th­êng xuyªn v­ît tiªu chuÈn2. Sè l­îng SP th­êng ®¹t møc tiªu chuÈn, mét vµi lÜnh vùc v­ît tiªu chuÈn3.Sè l­îng SP ®¹t møc tiªu chuÈn4. Sè l­îng SP gÇn ®¹t tiªu chuÈn5.Sè l­îng SP kh«ng ®¹t tiªu chuÈn vµ kh«ng cã kh¶ n¨ng ®¹t TC2. ChÊt l­îng c«ng viÖc.........................................................................45ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP THANG ĐO ĐÁNH GIÁ ĐỒ HOẠTương đối đơn giản, dễ xây dựng, dễ thực hiệnCó thể cho điểm và lượng hoá được tình hình thực hiện công việcCó thể so sánh được thông qua điểm số đánh giáCó thể sử dụng cho nhiều loại công việc khác nhauNhưng có thể bỏ qua đặc trưng riêng biệt của công việcBị ảnh hưởng nhiều bởi lỗi do chủ quan, thiên vị, thành kiến, xu hướng trung bình hoặc thái quácó thể phát sinh vấn đề nếu lựa chọn các đặc trưng ( tiêu thức ) đánh giá không phù hợp46Phương pháp danh mục kiểm traPhương pháp này đòi hỏi phải thiết kế một danh mục các câu hỏi mô tả về các hành vi &thái độ có thể xảy ra sao cho phù hợp với nhu cầu của công việcVí dụ các câu hỏi liên quan đến: ....hợp tác cùng làm việc;... giữ gìn vệ sinh nơi làm việc;... thường xuyên hay không thường xuyên hoàn thành công việc; ...ghi chép sổ sách cận thận;... thái độ vui vẻ hay miễn cương khi làm thêm giờ; ....chân thành hay khó chịu khi tiếp thu phê bìnhCác câu hỏi được cho điểm với giá trị ngang nhâu hoặc tuỳ theo đặc trưng ( tiêu thức ) để tính trọng số, tuy nhiên việc xác định trọng số cũng khá phức tạp đổi hỏi phải có sự hỗ trợ của các chuyên giaCác câu hỏi không phù hợp có thể ảnh hưởng đến kết quả đánh giá47Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọngPhương pháp này đòi hỏi người đánh giá phải ghi chép lại những mô tả hành vi có hiệu quả và những hành vi không có hiệu quả trong thực hiện công việc của NLĐ theo từng yếu tố hay bước công việcVí dụ kiểm soát các yếu tố vệ sinh nơi làm việc thể hiện hành vi tích cực: ngày 12/ 12 : lau chùi máy sạch sẽ trước khi tan ca và bàn giao; hành vi không tích cực: ngày 14/12 không kịp lau chùi máy khi bàn giao ca, do giải lao giữa giờ dài.Phương pháp này có ưu điểm là thuận lợi cho việc thảo luận với NLĐ về các ưu nhược điểm của họ trong quá trình thực hiện công việc và ra quyết định, song cũng hay mắc các lỗi chủ quan, thời gian lâu và có thể sai sót do không ghi chép đầy đủ và NLĐ không thoải mái khi bị ghi chép những hành vi không tích cực.48Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành viĐây là phương pháp kết hợp giữa phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạ và phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọngCác thang đánh giá (bằng điểm) hành vi được mô tả cụ thể; việc đánh giá căn cứ vào việc quan sát tần số xuất hiện hành vi ( mức độ thường xuyên, thỉnh thoảng, không bao giờ ưu điểm là nó khắc phục được hạn chế do lỗi chủ quan của các phương pháp trên; tạo ra sự đồng thuận cao giữa những người đánh giá; Hạn chế là thiết kế công phu, tốn kếm thời gian và chi phí vì phải quan sát hành vi của nhân viên49Ví dụ về mẫu đánh giá thang đo dựa trên hành vi của nhân viên khách sạnTiêu thức đánh giá: Quan hệ với khách hàngXuất sắc : 7 Nhân viên phục vụ giúp đỡ khách hàng khi cần thiếtTốt : 6 Nhân viên phục vụ cố gắng kìm nén sự bực tức trước khi xảy ra tranh cãiKhá : 5 Nhân viên phục vụ thận trọng suy xét xem có nên tiếp tục phục vụ khách hàng đã say nhưng có người đi kèmTrung bình: 4 Nhân viên phục vụ ngừng phục vụ đồ uống cho khách hàng khi đã say nhưng chỉ có một mìnhYếu : 3 Nhân viên phục vụ tán chuyện bâng quơ với những khách hàng chỉ có một mìnhKém : 2 Nhân viên phục vụ xét nét khách hàng trẻ tuổi mới đến quầy lần đầuRất kém: 1 Nhân viên phục vụ thu dọn đồ ưống của khách hàng bất kể là hết hay chưa hết với lời thông báo thiếu lịch sự hoặc vì lý do đóng cửa hàng50Mẫu đánh giá chức danh kỹ sư công trìnhNội dung đánh giá về: Tính tin cậy1. Sử dụng thời gian với hiệu suất cao : không bao giờ 1. 2. 3. 4. 5 Thường xuyên2. Hoàn thành công việc/CT đúng thời hạn: Không bao giờ 1. 2. 3. 4. 5 Thường xuyên3. Giúp đỡ người khác hoàn thành công việc đúng thời hạn, nếu cần thiết Không bao giờ 1. 2. 3. 4. 5 thường xuyên4. Tự nguyên làm việc ngoài giờ và cuối tuần nếu cần thiết Không bao giờ 1. 2. 3. 4. 5 thường xuyên5. Ngăn ngừa và cố gắng giải quyết các vấn đề có thể xảy ra gây ra sự trì hoãn công trình . Không bao giờ 1. 2. 3. 4. 5 Thường xuyên51Các phương pháp so sánhĐây là những phương pháp có cùng bản chất đánh giá thực hiện công việc của những người làm việc trong cùng một bộ phậnSự so sánh này thường dựa trên một tiêu thức đánh giá tổng thể về tình hình làm việc của từng nhân viênCác phương pháp đánh giá cũng thường được thực hiện bởi người quản lý.ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện, đỡ tốn kémNhược điểm: bị các lỗi do thiên vị, thành kiến; dễ gây mất đoàn kết trong nội bộ nhân viên do việc so sánh.52Phương pháp xếp hạng: Phương pháp này, nhân viên được xép hạng theo thứ tự từ cao nhất đến thấp nhất dựa trên tình hình thực hiện công việc của từng người; có 2 cách thực hiệnlà xếp hạng giản đơn và xếp hạng luân phiên ( loại dần người tốt nhất và người kém nhất sang danh sách khác)Phương pháp phân phối bắt buộc: phương pháp này buộc phải sắp xếp nhân viên vào trong 5 nhóm từ tốt, kém, khá, yếu, và trung bìnhPhương pháp cho điểm: phương pháp này người đánh giá phải phân phối một tổng điểm nhất định (ví dụ 100 điểm) cho số nhân viên của mình (10 người) người tốt nhất được số điểm cao nhất (17 điểm) , người thấp nhất có thể (5 điểm)Phương pháp sánh cặp: PP này phải so sánh từng nhân viên với tất cả những người khác trong bộ phận theo từng cặp...53Phương pháp bản tường thuậtNgười đánh giá phải viết một bản báo cáo tường thuật về tình hình thực hiện nhiệm vụ của nhân viên; làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu, các tiềm năng của nhân viên cũng như gợi ý các biện pháp hoàn thiện công việc của nhân viênPhương pháp này cung cấp thông tin hữu ích cho nhân viênKhó khăn của việc sử dụng thông tin cho việc ra quyết địnhChất lượng báo cáo phụ thuộc vào trình độ diễn đạt của người viết báo cáo tường thuậtPhương pháp này thường kết hợp với các phương pháp định tính khác.Để dễ dàng cho việc viết bản tường trình nên thiết kế đề cương và mẫu các câu hỏi cần phải trả lời trong bản tường trình.54Phương pháp “quản lý bằng mục tiêu”Người quản lý và nhân viên phải thống nhất xây dựng mục tiêu phấn đấu cho thời kỳ tương lai; Sử dụng các mục tiêu đó đánh giá sự nỗ lực của nhân viên và thông báo lại cho họQuan tâm nhiều hơn đến kết quả mà nhân viên đạt được hơn là quan tâm đến hoạt động ( hành vi) của nhân viênCần thống nhất các yếu tố chính trong công việc của nhân viên và các mục tiêu cụ thể cần đạt được cho từng yếu tố của công việc; xây dựng kế hoạch hành động cụ thể để thực hiện các mục tiêu đó.Tiếp tục sử dụng các mục tiêu cụ thể để đánh giá sự thực hiện công việc của nhân viênCó tác động khuyến khích nhân viên phấn đấu theo mục tiêuKhó khăn trong việc xác định các mục tiêu55vai trò của phòng quản trị nguồn nhân lựcXác định lịch trình đánh giá hay chu kỳ đánh giáTổ chức các cuộc đánh giá, hoặc trực tiếp thực hiện các cuộc đánh giáThiết kế các chương trình đánh giá như việc xác định mục tiêu, lựa chọn phương pháp, xây dựng bộ công cụ đánh giá....Tổ chức đào tạo người đánh giá trước khi đánh giáKiểm soát các hoạt động đánh giáTổng hợp báo cáo kết quả từng đợt đánh giá56Câu hỏi ôn tậpĐánh giá công việc là gì ? Giải thích ba yêu tố đánh giá thực hiện công việc và các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giáTrình bầy nội dung, ưu nhược điểm của các phương pháp đánh giá thực hiện công việc

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_nguon_nhan_luc.ppt