Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 6: Thanh chịu lực phức tạp
Tóm tắt Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 6: Thanh chịu lực phức tạp: ... thép có mặt cắt ngang chịu tác dụng của hai mômen uốn M1=20kN.m và M2=15kN/m như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2M x y z Ví dụ : Dầm thép có mặt cắt ngang chịu tác dụng của ...c AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d được đỡ trên hai ổ lăn tại C và D. Trục chịu lực như hình vẽ. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong trục. Xác định đường kính trục theo thuyết bền 4. Biết rằng trục làm bằng thép có [σ]=16kN/cm2. Cho: T1=4kN; T2=1kN; d1=10cm;d2=25cm; l=20cm; α=200 1d 2 d ...âm của mặt cắt ngang có điểm tính ứng suất * x, y tọa độ của điểm tính ứng suất so với hệ trục quán tính chính trung tâm 3 Uốn và Kéo_Nén Đồng Thời * Lực dọc Nz sinh ra ứng suất pháp dọc trục z z N F yxz z x y MMN y x F J J * Khi tính toán để tránh nhầm lẫn về dấu Lấy ...
LOGO trangtantrien@hcmute.edu.vn https://sites.google.com/site/trangtantrien/ Chương 6: Thanh Chịu Lực Phức Tạp 1 Giới Thiệu 2 Uốn Xiên 4 Uốn và Kéo-Nén Đồng Thời 3 Uốn và Xoắn Đồng Thời 5 Uốn Thanh Cong 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu 1 Giới Thiệu * Lực dọc Nz: Ứng suất pháp dọc trục do Nz sinh ra phân bố đều trên tồn mặt cắt ngang zN z z y x 1 Giới Thiệu z z N F Ứng suất do các thành phần nội lực sinh ra * Mơmen uốn Mx: Ứng suất pháp dọc trục do Mx sinh ra phân bố đều theo bề rộng mặt cắt và phân bố tuyến tính theo chiều cao của m/c ngang. 1 Giới Thiệu x z x M y J zx y xM x min max min max max ny max ky z * Mơmen uốn My: Ứng suất pháp dọc trục do My sinh ra phân bố đều theo chiều cao mặt cắt và phân bố tuyến tính theo bề rộng của m/c ngang. 1 Giới Thiệu y z y M x J min y max min max zx y yM z * Mơmen xoắn Mz: Ứng suất tiếp do Mz sinh ra phân bố tuyến tính theo bán kính của mặt cắt ngang. 1 Giới Thiệu zM J zM R z max M W max z z x * Ứng suất do các thành phần nội lực gây ra Lực dọc Nz Phân bố đều trên tồn mặt cắt Mơmen uốn Mx Phân bố đều theo bề rộng mặt cắt và tuyến tính theo chiều cao của m/c ngang Mơmen uốn My Phân bố đều theo chiều cao mặt cắt và tuyến tính theo chiều rộng của m/c ngang Mơmen xoắn Mz Phân bố tuyến tính theo phương bán kính của m/c ngang Lực cắt Qy Phân bố bậc hai z z N F x z x M y J y z y M x J zM J ( ) ( ) c z x yz c x Q S J b 2.1 Khái niệm 2 Uốn Xiên Một thanh được gọi là uốn xiên khi trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại đồng thời hai thành phần mơmen uốn Mx và My 2.2 Qui ước dấu của nội lực * Mơmen uốn Mx được gọi là dương khi làm căng phần dương của trục y * Mơmen uốn My được gọi là dương khi làm căng phần dương của trục x xM yM z y x 2.3 Ứng suất trên mặt cắt ngang * Mơmen uốn Mx sinh ra ứng suất pháp dọc trục x z x M y J * Mơmen uốn My sinh ra ứng suất pháp dọc trục y z y M x J => Ứng suất pháp dọc trục do Mx và My cùng sinh ra yx z x y MM y x J J + Mx, My : mơmen uốn tại mặt cắt cĩ điểm tính ứng suất + Jx, Jy : mơmen quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang cĩ điểm tính ứng suất + x,y : tọa độ của điểm tính ứng suất so với hệ trục quán tính chính trung tâm 2 Uốn Xiên * Khi tính tốn để tránh nhầm lẫn về dấu yx z x y MM y x J J Lấy dấu “+” khi điểm tính ứng suất thuộc vùng chịu kéo do nội lực gây ra, lấy dấu trừ cho trường hợp ngược lại. ( ) max yxA z A A x y MM y x J J ( ) yxBz B B x y MM y x J J ( ) min yxC z C C x y MM y x J J ( ) yxD z D D x y MM y x J J xM yM zy x A C B D 2 Uốn Xiên yx z xM yM * Mặt cắt ngang hình trịn khơng bị uốn xiên, chỉ chịu uốn phẳng 2 2 ; / 2 x y x z xmax x M M J W W D 2 Uốn Xiên 2.4 Phương trình đường trung hịa * Đường trung hịa là tập hợp các điểm cĩ ứng suất pháp bằng khơng 0yxz x y MM y x J J A C z y x min max Đường trung hịa + Nếu mặt cắt đối xứng max min + Nếu mặt cắt khơng đối xứng max min 2 Uốn Xiên 2.4 Phương trình đường trung hịa * Đường trung hịa là tập hợp các điểm cĩ ứng suất pháp bằng khơng 0yxz x y MM y x J J A C z y x min max Đường trung hịa + Nếu mặt cắt đối xứng max min + Nếu mặt cắt khơng đối xứng max min 2 Uốn Xiên 2.5 Điều kiện bền ứng suất pháp * Vật liệu dẻo maxz * Vật liệu giịn max min k n 2 Uốn Xiên Ví dụ : Dầm thép chữ I chịu tác dụng của hai mơmen uốn M1=50kN.m và M2=25kN/m như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2Mx y z Ví dụ : Dầm thép mặt cắt ngang hình chữ T chịu tác dụng của hai mơmen uốn M1=20kN.m và M2=15kN/m như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2M x y z Ví dụ : Dầm cĩ mặt cắt ngang chịu tác dụng của hai mơmen uốn M1=20kN.m và M2=15kN/m như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2M x y z Ví dụ : Dầm cĩ mặt cắt ngang chịu tác dụng của hai mơmen uốn M1=600N.m và M2=150N/m như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2Mx y z Ví dụ : Dầm cĩ mặt cắt ngang chịu tác dụng của hai mơmen uốn M1=60N.m và M2=30N/m như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2M x y z 2,5cm 2,5cm 2,5cm 7,5cm 7,5cm Ví dụ : Dầm thép cĩ mặt cắt ngang chịu tác dụng của hai mơmen uốn M1=20kN.m và M2=15kN/m như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2M x y z Ví dụ : Dầm thép cĩ mặt cắt ngang chịu tác dụng của hai mơmen uốn M1=10kN.m và M2=30kN/m như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2Mx y z Ví dụ : Dầm AB mặt cắt ngang hình chữ nhật cĩ liên kết, chịu lực và kích thước như hình vẽ. Dầm làm bằng vật liệu cĩ [σ]=6kN/cm2. l q A B b 2b q 030 x y Xác định kích thước mặt cắt ngang của dầm theo điều kiện bền ứng suất pháp. Cho q=3kN/m; l=1,6m. Ví dụ : Trục đỡ puly cĩ mặt cắt ngang hình trịn đường kính d, chiều dài l=20cm được làm bằng thép cĩ [σ]=21kN/cm2. Lực căng trong các nhánh đai T=800N với gĩc nghiêng α = 200. Khi tính bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt. Xác định đường kính trục theo điều kiện bền. Biết rằng puly cĩ đường kính D=25cm z x y T T l d D 3.1 Khái niệm 3 Uốn và Xoắn Đồng Thời Một thanh được gọi là uốn và xoắn đồng thời khi trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại các thành phần nội lực: Mx, My, Mz hoặc Mx, Mz hoặc My, Mz x y z yM xMzM 3 Uốn và Xoắn Đồng Thời 4.2 Qui ước dấu của nội lực * Mơmen uốn Mx được gọi là dương khi làm căng phần dương của trục y * Mơmen uốn My được gọi là dương khi làm căng phần dương của trục x * Mơmen xoắn Mz được gọi là dương khi nhìn vào mặt cắt thấy Mz quay cùng chiều kim đồng hồ zx y 0xM 0yM 0zM 3.3 Ứng suất trên mặt cắt ngang * Mơmen uốn Mx sinh ra ứng suất pháp dọc trục x z x M y J * Mơmen uốn My sinh ra ứng suất pháp dọc trục y z y M x J => Ứng suất pháp dọc trục do Mx và My cùng sinh ra * Mx, My: nội lực tại mặt cắt cĩ điểm tính ứng suất * Jx, Jy: diện tích và các mơmen quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang cĩ điểm tính ứng suất * x, y tọa độ của điểm tính ứng suất so với hệ trục quán tính chính trung tâm * Mơmen xoắn Mz sinh ra ứng suất tiếp yx z x y MM y x J J 3 Uốn và Xoắn Đồng Thời 4.4 Thanh cĩ mặt cắt ngang hình chữ nhật * Ứng suất tiếp do mơmen xoắn Mz sinh ra ứng suất tiếp , ax W W yx z m x y MM max 1 max; z xo M W * Ứng suất pháp lớn nhất do Mx, My cùng sinh ra 4.5 Thanh cĩ mặt cắt ngang hình trịn đặc * Ứng suất tiếp lớn nhất do mơmen xoắn Mz sinh ra ứng suất tiếp 2 2 , ax W x y z m x M M 3 max ; 0, 2 zM W d W * Ứng suất pháp lớn nhất do Mx, My cùng sinh ra 4 Uốn và Xoắn Đồng Thời 3W 0,1x d 4.4 Thanh cĩ mặt cắt ngang hình vành khăn * Ứng suất tiếp lớn nhất do mơmen xoắn Mz sinh ra ứng suất tiếp max ; / 2 z JM W W D * Ứng suất pháp lớn nhất do Mx, My cùng sinh ra 2 2 , ax ; WW / 2 x y x z m x x M M J D 4.5 Kiểm tra bền thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 4 Uốn và Xoắn Đồng Thời * Theo thuyết bền ba 2 2maxmax 4z z * Theo thuyết bền bốn 2 2maxmax 3z z 4.5 Kiểm tra bền thanh chịu uốn và xoắn đồng thời 4 Uốn và Xoắn Đồng Thời * Theo thuyết bền ba: 2 2 2 30,1 x y z max M M M d * Theo thuyết bền bốn Đối với thanh cĩ mặt cắt ngang hình trịn đặc 2 2 2 3 0,75 0,1 x y z max M M M d F1T 2T l5l2l d A B C D Ví dụ : Trục AB mặt cắt ngang hình trịn đường kính d được đỡ trên hai ổ lăn tại C và D. Trục chịu lực như hình vẽ. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong trục. Xác định đường kính trục theo thuyết bền 4. Biết rằng trục làm bằng thép cĩ [σ]=16kN/cm2. Cho: T1=4kN; T2=1kN; d1=10cm;d2=25cm; l=20cm; α=200 1d 2 d Ví dụ : Trục đỡ puly cĩ mặt cắt ngang hình trịn đường kính d, chiều dài l=20cm được làm bằng thép cĩ [σ]=17kN/cm2. Lực căng trong các nhánh đai T1=1500N; T2=800N với gĩc nghiêng α = 200. Khi tính bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt. Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định đường kính trục theo các thuyết bền 3 và 4. Biết rằng puly cĩ đường kính D=25cm z x y 2T 1T l d D 1m 0,3m A B C 75P kN Ví dụ : Trục AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d bị ngàm tại A. Đầu B được hàn vuông góc với thanh BC, hệ chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Biết rằng trục AB làm bằng thép có ứng suất cho phép * Vẽ sơ đồ tính và vẽ các biểu đồ nội lực phát sinh trong trục AB * Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định đường kính trục theo thuyết bền bốn 216 /kN cm Ví dụ : Trục AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d được đỡ trên hai ổ lăn tại A và B. Hệ chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Biết rằng trục AB làm bằng thép có ứng suất cho phép [σ]=16,5kN/cm2. Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định đường kính trục theo thuyết bền 3. Biết rằng các lực căng dây T1, T2 theo phương đứng và các lực căng dây T3, T4 theo phương ngang. Cho: T1=900N; T2=300N; T3=200N; T4=500N A B 30cm 1T 40cm 60cm 10r cm 20R cm 2T 3T 4T AB tF 1 2 3 400 ; 430 ; 10 ; 15 ; 20 ; 35 t r c F N F N d cm l cm l cm l cm C Dt F rF rF cd 1l 2l 3l Ví dụ : Trục mặt cắt ngang hình trịn đường kính d được dùng để truyền từ động cơ đến các bánh răng C và D được đỡ trên hai ổ lăn tại A và B. Các bánh răng C và D giống nhau cĩ đường kính dc và chịu tác dụng của các lực Ft và Fr như hình vẽ. Biết rằng trục làm bằng thép có [σ]=16,5kN/cm2. Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định đường kính trục theo thuyết bền 4. Ví dụ 7: Trục ABC mặt cắt ngang hình tròn đường kính d được đỡ trên hai ổ lăn tại A và B được dùng để nâng kiện hàng cĩ khối lượng 75kg. Biết rằng trục ABC làm bằng thép có ứng suất cho phép [σ]=16,5kN/cm2. Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định đường kính trục AB theo thuyết bền bốn. Ví dụ : Xác định ứng suất tiếp lớn nhất,ứng suất pháp lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang hình trịn đường kính d=3cm tại B. Khi tính bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt. 3.1 Khái niệm 3 Uốn và Kéo_Nén Đồng Thời Một thanh được gọi là uốn và kéo_nén đồng thời khi trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại các thành phần nội lực yz xz yxz MN MN MMN , , ,, 3.2 Qui ước dấu của nội lực * Mơmen uốn Mx được gọi là dương khi làm căng phần dương của trục y * Mơmen uốn My được gọi là dương khi làm căng phần dương của trục x 1P 2P nP y x zz N xM yM C * Lực dọc Nz được gọi là dương khi kéo (hướng ra mặt cắt) 3.3 Ứng suất trên mặt cắt ngang * Mơmen uốn Mx sinh ra ứng suất pháp dọc trục x z x M y J * Mơmen uốn My sinh ra ứng suất pháp dọc trục y z y M x J => Ứng suất pháp dọc trục do Nz, Mx và My cùng sinh ra * Nz, Mx, My: nội lực tại mặt cắt cĩ điểm tính ứng suất * F, Jx, Jy: diện tích và các mơmen quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang cĩ điểm tính ứng suất * x, y tọa độ của điểm tính ứng suất so với hệ trục quán tính chính trung tâm 3 Uốn và Kéo_Nén Đồng Thời * Lực dọc Nz sinh ra ứng suất pháp dọc trục z z N F yxz z x y MMN y x F J J * Khi tính tốn để tránh nhầm lẫn về dấu Lấy dấu “+” hay “-” tùy thuộc vào điểm tính ứng suất thuộc vùng chịu kéo hay vùng chịu nén do từng thành phần nội lực gây ra 3 Uốn và Kéo_Nén Đồng Thời yz x z x y MN M y x F J J y x z zN xM yM C A B D ( ) max yxA z z x y MMN y x F J J ( ) yxB z z x y MMN y x F J J ( ) yxC z z x y MMN y x F J J ( ) yxD z z x y MMN y x F J J 3.4 Phương trình đường trung hịa * Đường trung hịa là tập hợp các điểm cĩ ứng suất pháp bằng khơng 3 Uốn và Kéo_Nén Đồng Thời y x z zN xM yM C A B D Đường trung hịa 0yxzz x y MMN y x F J J 3.5 Điều kiện bền ứng suất pháp * Vật liệu dẻo maxz * Vật liệu dịn max min k n 3 Uốn và Kéo_Nén Đồng Thời Ví dụ : Dầm thép chữ I chịu tác dụng của hai mơmen uốn M1=50kN.m, M2=25kN/m và lực dọc trục N=10kN như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2Mx y N Ví dụ : Dầm thép mặt cắt ngang hình chữ T chịu tác dụng của hai mơmen uốn M1=20kN.m, M2=15kN/m và lực dọc trục N=12kN như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2M x y N Ví dụ : Dầm cĩ mặt cắt ngang chịu tác dụng của hai mơmen uốn M1=20kN.m, M2=15kN/m và lực dọc trục N=25kN như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2M x y N Ví dụ : Dầm thép cĩ mặt cắt ngang chịu tác dụng của hai mơmen uốn M1=20kN.m, M2=15kN/m và lực dọc trục N=5kN như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2M x y N A B C D Ví dụ : Dầm thép cĩ mặt cắt ngang chịu tác dụng của hai mơmen uốn M1=10kN.m, M2=30kN/m và lực dọc trục N=15kN như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. 1M 2Mx y z N Ví dụ : Cho cơ cấu kẹp chịu lực như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt a-a. a a 5cm 1cm 4cm 2cm a a 950F N 950F N 25cm aa b 3b 4b b a a Ví dụ : Cho cơ cấu kẹp chịu lực như hình vẽ. Biết rằng má kẹp được làm bằng thép cĩ [σ]=19kN/cm2. Xác định kích thước mặt cắt ngang,b, của mặt cắt a-a theo điều kiện bền. Ví dụ : Cột AB mặt cắt ngang hình vành khăn, liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Cột làm bằng vật liệu có ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2. Khi tính bỏ qua trọng lượng của cột và phần nhô ra. Cho D=508mm; t=8mm. * Vẽ sơ đồ tính và vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong cột * Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trong cột * Kiểm tra bền cho cột theo điều kiện bền ứng suất pháp 40cm D 85P kN t A B C Ví dụ : Dầm cần trục AB mặt cắt ngang hình vành khăn, liên kết, chịu lực và cĩ kích thước như hình vẽ. Dầm làm bằng thép cĩ [σ]=21kN/cm2. Khi tính bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt. Cho t=10mm; AB=10m. Xác định gĩc α để ứng suất pháp lớn nhất phát sinh trong dầm đạt giá trị lớn nhất. Xác định đường kính D của mặt cắt ngang theo điều kiện bền. Biết rằng: 180T kN A B 020 T D t 0 030 70 Ví dụ : Cho cưa tay như hình vẽ. Biết rằng lực căng trong lưỡi cưa bằng 40N. Xác định ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt tại A và B. Khi tính bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt. Ví dụ : Thanh cong mặt cắt ngang hình trịn đường kính d = 20mm chịu lực và cĩ kích thước như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt a-a. Ví dụ : Cho giá chị lực như hình vẽ. Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trên mặt cắt a-a. Ví dụ : Thanh đỡ cabin cáp treo cĩ mặt cắt ngang hình trịn đường kính d=4cm và được làm bằng thép cĩ [σ]=18kN/cm2. Cho b = 24cm, xác định đường kính d của thanh theo điều kiện bền. Khi tính bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt. Ví dụ : Cho cần trục chịu lực như hình vẽ. Biết rằng cần trục làm bằng thép cĩ [σ]=21kN/cm2. Chọn mặt cắt ngang cho dầm BC và cột AB theo điều kiện bền. Khi tính bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt. A B 0,2 /q kN m a 20P kN C 5m 4m a a a D t b b b b AB a 6m a a a D t 350P kN 8m 300P kN Ví dụ : Cho trụ cầu cĩ mặt cắt ngang hình vành khăn chịu lực như hình vẽ. Biết rằng trụ cầu làm bằng thép cĩ [σ]=21kN/cm2. Xác định kích thước mặt cắt ngang của trụ cầu theo điều kiện bền. Cho: t=15mm. * Dầm AB chịu lực như hình vẽ. Xác định ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn nhất phát sinh trong dầm. 0, 5 /q kN m 12m T T 030 030 A B
File đính kèm:
- bai_giang_suc_ben_vat_lieu_chuong_6_thanh_chiu_luc_phuc_tap.pdf