Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp - An toàn và tai nạn thương tích nghề nghiệp - Nguyễn Thúy Quỳnh

Tóm tắt Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp - An toàn và tai nạn thương tích nghề nghiệp - Nguyễn Thúy Quỳnh: ... thiết bị bình chứa, đường ống truyền dẫnBố trí các nguồn phát sinh bụi, hơi khí độc đầu hướng gió chính, hoặc ở tầng dưới.Nguyên nhân gây TNLĐ(tiếp)Nhóm nguyên nhân về tổ chức lao độngMáy móc thiết bị sắp đặt không đúng nguyên tắc an toàn, khi một máy xảy ra sự cố ảnh hưởng tới máy khác.Bảo quản th... thương/TNLĐSố liệu thống kê chưa phản ánh được thực tế tình hình TNLĐ :Chỉ có 10% các doanh nghiệp thực hiện báo cáo với các cơ quan chức năng Tai nạn lao động trong sản xuất nông nghiệp và khu vực kinh tế tư nhân hầu như chưa được thống kêTình hình chấn thương/TNLĐTheo ước tính của ILO cứ 1 người ...Đ (nếu có) Hệ thống giám sát chấn thương/TNLĐ Các biến được thu thập – nguyên nhânĐiều kiện làm việc,máy móc thiết bị không an toànSử dụng trang bị BHLĐ, chất lượng trang bị BHLĐHuấn luyện về kỹ thuận an toànCó hay không quy trình làm việc an toàn Tuân thủ các quy định an toàn của người lao động.Hệ...

ppt33 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 4download
Nội dung tài liệu Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp - An toàn và tai nạn thương tích nghề nghiệp - Nguyễn Thúy Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An toàn và tai nạn thương tích nghề nghiệpThs.Nguyễn Thúy QuỳnhBộ môn Sức khỏe và an toàn nghề nghiệpĐại học Y tế công cộngMục tiêu bài họcTrình bày được một số khái niệm cơ bản về ATNN, TNLĐ, CTLD, vung nguy hiem.Phân tích được nguyên nhân gây TNLĐ và các yếu tố nguy cơ.Phân tích được hệ thống giám sát về TNLĐ hiện nay ở Việt Nam.Đưa ra được một số giải pháp can thiệp.Một số khái niệmAn toàn nghề nghiệpATNN là sự bảo đảm những điều kiện để những yếu tố nguy hiểm và có hại trong quá trình lao động không gây ra ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động.Một số khái niệm (tiếp)Tai nạn lao động- Theo thông tư số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH - BYT-TLĐLĐVN)TNLĐ là tai nạn xảy ra do tác động của yếu tố nguy hiểm, độc hại trong LĐ gõy tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (trong thời gian làm việc, chuẩn bị hoặc thu dọn sau khi làm việc). Một số khái niệm(tiếp)Được coi là tai nạn lao động: Các trường hợp TN xảy ra chết hoặc bị thương phải can thiệp y tế xảy ra khi:Đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc khi đi từ nơi làm việc về nơi ở Khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà Luật LĐ và nội qui LĐ của cơ sở cho phép (nghỉ giải lao, ăn cơm giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh) Những trường hợp trên phải được thực hiện ở địa điểm và thời gian hợp lý. Một số khái niệm(tiếp)Phân loại tai nạn lao độngTNLĐ chết người:Chết người tại chỗ,trên đường đi cấp cứu, trên đường đi điều trị, tái phát vết thươngTNLĐ nặngTNLĐ nhẹ (không thuộc 2 loại trên)(Thông tư liên tịch Theo thông tư số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH - BYT-TLĐLĐVN).Một số chỉ số đánh giá TNLĐHệ số tần suất TNLĐ trong một nămĐo lường TNLĐ theo:Thời gian, địa điểm(8)Mức nặng nhẹ và vị trí tổn thương(10)theo nguyên nhân, nhóm ngành nghề, tuổi nghề (27)Thiệt hại về người, ngày công lao động, vật chất (5)Các hoạt động phòng chống (5) Yếu tố nguy hiểm gây TNLĐYếu tố cơ học:chuyển động quay tốc độ lớn, các mảnh văng,trơn trượt ngã...Yêu tố về điện: Điện giật, bỏng, cháy nổ do điện...Yếu tố hóa học: Các chất gây nhiễm độc CO, hóa chất BVTVYếu tố gây nổ: nổ cháy xăng dầu, khí đốt, nồi hơi...Yếu tố về nhiệt:tia lửa, vật nung nóng, hơi khí xả nóng...Vùng nguy hiểmVùng nguy hiểm là vùng tiếp xúc, làm việc của người lao động tại đó tồn tại các yếu tố nguy hiểm.Vùng nguy hiểm được chia thành 5 loại theo 5 nhóm yếu tố nguy hiểm nói trên.Xác định vùng nguy hiểm để đánh giá phạm vi ảnh hưởng và tác động của các yếu tố nguy hiểm. Nguyên nhân gây TNLĐNhóm nguyên nhân thiết bị, máy mócKết cấu máy móc không phù hợp nhân trắcThiếu các thiết bị, cơ cấu che chắnThiếu các cơ cấu phòng ngừa quá tải: phanh, khoá, vanMáy móc thiết bị nghiêm ngặt về an toàn không được đăng kiểm định kỳ Nguyên nhân gây TNLĐ(tiếp)Nhóm nguyên vệ sinh công nghiệpThiếu các thiết bị khử độc lọc bụi trước khi phát thảiRò rỉ các thiết bị bình chứa, đường ống truyền dẫnBố trí các nguồn phát sinh bụi, hơi khí độc đầu hướng gió chính, hoặc ở tầng dưới.Nguyên nhân gây TNLĐ(tiếp)Nhóm nguyên nhân về tổ chức lao độngMáy móc thiết bị sắp đặt không đúng nguyên tắc an toàn, khi một máy xảy ra sự cố ảnh hưởng tới máy khác.Bảo quản thành phẩm không đúng nguyên tắc an toàn: để lẫn các hoá chất dễ gây phản ứng, dễ cháyThiếu biển báo an toànĐặc điểm lực lượng lao động của Việt NamNước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, mang đặc thù nền công nghiệp của các nước đang phát triển:Nhiều ngành công nghiệp mới ra đờiTăng nhanh số lượng các khu công nghiệp và các doanh nghiệp: 80.000 doanh nghiệp trong đó 90% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Cơ giới hoá trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp(Nguồn: Bộ LĐ-TBXH) Đặc điểm lực lượng lao động của Việt Nam Dự báo đến năm 2020 dân số VN sẽ là 96,3 triệu người, trong đó có 61,515 triệu người trong độ tuổi lao động. Nhu cầu về lao động giản đơn; nhu cầu lao động kỹ thuật trong nông, lâm và thủy sản tiếp tục tăng. Các khu công nghiệp đang được thành lập với tốc độ nhanh:Hiện nay có 260 KCN được thành lập tăng gần gấp 4 lần so với năm 2010.Kèm theo sự phát triển nhanh của các khu công nghiệp là sự gia tăng số lượng người lao động. (Nguồn: Bộ lao động thương binh xã hội; Bộ công thương )Bài học kinh nghiệm từ các nước trong quá trình công nghiệp hoáChỉ chú ý đến tăng trưởng kinh tế trước mắt, chưa chú ý đến các chính sách đảm bảo an toàn cho người lao động.Người lao động chưa đáp ứng được với nền công nghiệp hoá cả về kiến thức & kỹ năng nghề nghiệp, tâm lý và sức khoẻ.Xảy ra những hậu quả lớn về vật chất và con người Nguồn cung cấp số liệu về chấn thương/TNLĐ hiện nay của Việt nam Tổng hợp báo cáo của một số ngành:Bộ LĐTBXHTổng liên đoàn lao động Việt Nam Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế quân YTrung tâm y tế của các bộ ngành.Từ các nghiên cứu nhỏ, chưa có điều tra mang tính quốc gia hoặc ngành.Tình hình chấn thương/TNLĐSố liệu thống kê chưa phản ánh được thực tế tình hình TNLĐ :Chỉ có 10% các doanh nghiệp thực hiện báo cáo với các cơ quan chức năng Tai nạn lao động trong sản xuất nông nghiệp và khu vực kinh tế tư nhân hầu như chưa được thống kêTình hình chấn thương/TNLĐTheo ước tính của ILO cứ 1 người chết vì TNLĐ có 10 người bị thương nặng và có 100 người bị thương.Nếu cho rằng số người bị chết do TNLĐ của Việt Nam là chính xác thì hàng năm chúng ta có khoảng 40.000 người bị chấn thương do lao độngHệ thống giám sát chấn thương/TNLĐ Nguyên tắc khai báo và điều traCác vụ tai nạn chết người và tai nạn nghiêm trọng phải khai báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy địnhTất cả các vụ TNLĐ đều phải được điều tra theo mẫu quy địnhTất cả các cơ sở khi xảy ra TNLĐ chết người, TNLĐ nặng phải được khai báo nhanh nhất với cơ quan thanh tra nhà nước về ATLĐ, Liên đoàn lao động và cơ quan công an gần nhất.Hệ thống giám sát chấn thương/TNLĐ Nguyên tắc khai báo và điều traCác cơ sở thuộc lực lượng vũ trang khai báo các vụ TNLĐ theo quy định của Bộ quốc phòng, Bộ nội vụ đồng thời khai báo với Thanh tra nhà nước về ATLĐ tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ương. TNLĐ ở địa phương nào thi khai báo, điều tra ở địa phương đó.Trường hợp người của cơ sở A nhưng lại bị TN ở cơ sở B thì cơ sở B phải khai báo như trường hợp người của cơ sở mình bị TNLĐ đồng thời báo cho cơ sở A hoặc thân nhân người bị nạn biết. Việc điều tra tiến hành như quy định. Cơ sở A phải phối hợp với cơ sở B trong việc giải quyết hậu quả trên cơ sở kết quả điều tra.Hệ thống giám sát chấn thương/TNLĐCác biến được thu thập – thông tin cơ bản và tình hình TNLDTên, địa chỉ của cơ sở xảy ra TNLĐ:Điện thoạiCơ quan quản lý cấp trênThời gian xảy ra TNLĐ: GiờngàythángnămNơi xảy ra TNLĐDanh sách những người bị TNLĐ: họ tên, tuổi, giới, nghề nghiệp,bậc thợ, mức độ tai nạn (chết, bị thương nặng, nhẹ), tình trạng thương tích.Tóm tắt diễn biến vụ TNLĐĐánh giá sơ bộ nguyên nhân TNLĐ (nếu có)Hệ thống giám sát chấn thương/TNLĐCác biến được thu thập – nguyên nhânĐiều kiện làm việc,máy móc thiết bị không an toànSử dụng trang bị BHLĐ, chất lượng trang bị BHLĐHuấn luyện về kỹ thuận an toànCó hay không quy trình làm việc an toàn Tuân thủ các quy định an toàn của người lao động.Hệ thống giám sát chấn thương/TNLĐCác biến được thu thập - hậu quảSố ngày nghỉ việc do TNLĐTổng số chi phí cho người lao độngThiệt hại thiết bị máy mócHệ thống giám sát chấn thương/TNLĐNguyên tắc thực hiện chế độ báo cáo định kỳCác vụ TNLĐ mà người bị nạn phải nghỉ việc từ một ngày trở lên đều phải thống kê báo cáo định kỳCơ sở có trụ sở chính đóng trên địa bàn nào thì người sử dụng lao động phải báo cáo định kỳ tình hình TNLĐ cho:Sở LĐTBXH ở địa phương đóCơ quan quản lý cấp trên trực tiếp nếu có.Hệ thống giám sát chấn thương/TNLĐNguyên tắc thực hiện chế độ báo cáo định kỳTNLĐ do phóng xạ, thăm dò khai thác dầu khí, vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không và các cơ sở thuộc quân đội, công an:Báo cáo với Sở LĐTBXH địa phươngCơ quan quản lý cấp trên Cơ quan quản lý nhà nước về AT – VS lao động chuyên ngành ở trung ương.Trong thời hạn báo cáo mặc dù cơ quan không xảy ra vụ TNLĐ nào vẫn phải gửi báo cáo và nêu rõ không xảy ra TNLĐHệ thống giám sát chấn thương/TNLĐNguyên tắc thực hiện chế độ báo cáo định kỳBáo cáo 6 tháng đầu năm và báo cáo cả năm: Báo cáo 6 tháng đầu năm phải gưỉ trước ngày 10/7.Báo cáo cả năm gửi trước ngày 15/1Nơi gửi báo cáo gửi về Sở LĐ-TBXHSở LĐ-TBXH & các cơ quan quản lý AT-VSLĐ chuyên ngành ở TW phải tổng hợp tình hình 6 tháng đầu năm và cả năm gửi về Bộ LĐ-TBXHTrước ngày 20/7 - báo cáo 6 tháng đầu nămTrước 31/1 – báo cáo cả nămTrách nhiệm của cơ sở xảy ra TNLĐSơ cấp cứu cho nạn nhân, phải báo cáo nhanh nhất tới cơ quan hữu quan (theo mẫu) Phải giữ nguyên hiện trường.Cung cấp những tài liệu có liên quan tới TNLĐ cho đoàn điều tra.Tạo điều kiện cho người có liên quan cung cấp thông tin cho đoàn điều tra.Tổ chức điều tra những vụ TNLĐ nặng và nhẹ xảy ra tại cơ sở mình.Trách nhiệm của cơ sở xảy ra TNLĐ (tiếp)Thành phần đoàn điều tra TNLĐ tại các cơ sở gồm:Người sử dụng lao động Đại diện tổ chức công đoànNgười làm công tác an toàn vệ sinh lao động của cơ sởKhắc phục và giải quyết hậu quả do TNLĐChi phí phục vụ điều traBáo cáo kết quả thực hiện và kiến nghịLưu giữ hồ sơ TNLĐ trong thời gian 15 năm Biện pháp phòng chốngBiện pháp kỹ thuật công nghệĐổi mới máy móc thiết bịChe chắn các bộ phận chuyển độngBiện pháp vệ sinh công nghệSắp đặt nhà xưởngChe chắn bụi, hơi khí độc Sắp xếp nguyên liệu hợp lý Biện pháp tổ chức đào tạoNâng cao nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động về luật pháp ATVSLĐThanh tra kiểm tra Huấn luyện ATVSLĐ cho người lao độngThực hành sơ cấp cứuHiện trường vụ tai nạn lao động sập giàn giáo Trạm xăng dầu tại xã Phổ Châu, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Tuổi trẻ online - Thứ Năm, 24/01/2008, Một số hình ảnh vụ sập cầu Cần Thơ -2007

File đính kèm:

  • pptbai_giang_suc_khoe_va_an_toan_nghe_nghiep_an_toan_va_tai_nan.ppt