Bài giảng Tai biến mạch máu não - Cao Phi Phong

Tóm tắt Bài giảng Tai biến mạch máu não - Cao Phi Phong: ...ừa sự thành lập huyết khối - Thực hiện phịng ngừa thứ phát sớm 19/04/2014 Class 14 84 Kết luận và khuyến cáo Class I. 1. Đặt nội khí quản, thở máy hổ trợ bệnh nhân giảm ý thức hay tổn thương hành tủy ảnh hưởng khí đạo(L.C, Class I) 2. Bệnh nhân thiếu oxy thở oxy...ưa thích hơn coil (Merci) (C.I, LOE.A). Hiệu quả tương đối của Penumbra System so với lấy huyết khối bằng stent chưa rõ. (khuyến cáo mới) Can thiệp nội mạch 19/04/2014 Class 14 115 Trường hợp lấy huyết khối cơ học, stent ( như Solitaire FR hay Trevo) nhìn chung được ưa thích hơn coil...CH/ IVH Điều trị nội khoa ICH:  Đường huyết > 140mg% liên tục trong 24h đầu sau đột quị liên quan đến dự hậu xấu. Cũng như trong nhồi máu não dùng Insuline khi đường huyết > 180mg%, cĩ thể là >140mg%. (IIa,C)  Điều trị phịng ngừa sớm với thuốc chống động kinh 1 thời gian ngắn...

pdf210 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tai biến mạch máu não - Cao Phi Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xuất huyết não
19/04/2014 Class 14 137
Điều trị huyết áp
 Chọn lựa đích HA 
điều trị trên cơ sở 
người bệnh
– ranh giới huyết áp
– thời gian khởi phát 
XHN
– nguyên nhân XHN
– tuổi 
– tăng áp lực nội sọ
 Ngưỡng huyết áp 
(dữ liệu cung cấp 
hạn chế)
– SBP #180 mm Hg 
và/hay
– MAP <130 mm Hg
 Thuốc đường tĩnh 
mạch tác dụng ngắn 
dễ kiểm sốt
Hiện nay các khuyến cáo về dùng thuốc kiểm sốt HA cịn nhiều bàn cãi 
(IIb,C)
19/04/2014 Class 14 138
1. SBP > 200 mm Hg MAP >150 mm Hg, truyền tĩnh 
mạch và theo dõi mỗi 5 phút
2. SBP > 180 mm Hg hay MAP > 130 mm Hg và cĩ 
bằng chứng nghi ngờ tăng áp lực nội sọ, theo dõi áp 
lực nội sọ (monitoring ICP) hạ huyết áp ngắt quảng 
hay liên tục và giữ áp lực tưới máu não (cerebral 
perfusion pressure) từ 60-80 mmHg
.SBP:huyết áp tâm thu, MAP: huyết áp trung bình
19/04/2014 Class 14 139
3. SBP >180 mm Hg hay MAP > 130 mm Hg và 
khơng cĩ bằng chứng nghi ngờ tăng áp lực nội sọ, 
giảm nhẹ huyết áp (MAP 110 mm Hg hay 160/90 
mm Hg) truyền ngắt quảng hay liên tục và theo dõi 
lâm sàng mỗi 15 phút
CPP=MAP-ICP
60-80mmHg
19/04/2014 Class 14 140
4. Ở bệnh nhân cĩ huyết áp tâm thu 150-220mmHg, 
việc hạ ngay huyết áp về 140mmHg cĩ thể là an 
tồn. 
(Class IIa; Mức độ bằng chứng: B) (Khuyến cáo mới)
19/04/2014 Class 14 141
Điều trị sớm yếu tố VIIa giảm sự 
lan rộng của khối máu tụ 
19/04/2014 Class 14 142
 Được chấp nhận dùng trong chứng máu 
khĩ đơng(hemophiliacs); cầm máu đầu tiên
– tác dụng lên lớp nội mơ bị phá vỡ và mạch 
máu tổn thương
– giảm chảy máu bệnh nhân khơng cĩ bệnh 
lý đơng máu(coagulopathy)
– bình thường nhanh chĩng INR trong XHN 
do dùng kháng đơng
19/04/2014 Class 14 143
rFVIIa Phase IIb Dose-Response
Study: kết luận
So sánh placebo, điều trị rFVIIa 
– giảm phát triển hematoma (P=.01)
– giảm tỷ lệ tử vong: giảm 38% (P=.02)
– cải thiện dự hậu bệnh nhân
Thromboembolic ở cơ tim và nhồi máu não 7% 
rFVIIa so 2% placebo (P=.12)
Mayer S, et al. N Engl J Med. 2005;352:777-785.
19/04/2014 Class 14 144
Khuyến cáo 
Điều trị rFVIIa trong 3 đến 4 giờ đầu làm sự 
chảy máu tiến triển cho thấy hứa hẹn trong 
nghiên cứu phase II mẫu trung bình, tuy nhiên 
hiệu quả và an tồn điều trị cần phải xác định 
trong nghiên cứu phase III trước khi khuyến cáo 
dùng cho bệnh nhân xuất huyết não
(Class IIb, Level of Evidence B).
19/04/2014 Class 14 145
Điều trị giai đoạn cấp ICH/ IVH
Điều trị nội khoa ICH:
• Những Bn ICH cần phải theo dõi và kiểm sốt trong 
đơn vị săn sĩc đặc biệt vì tình trạng bệnh cấp tính, sự 
tăng áp lực nội sọ, HA, thường cần đặt NKQ, hỗ trợ hơ 
hấp, nhiều biến chứng nội khoa. (I,B)
• Dùng thuốc chống động kinh thích hợp ở những Bn 
ICH cĩ động kinh. (I,B)
• Điều trị nguyên nhân gây sốt, dùng thuốc hạ sốt cho 
những Bn đột quị cĩ sốt. (I,C)
• Cũng như các Bn nhồi máu não, Bn ICH cần sớm vận 
động và phục hồi chức năng khi các triệu chứng lâm 
sàng ổn định. (I,C)
ICH:xuất huyết não, IVH:xuất huyết não thất
19/04/2014 Class 14 146
Điều trị giai đoạn cấp ICH/ IVH
Điều trị nội khoa ICH:
 Điều trị tăng áp lực nội sọ cần được thực hiện từng
bước, đầu tiên là các biện pháp đơn giản như: nằm đầu
cao, giảm đau, an thần. Các biện pháp mạnh hơn làm
giảm áp lưc nội sọ như:
1. Lợi tiểu thẩm thấu (Mannitol,dung dịch muối ưu trương).
2. Dẫn lưu DNT bằng catheter vào não thất
3. Phong bế thần kinh cơ
4.Tăng thơng khí
Mục đích duy trì áp lưc tưới máu não > 70 mmHg (IIa,B)
19/04/2014 Class 14 147
Điều trị giai đoạn cấp ICH/ IVH
Điều trị nội khoa ICH:
 Đường huyết > 140mg% liên tục trong 24h đầu 
sau đột quị liên quan đến dự hậu xấu. Cũng 
như trong nhồi máu não dùng Insuline khi 
đường huyết > 180mg%, cĩ thể là >140mg%. 
(IIa,C)
 Điều trị phịng ngừa sớm với thuốc chống động 
kinh 1 thời gian ngắn sau đột quị cĩ thể giảm 
nguy cơ động kinh sớm ở Bn xhn thùy. (IIb, C)
19/04/2014 Class 14 148
Điều trị giai đoạn cấp ICH/ IVH
Ngăn ngừa huyết khối TM sâu và thuyên tắc 
phổi:
Bn ICH cĩ liệt nửa người cần phải đè ép bằng 
hơi (pneumatic compression ) ngắt quãng để 
ngăn ngừa huyết khối thuyên tắc TM. (I,B)
19/04/2014 Class 14 149
Ngăn ngừa huyết khối TM sâu và thuyên tắc phổi.
 Sau khi cĩ bằng chứng của sự ngưng chảy máu não, LMW-
heparin hoặc khơng phân nhánh cĩ thể được xem xét ở bn ICH 
cĩ liệt nửa người vào ngày thứ 3-4 (IIb,B):5000UI x 3/ ngày 
(TDD)
 Bệnh nhân ICH cĩ huyết khối cấp đoạn gần tĩnh mạch, đặc 
biệt, cĩ triệu chứng LS hay dưới LS của thuyên tắc phổi, cĩ thể 
xem xét gắn máy lọc tĩnh mạch chủ trên. (IIb, C)
19/04/2014 Class 14 150
Phẫu thuật ở Bn ICH/IVH:
 Với những Bn cĩ xuất huyết tiểu não > 3cm với tình trạng 
thần kinh xấu, chèn ép thân não cĩ hay khơng não úng 
thủy tắc nghẽn phải phẫu thuật càng sớm càng tốt (I,B)
19/04/2014 Class 14 151
Phẫu thuật ở Bn ICH/IVH:
 Mặc dù truyền urokinase qua ống cứng vào khối máu tụ 
trong vịng 72giờ cĩ vẻ làm giảm cục máu nhưng lại làm 
tăng tỉ lệ tử vong, chảy máu tái phát, khơng cải thiện dự 
hậu, vì thế tính lợi ích chưa rõ. (IIb,B)
 Mặc dù về mặt lý thuyết, các xâm lấn tối thiểu làm giảm 
cục máu đơng bằng nhiều cách nhưng hiện nay lợi ích vẫn 
chưa rõ ràng. (IIb,B)
19/04/2014 Class 14 152
Phẫu thuật ở Bn ICH/IVH(tt):
Bn cĩ ICH thùy vùng trên chẩm, d= 1cm, ở 
nơng, cĩ thể xem xét mở sọ lấy cục máu (IIb,B)
Mở sọ lấy máu tụ thường qui cho những Bn 
ICH vùng trên chẩm trong vịng 96giờ khởi 
phát thì khơng được khuyến cáo (III,A).
19/04/2014 Class 14 153
Thời điểm phẫu thuật:
 Hiện tại chưa cĩ bằng chứng rõ ràng về việc phẫu 
thuật sớm giúp cải thiện dự hậu và tỉ lệ tử vong. Những 
Bn phẫu thuật rất sớm cĩ liên quan tăng nguy cơ xuất 
huyết tái phát (IIb.B), khuyến cáo ủng hộ trong 12giờ ?
 Những Bn hơn mê với xuất huyết não sâu phẫu thuật 
làm dự hậu xấu hơn và khơng được khuyến cáo(III,A).
19/04/2014 Class 14 154
Phẫu thuật giải ép:
Vài dữ liệu gần đây cho thấy khả năng 
phẫu thuật giải ép cĩ cải thiện dự hậu. 
(IIb,B)
19/04/2014 Class 14 155
Ngăn ngừa XHN tái phát
Điều trị tăng huyết áp ngồi giai đoạn cấp là 
rất quan trọng giảm nguy cơ XHN tái phát(I,A)
Hút thuốc, uống rượu nhiều, dùng ma túy 
tăng nguy cơ XHN. Ngưng dùng các chất này 
được khuyến cáo ở Bn XHN. (I,B)
19/04/2014 Class 14 156
Tương lai
Bằng chứng khoa học trong điều trị XHN cĩ thể đạt 
được trong vịng 5 năm tới hoặc sớm hơn. 
Các nghiên cứu mới về điều trị tăng huyết áp, phẫu 
thuật lấy khối máu tụ và các điều trị hổ trợ đang 
tiếp tục, mục tiêu cố gắng làm giảm tỷ lệ bệnh tật 
và tử vong cho bệnh nhân đột quỵ
19/04/2014 Class 14 157
Getting to the Right Place at the Right Time Can Be 
Tough!
Điều trị xuất huyết dưới nhện
PGS.TS Cao Phi Phong
19/04/2014 Class 14 159
Xuất huyết dưới nhện
 Tử vong 50% – tức khắc hay sau nhập viện
 Sống sĩt 50% .1/3 thiếu sĩt thần kinh nặng
 Một số ít hồi phục hồn tồn
 Khơng cĩ thay đổi dự hậu đáng kể
.. trên 50 năm qua 
 .. mặc dù cĩ nhiều “tiến bộ” đáng kể trong điều trị
19/04/2014 Class 14 160
Điều trị xuất huyết dưới nhện
 XHDN thường chẩn đốn nhầm 
 CT thì nhạy nhưng khơng phải hết sức rõ ràng (not 
fool-proof)
 Chọc dị khi CT bình thường hay khơng rõ ràng
 Mạch não đồ sớm và can thiệp ngoại khoa sớm
 Điều trị: 
 Phịng ngừa viêm phổi hít, tăng huyết áp, tổn 
thương tim hay phổi do thần kinh
 Kiểm sốt cơn động kinh và tăng áp lực nội sọ
 Phịng ngừa tái xuất huyết và thiếu máu não do co 
mạch trể
19/04/2014 Class 14 161
Điều trị phình mạch não
Surgical Clipping
Phương pháp điều phổ biến 
phình mạch não
Endovascular Coiling
Hiện nay được ưa chuộng trong 
điều trị phình mạch não
NEJM 2006;355:928-39.
19/04/2014 Class 14 162
Điều trị xuất huyết dưới nhện
 Can thiệp phẫu thuật 
thường khuyến cáo cả 
đặt clip kim lọai ở đáy 
cịn gọi là cổ của phình 
mạch hay cắt bỏ bất 
thường mạch máu trong 
dị dạng động tĩnh mạch. 
19/04/2014 Class 14 163
aneurysm?
SAH
19/04/2014 Class 14 164
19/04/2014 Class 14 165Surgical clip
19/04/2014 Class 14 166Trước Sau 
19/04/2014 Class 14 167clips
19/04/2014 Class 14 168
 Clipping aneurysm sớm ngăn ngừa tái xuất huyết, 
nguyên nhân chính gây tử vong sau XHDN
 Tuy nhiên cĩ thể làm xấu đi(do phù, viêm nhiễm)
 Câu hỏi về an tồn và hiệu quả ?
Thời gian phẫu thuật XHDN
19/04/2014 Class 14 169
Thời gian phẫu thuật
1. Định nghĩa:
 Sớm trong 72 giờ
 Trễ thực hiện sau 3 ngày.
2. Chỉ định: hiện nay hầu hết các BSPTTK
a. sớm(1-3 ngày),khẩn cấp khuyến cáo grade tốt 
đến trung bình(Hunt and Hess I-III) ít nguy cơ tái 
xuất huyết.
b. grade xấu (Grade IV-V), phẫu thuật sớm khuyến 
cáo khi hiện diện:
- Hematoma
- Hydrocephalus
19/04/2014 Class 14 170
Phẫu thuật cĩ thể trì hỗn khi hiện diện:
- Ischemia hay infarction
- Angiographic vasospasm nặng
- XHDN lan toả(Fisher Grade III) aneurysm 
phức tạp trên angiography.
c. Điểm cắt tuổi phẫu thuật sớm khơng khuyến 
cáo khi khơng cĩ suy các cơ quan(cho 
người lớn tuổi)
19/04/2014 Class 14 171
Điều trị xuất huyết dưới nhện
 Can thiệp nội mạc (Endovascular 
Procedures) như đặt "coils"
Can thiệp nội mạc ít xâm lấn, dùng 
catheter xuyên qua các động mạch lớn ở 
chân hay tay hướng dẫn đến phình mạch 
hay dị dạng động tĩnh mạch.
19/04/2014 Class 14 172
Aneurysm Coiling
 Hệ thống Guglielmi Detachable Coils (GDC)
NEJM 2006;355:928-39
19/04/2014 Class 14 173
 GDC là radiopaque platinum coil đưa qua 
microcatheter đến aneurysm.
 Năm 1995 FDA phê chuẩn: điều trị aneurysms 
 GDCs ưu tiên can thiệp thay cho phẫu thuật BN 
khơng cĩ chống chỉ can thiệp nội mạch
 Trong 5 năm qua endovascular coiling là ưu tiên số 
1 điều trị aneurysms ở nhiều trung tâm tại Mỹ
19/04/2014 Class 14 174
COILING
1. Cĩ thể thực hiện cả bệnh nhân grade 
tốt và xấu.
2. Giảm tỷ lệ tái xuất huyết cho grade xấu 
nếu điều trị bảo tồn.
3. Vasospasm khơng cĩ chống chỉ định 
và cĩ thể đặt coiling
4. Cĩ thể gây tê khu trú khi cần thiết.
19/04/2014 Class 14 175
 Hình ảnh trước và sau 
endovascular coiling
19/04/2014 Class 14 176
Khuyến cáo AHA -2009
 Phẫu thuật kẹp túi phình hay thuyên tắc bằng đặt coils 
nên được thực hiện nhằm làm giảm tỉ lệ tái chảy máu 
sau XHDN do vỡ túi phình ( Class I, Level B).
Bọc túi phình (Wrapped or coated aneurysms) hay 
kẹp khơng hồn tồn, đặt coils cĩ nguy cơ tái chảy 
máu cao hơn so với nhĩm được gây thuyên tắc hồn 
tồn và do vậy địi hỏi chụp mạch máu kiểm tra về sau. 
Gây tắc hồn tồn túi phình nên thực hiện bất cứ khi 
nào cĩ thể ( Class I, Level B)
19/04/2014 Class 14 177
Khuyến cáo AHA -2009
 BN vỡ túi phình được xem xét bởi các bác sĩ ngoại thần kinh 
mạch máu và can thiệp nội mạch bằng coil cĩ thể thực 
hiện cả phẫu thuật và gây thuyên tắc bằng coils, can thiệp 
nội mạch đặt coils cĩ thể cĩ lợi (Class I, Level B)
Tuy nhiên cịn tùy theo từng bệnh nhân mà chọn lựa 
phương pháp tối ưu, cĩ thể thực hiện cùng lúc cả hai khi 
cần (Class I, Level B)
 Mặc dù nghiên cứu trước đây cho thấy tiên lượng phục hồi 
chung khơng khác nhau giữa phẫu thuật sớm và muộn, 
nhưng điều trị sớm làm giảm nguy cơ tái chảy máu sau 
XHDN, và các phương pháp mới cĩ thể làm tăng hiệu quả 
của điều trị túi phình sớm. 
Cĩ thể chỉ định cho đa số các trường hợp. (Class IIa, 
Level B)
19/04/2014 Class 14 178
19/04/2014 Class 14 179
Neurosurgical Clipping
19/04/2014 Class 14 180
Coils: endovascular treatment
19/04/2014 Class 14 181
Biến chứng xuất huyết dưới nhện 
do vỡ phình mạch
 Tái xuất huyết
 Co mạch não
 Cơn động kinh
 Hydrocephalus 
 Hạ natri máu
 Các biến chứng 
khác
19/04/2014 Class 14 182
Khuyến cáo phịng ngừa tái chảy máu 
của XHDN bằng thuốc- AHA
1. Nên theo dõi huyết áp và kiểm sốt để cân bằng nguy 
cơ đột quỵ, tái chảy máu do tăng huyết áp( HA tâm 
thu >160mmHg), và duy trì áp lực tưới máu não 
(Class I, Level B).
2. Chỉ riêng nghỉ ngơi tại giường khơng đủ để ngừa tái 
chảy máu sau XHDN. Chỉ cĩ thể xem như một thành 
phần của kế hoạch điều trị lớn hơn, cùng với các 
phương pháp khác (Class IIb, Level B).
19/04/2014 Class 14 183
Khuyến cáo phịng ngừa tái chảy máu 
của XHDN bằng thuốc- AHA-09
3 Các bằng chứng gần đây ủng hộ việc điều trị sớm và 
ngắn hạn thuốc kháng tiêu sợi huyết phối hợp điều trị 
túi phình sớm, sau đĩ ngừng thuốc kháng tiêu sợi 
huyết và phịng ngừa giảm thể tích và ngừa co mạch. 
(Class IIb, Level B). 
 Hơn nữa, cĩ thể xem xét điều trị kháng tiêu sợi huyết ở 
1 số tình huống lâm sàng nhất định, như những bệnh 
nhân cĩ nguy cơ co mạch thấp và/ hay ảnh hưởng cĩ 
lợi của trì hỗn phẫu thuật (Class IIb, Level B).
19/04/2014 Class 14 184
Biến chứng xuất huyết dưới nhện do 
vỡ phình mạch
 Tái xuất huyết
 Co mạch não
 Hydrocephalus
 Cơn động kinh
 Hạ natri máu
 Các biến chứng 
khác
19/04/2014 Class 14 185
Khuyến cáo về điều trị co mạch máu não.
AHA-09
1. Nimodipine uống được chỉ định nhằm làm 
giảm tiên lượng phục hồi kém liên quan XHDN 
do vỡ túi phình (Class I, Level A).
2. Bắt đầu sớm việc điều trị co mạch máu não 
trên bệnh nhân vỡ túi phình, duy trì thể tích 
tuần hồn và tránh làm giảm thể tích (Class 
IIa, Level B)
19/04/2014 Class 14 186
Khuyến cáo về điều trị co mạch máu não. 
AHA-09
3. Điều trị hợp lý co mạch máu não cĩ triệu 
chứng là tăng thể tích nội mạch, tăng huyết 
áp, pha lỗng máu(triple-H therapy)(Class IIa, 
Level B)
4. Chọn lựa khác, điều trị giãn mạch trong lịng 
động mạch chọn lọc và/ hay tạo hình mạch 
máu não cĩ thể phù hợp sau khi, đồng thời, 
hay thay thế triple- H, tùy thuộc tình huống 
lâm sàng (Class IIb, Level B)
Chỉ cĩ 1NC ngẫu nhiên đánh giá hiệu quả, 2 NC nhỏ khuyên tránh hypovolemia, 
khơng bằng chứng prophylactic hyperdynamic therapy 
19/04/2014 Class 14 187
Khuyến cáo điều trị tràn máu não thất 
AHA -2009
1 Dẫn lưu tạm thời hay vĩnh viễn dịch não tủy được 
khuyến khích trên những bệnh nhân giãn não thất 
mãn cĩ triệu chứng sau XHDN (Class I, Level B)
2 Dẫn lưu não thất cĩ thể hữu ích trên những bệnh 
nhân giãn não thất và cải thiện mức độ tri giác sau 
XHDN cấp (Class IIa, Level B).
19/04/2014 Class 14 188
Khuyến cáo về điều trị động kinh 
AHA-09
1 Dùng thuốc chống động kinh để phịng ngừa cĩ thể 
được xem xét ngay sau XHDN (Class IIa, Level B)
2 Dùng thuốc chống động kinh lâu dài khơng được 
khuyến khích (Class III , Level B), nhưng cĩ thể xem 
xét trên những bệnh nhân cĩ các nguy cơ như đã cĩ 
động kinh, máu tụ trong nhu mơ não, nhồi máu, hay 
túi phình động mạch não giữa (Class IIb, Level B). 
19/04/2014 Class 14 189
Khuyến cáo về điều trị hạ Natri máu
AHA-09
1 Truyền nhược trương và làm giảm thể tích nội mạch 
nên tránh sau XHDN (Class I, Level B
2 Theo dõi thể tích nội mạch bằng cách phối hợp: áp lực 
tĩnh mạch trung tâm, áp lực động mạch phổi, cân bằng 
dịch, và cân nặng hợp lý, điều trị giảm thể tích với 
dung dịch đẳng trương (Class IIa, Level B)
3 Dùng flurocortisone acetate và muối ưu trương để điều 
chỉnh hạ Natri máu (Class IIa, Level B).
4 Một số trường hợp, giảm dịch truyền để duy trì tình 
trạng thể tích tối ưu (Class IIb, Level B). 
19/04/2014 Class 14 190
Phịng ngừa đột quỵ 
PGS.TS Cao Phi Phong
19/04/2014 Class 14 191
 Điều trị đột quỵ rất tốn kém, ít hiệu quả
 Bệnh để lại các di chứng và bệnh nhân là 
gánh nặng cho gia đình và xã hội 
 Phòng ngừa có thể làm giảm tỷ lệ đột quỵ
 Phòng ngừa nguyên phát và thứ phát
19/04/2014 Class 14 192
Phòng ngừa nguyên phát
 Trên người chưa bị đột quỵ não
 Thay đổi các yếu tố nguy cơ
 Điều trị cao huyết áp
Là vấn đề quan trọng nhất với phòng ngừa nguyên phát
50% đột quỵ cao huyết áp
- 50% có điều trị 
- % điều trị đúng ?
 Kháng kết tập tiểu cầu ?
19/04/2014 Class 14 193
Phòng ngừa nhồi máu thứ phát
Các bước cơ bản trong phòng ngừa thứ phát
 Kiểm soát huyết áp
 Rung nhĩ
 Hạ cholesterol
 Thay đổi cách sống:
 Thuốc lá, Thức ăn, Tập luyện, 
 Thể tra ̣ng be ́o phì, Rượu.
19/04/2014 Class 14 194
Thay đổi yếu tố nguy cơ
 Tăng huyết áp
▪ Giảm huyết áp trung bình 5mmHg giảm 10% 
tai biến
▪ Điều trị tăng huyết áp tâm thu đơn thuần
▪ Giảm muối 3g/ngày giảm 20% tai biến mạch 
máu não
19/04/2014 Class 14 195
Thay đổi yếu tố nguy cơ
Muối và huyết áp.
 Giảm NaCl mổi 5g/ngày (83 mmol) 
giảm HA 7.2/3.2 mmHg
 Nhu cầu NaCl là 10 mmol/ngày (0.6g)
 Thường dùng khoảng 160 mmol/ngày
 Lợi ích thấy rỏ nhất ở người lớn tuổi
19/04/2014 Class 14 196
Thay đổi yếu tố nguy cơ
 Rung nhĩ
 Aspirin vs Warfarin
 Cần thiết phân tầng nguy cơ bệnh nhân
 Bệnh nhân nguy cơ cao
 WARFARIN
 Tiền căn đột quỵ, TIA, hay tắc mạch hệ thống
 Tiền sử tăng huyết áp
 Rối loạn chức năng thất trái
 Trên 75 tuổi
 Bệnh van tim hậu thấp/thay van tim
19/04/2014 Class 14 197
Thay đổi yếu tố nguy cơ
 Rung nhĩ
 Nguy cơ trung bình
 Nếu 1 yếu tố nguy cơ WARFARIN hay ASPIRIN
 Nếu nhiều hơn một yếu tố nguy cơ WARFARIN
 65-75 tuổi
 Đái tháo đường
 Bệnh mạch vành chức năng thất trái bình thường
 Nguy cơ thấp
 ASPIRIN
 < 65
 Khơng bệnh mạch vành
19/04/2014 Class 14 198
Thay đổi yếu tố nguy cơ
 Thuốc lá
 Tăng nguy cơ tương đối 1.5-2.0
 Có thể tránh được 12% đột quỵ nếu không có 
thuốc lá
 Nguy cơ cao nếu trên 20 điếu/ngày
 Nguy cơ giảm nếu ngưng thuốc 5 năm
Ngừng hút thuốc có thể giảm nguy cơ tai biến 30-40%
JAMA 1995; 274: 155-60
19/04/2014 Class 14 199
Thay đổi yếu tố nguy cơ
 Đái tháo đường
 Tăng nguy cơ tương đối
 Tai biến nặng hơn gấp 3 lần
 Có thể do giảm lưu lượng máu hay sinh lactate
19/04/2014 Class 14 200
Thay đổi yếu tố nguy cơ
 Tăng cholesterol
 Mục tiêu giảm total Cholesterol < 5.0 mmol/l, 
LDL chol < 3.2 mmol/l
 Sử dụng nhóm statin làm giảm nguy cơ tai biến
 Dinh dưỡng
19/04/2014 Class 14 201
Thay đổi yếu tố nguy cơ
 Béo phì
 Tăng nguy cơ tương đối 1.5-2.0
 Thường phối hợp với
 Tăng huyết áp
 Tăng lipides máu
 Không dung nạp glucose
 Hoạt động thể chất
 Lợi ích cho các bệnh tim mạch
19/04/2014 Class 14 202
Thay đổi yếu tố nguy cơ
 Bổ xung acide folique
Tình trạng tăng homocysteine trong huyết 
thanh làm tăng tỉ lệ đột quỵ não và bệnh 
mạch vành
 Acide folique và vitamine B có thể làm 
giảm tình trạng này và giảm nguy cơ đột 
quỵ não
19/04/2014 Class 14 203
Điều trị cơn thoáng thiếu máu não
 15% tai biến trước đó đã có cơn thoáng
 50% cơn thoáng thiếu máu không điều trị
 Tai biến có thể xảy ra vài giờ sau cơn thoáng 
thiếu máu
 8% có nguy cơ tai biến trong tháng đầu tiên
 20% có tổn thương nhồi máu nhỏ trên CTscan
 Aspirine và các thuốc kháng kết tập tiểu cầu có 
thể làm giảm tỷ lệ tai biến
19/04/2014 Class 14 204
Nguy cơ đột quỵ sau TIA: ABCD2 Score
 7-Ngày nguy cơ 8.6-10.5 % 
 Tuổi (Age) 
 >60 =1 điểm
 Huyết áp (Blood Pressure)
 SBP>140 hay DBP>90 =1 điểm
 Lâm sàng (Clinical Features)
 Yếu 1 bên =2 điểm
 Rối loạn lời nĩi khơng kèm yếu =1 điểm
 Thời gian (Duration)
 >60 phút =2 điểm
 10-59 phút =1 điểm
 Đái tháo đường(Diabetes)=1 điểm
Johnston SC et al: Lancet 369:283, 2007
19/04/2014 Class 14 205
NICE guidelines, July 2008
19/04/2014 Class 14 206
Các thuốc chống kết tập tiểu cầu
 Aspirine 50-325 mg/ngày
 Ticlopidine 500 mg/ngày
 Clopidogrel 75 mg/ngày
 Dipyridamole 400 mg/ngày
 Phối hợp Aspirine và 
Dipyridamole(aggrenox)
 Các thuốc trên đều làm giảm nguy cơ nhồi 
máu não
19/04/2014 Class 14 207
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
19/04/2014 Class 14 208
Stroke Units (đơn vị đột quỵ)
Vai trị tổ chức đơn vị đột quỵ
Đánh giá đơn vị đột quỵ
Hiệu quả đơn vị đột quỵ
19/04/2014 Class 14 209
Câu hỏi ?
19/04/2014 Class 14 210
Time is Everything
Cảm ơn sự theo dõi 
stroke

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_bien_mach_mau_nao_cao_phi_phong.pdf