Bài giảng Chăm sóc vết thương - Vũ Văn Tiến

Tóm tắt Bài giảng Chăm sóc vết thương - Vũ Văn Tiến: ... mùi - Khi cĩ sự ra mồ hơi: mùi hơi đặc biệt ở nách và bẹn Da thay đổi tùy theo lứa tuổi - Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: da mỏng, mịn, nhạy cảm hơn trẻ lớn Trẻ vị thành niên - Lơng mu và lơng nách xuất hiện - Xuất hiện mun trứng cá trên mặt CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết ...ng: • Tuổi • Tình trạng oxy máu • Cĩ ổ nhiễm trùng • Cĩ sự đè ép quá mức • Cĩ tổn thương tâm lý • Cĩ các bệnh lý kèm theo CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 21 CHỨC NĂNG CỦA DA BỊ THAY ĐỔI o Các biến chứng trong quá trình lành vết thương  Xuất huyết và mất...H VẾT THƯƠNG 1. Vết thương sạch, khô 2. Bờ mét vết thương gần nhau 3. Dinh dưỡng đầy đủ 4. Chất kích thích mô hạt mọc như: dầu mù U 5. Thay băng nhẹ nhàng, hạn chế thay băng 6. Dùng dung dịch rửa thích hợp 7. Massage vùng da xung quanh GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm ...

pdf40 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Chăm sóc vết thương - Vũ Văn Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 1 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI 
BỘ MƠN ĐIỀU DƯỠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 2 
MỤC TIÊU 
1. Giải thích được những biểu hiện của sự 
thay đổi chức năng của da 
2. Phân tích được định nghĩa vết thương, 
quá trình lành vết thương và các yếu tố 
ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương 
3. Trình bày được các mục đích, nguyên tắc 
thay băng rửa vết thương 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 3 
ĐẠI CƯƠNG 
 Da 
- Da phủ bên ngồi cơ thể, 
 là cơ quan lớn nhất của 
 cơ thể cĩ chức năng: 
• Bảo vệ 
• Cảm giác 
• Điều hịa 
• Chuyển hĩa 
• Truyền giao sự cảm nhận 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 4 
ĐẠI CƯƠNG 
 Các lớp của da 
- Lớp biểu bì: Khơng cĩ mạch máu, nuơi dưỡng dựa vào lớp 
bì 
• Tế bào chính là Keratinocytekeratin 
• Biểu bì chứa các tế bào melanocytemelanin 
- Lớp bì: Dưới lớp biểu bì, là lớp da dày nhất, cĩ nhiều mạch 
máu 
• Tế bào sợi sản xuất protein, collagen, elastin 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 5 
ĐẠI CƯƠNG 
 Các lớp của da 
- Mơ dưới da: chủ yếu là mỡ và các mơ liên kết nâng đỡ cho 
da 
 Các phần phụ của da 
- Lơng: gồm các sợi keratin phát triển trên tồn bộ bề mặt da 
- Mĩng: được tạo bởi sự phân chia nhanh chĩng của các tế 
bào biểu bì 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 6 
ĐẠI CƯƠNG 
 Các phần phụ của da 
- Các tuyến mồ hơi: phân bố khắp cơ thể 
- Các tuyến bã: cĩ chức năng tiết ra chất nhờn để bơi trơn lớp 
ngồi cùng của da. 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 7 
ĐẠI CƯƠNG 
BẢO VỆ 
- Bảo vệ cơ thể khỏi các tổn thương vật lý, hĩa học 
- Là một rào cản bảo vệ sự xâm nhập của vi khuẩn, vi sinh 
vật 
- Các tế bào cĩ chức năng bảo vệ: 
• Lớp biểu bì: tế bào Langerhans và Keratinocyte 
• Lớp bì: tế bào mast và đại thực bào 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 8 
ĐẠI CƯƠNG 
Điều hịa nhiệt 
- Sự giãn và co các mạch máu trong lớp bì giúp cho việc điều 
hịa thân nhiệt và điều chỉnh khi nhiệt độ mơi trường thay 
đổi. 
- Mơi trường lạnh: cơ thể đáp ứng bằng cách co mạch, rung 
giật 
- Mơi trường nĩng: cơ thể đáp ứng bằng cách giãn mạch, ra 
mồ hơi làm hạ nhiệt 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 9 
ĐẠI CƯƠNG 
Cảm giác 
- Đầu tận cùng dây TK chứa trong lớp bì cĩ cảm nhận: đau, 
ngứa, nĩng, lạnh 
- Xung quanh các nang lơng cĩ các thần kinh cảm giácCác 
sợi lơng cũng cĩ cảm giác 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 10 
ĐẠI CƯƠNG 
Chuyển hĩa 
- Trên da cĩ các tiền vitamin D, dưới tác dụng của tia cực tím 
của mặt trời, da tổng hợp được vitamin D 
Truyền giao sự cảm nhận 
- Da mặt cĩ các cơ bên dưới biểu lộ cảm xúc như: cau mày, 
chớp mắt, nháy mắt 
- Da con giữ một vai trị quan trọng cho việc biểu hiện hình 
dáng và sự hấp dẫn. 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 11 
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG 
Màu sắc 
- Màu sắc da phụ thuộc vào các tế bào melanocyte 
- Melanocyte sản suất ra melanin 
- Khi da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời nhiềuMelanocyte 
sản xuất nhiều melanin 
Nhiệt độ 
- Da thường ấm 
- Nếu cĩ sự co mạch trong da xảy ra mát (lạnh) 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 12 
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG 
Độ ẩm 
- Da thường ẩm ở những vùng nếp da: Khuỷu, nách, bẹn 
- Ở vùng cĩ khí hậu nĩng: da ẩm 
- Sự lo lắng làm tăng độ ẩm ở nách, lịng bàn tay, bàn chân 
Bề mặt ngồi và bề dày 
- Những bề mặt ngồi của da khơng được tiếp xúc thường 
trơn hơn những vùng da phải tiếp xúc cọ sát hay va chạm 
- Ánh sáng mặt trời, tuổi tác, hút thuốc làm giảm sự trơn láng 
- Sự dàn hồi của da < 3 giây 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 13 
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG 
Mùi da 
- Da khơng cĩ mùi 
- Khi cĩ sự ra mồ hơi: mùi hơi đặc biệt ở nách và bẹn 
Da thay đổi tùy theo lứa tuổi 
- Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: da mỏng, mịn, nhạy cảm hơn trẻ lớn 
Trẻ vị thành niên 
- Lơng mu và lơng nách xuất hiện 
- Xuất hiện mun trứng cá trên mặt 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 14 
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG 
Da thay đổi theo lứa tuổi 
- Người lớn và người già: lão hĩa da, các bộ phận 
• Thay đổi các sợi Colagen, Elastin 
• Tuần hồn giảm chậm lành vết thương 
• Các bệnh về da hay gặp ở người già: u sắc tố (ung thư da) 
xuất hiện từ những nốt ruồi ở người già 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 15 
CÁC YẾU TỐ 
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG CỦA DA 
Tuần hồn 
- Tuần hồn của da phụ thuộc 4 yếu tố 
• Tim cĩ khả năng bơm hiệu quả 
• Thể tích tuần hồn đủ 
• Động mạch và tĩnh mạch co giãn tốt 
• Áp lực mao mạch cục bộ phải cao hơn áp lực bên ngồi 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 16 
CÁC YẾU TỐ 
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG CỦA DA 
Dinh dưỡng 
- Để cĩ làn da đẹp và khỏe cần phải ăn một chế độ ăn giàu 
Protein, calo 
- Các vitamin tốt cho sức khỏe của da như: vita A, B6, C và 
K, Niacin, Riboflavin 
- Các loại thức ăn cung cấp đầy đủ sắt, đồng, kẽm ngăn ngừa 
những bất thường về sắc tố da và những thay đổi về mĩng 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 17 
CÁC YẾU TỐ 
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG CỦA DA 
 - Lối sống và các thĩi quen 
 - Tình trạng của biểu bì 
 - Sự dị ứng 
 - Sự nhiễm trùng liên quan đến rửa vết thương và thay 
băng 
 - Các bệnh tồn thân 
 - Chấn thương 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 18 
CHỨC NĂNG CỦA DA BỊ THAY ĐỔI 
o Các biểu hiện chức năng da bị thay đổi 
Giải phẫu: tức là mất đi tình trạng nguyên vẹn của da làm 
giãn đoạn lớp biểu bì của da 
Đau: Do sự phá hủy lớp biểu bì và lớp bì gây đau dữ dội, 
đột ngột 
Ngứa: Do viêm da hay dị ứng da 
 Phát ban (nổi mẩn): là vùng da bị phù, nhơ lên trên và được 
định hình khơng đều, được hình thành do đáp ứng với sự 
giãn mao mạch. 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 19 
CHỨC NĂNG CỦA DA BỊ THAY ĐỔI 
o Sự lành vết thương 
 Các giai đoạn của quá trình lành vết thương 
 Giai đoạn viêm 
 Giai đoạn tăng sinh 
 Giai đoạn trưởng thành 
o Các kiểu lành vết thương 
 Cách liền sẹo cấp 1 
 Cách liền sẹo cấp 2 
 Cách liền sẹo cấp 3 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 20 
CHỨC NĂNG CỦA DA BỊ THAY ĐỔI 
o Các kiểu lành vết thương 
 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương: 
• Tuổi 
• Tình trạng oxy máu 
• Cĩ ổ nhiễm trùng 
• Cĩ sự đè ép quá mức 
• Cĩ tổn thương tâm lý 
• Cĩ các bệnh lý kèm theo 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 21 
CHỨC NĂNG CỦA DA BỊ THAY ĐỔI 
o Các biến chứng trong quá trình lành vết thương 
 Xuất huyết và mất dịch kẽ: 
• Xuất huyết: Khi các mạch máu lớn bị tổn thương, hoặc 
người bệnh rối loạn chức năng đơng máucầm máu kém 
• Tổn thương da rộng như bỏng làm mất một số lượng dịch 
giàu chất điện giải trong cơ thể 
 Sự nhiễm trùng: chảy mủ, vùng xung quanh vết thương bị 
viêm, sốt, bạch cầu tăng 
 Sự bung, bục vết thương: là sự tách rời một phần hay tồn 
bộ bờ của 2 mép vết thương (do chưa hình thành collagen) 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 22 
CHỨC NĂNG CỦA DA BỊ THAY ĐỔI 
o Các biến chứng trong quá trình lành vết thương 
 Sự thốt vị 
Lỗ rị: Được tạo thành giữa 
 hai cơ quan. 
Ví dụ: lỗ rị âm đạo – trực tràng 
CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 23 
Mục đích chăm sóc vết thương 
Che kín vết thương tránh bội nhiễm, tránh va 
chạm từ bên ngoài giúp người bệnh yên tâm 
Làm sạch vết thương 
Cầm máu nơi vết thương 
Hạn chế phần nào cử động tại nơi có vết thương 
Nâng đỡ các vị trí tổn thương bằng nẹp hoặc 
băng 
Cung cấp và duy trì môi trường ẩm cho mô vết 
thương 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 24 
- Aùp dụng kỹ thuật vô khuẩn tuyệt đối khi thay 
băng vết thương 
- Mỗi khay thay băng chỉ dùng riêng cho một 
người bệnh 
- Rửa vết thương đúng nguyên tắc từ trong ra 
ngoài 
- Trên một người bệnh có nhiều vết thương 
cần ưu tiên rửa vết thương vô khuẩn trước 
vết thương sạchvết thương nhiễm 
Nguyên tắc thay băng vết thương 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 25 
- Rửa da chung quanh vết thương rộng 3 – 5 
cm 
- Bông đắp lên vết thương phải phủ kín và 
cách rìa vết thương khoảng 3 – 5 cm 
- Vết thương có tóc, lông cần phải cạo sạch 
trước khi thay băng 
- Vết thương ghép da khi thay băng phải có y 
lệnh 
Nguyên tắc thay băng vết thương 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 26 
- Trước khi cấy tìm vi trùng phải lấy bớt mủ và 
chất tiết từ vết thương trước rồi mới lấy 
- Thời gian bộc lộ vết thương càng ngắn càng 
tốt 
- Nếu dùng thuốc giảm đau phải dùng 20 phút 
trước khi thay băng 
Nguyên tắc thay băng vết thương 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 27 
NHỮNG YẾU TỐ 
GIÚP NHANH LÀNH VẾT THƯƠNG 
1. Vết thương sạch, khô 
2. Bờ mét vết thương gần nhau 
3. Dinh dưỡng đầy đủ 
4. Chất kích thích mô hạt mọc như: dầu mù U 
5. Thay băng nhẹ nhàng, hạn chế thay băng 
6. Dùng dung dịch rửa thích hợp 
7. Massage vùng da xung quanh 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 28 
DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG 
1. BETADIN 1/1000: 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 29 
DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG 
1. BETADIN 1/1000: 
- Có độ khử khuẩn cao, không gây kích ứng mô và 
sự phát triển, sự lành vết thương 
- Chỉ định: dùng sát khuẩn da, niêm mạc, rửa vết 
thương và các xoang của cơ thể. 
- Chống chỉ định (tương đối): Không dùng trên vết 
thương có nhiều mủ vì iode tương tác với protein  
giảm sự diệt khuẩn. 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 30 
DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG 
2. Oxy già: (Hidro peroxit H2O2) 
- Đặc tính: làm co mạch máu tại chỗ, 
 H2O2 = O2 + H2  tạo sự sủi bọt 
- Chỉ định: 
• Vết thương sâu: có nhiều mủ, lỗ dò 
• Vết thương đang chảy máu (xuất huyết), còn có tác 
dụng cầm máu tốt 
• Vết thương bẩn dính nhiều đất cát 
- Chống chỉ định: Không dùng rửa trực tiếp lên vết 
thương có mô mọc 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 31 
DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG 
3. Eau dakin 
- Công thức: 0,5 oxy già + 0,5 acid boric 
- Tác dụng: diệt vi khuẩn gram (+) 
- Chỉ định: sử dụng trong vết thương có mô hoại tử. 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 32 
DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG 
4. Thuốc đỏ 
- Thành phần: Mercurochrom 
- Làm khô niêm mạc 
- Khi tiếp xúc ánh nắng mặt 
 trời bị oxy hóa để lại vết thâm 
 sạm màu 
- Không sử dụng khi sơ cứu 
- Chú ý: khi dùng trên vết 
 thương có diện tích rộng 
 vì có thể gây ngộ độc Hg 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 33 
DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG 
5. Thuốc tím 1/1000 – 1/10000 
- Chỉ định: dùng trong vết thương có nhiều chất nhờn 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 34 
DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG 
4. NaCl 0,9% 
- Chỉ định: dùng rửa vết thương thông dụng, ít gây tai 
biến 
5. Dầu mù u 
- Đắp lên vết thương sạch 
- Giúp mô hạt mọc tốt 
- Không dùng trên vết thương 
 nhiều mủ 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 35 
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 
1. Nhận định người bệnh 
Nhận định toàn trạng: tuổi, giới, da 
Tình trạng nguyên vẹn của da? 
Vết thương có ảnh hưởng đến tổng trạng người 
bệnh không? 
Các dấu hiệu sinh tồn: có dấu hiệu shock? 
Người bệnh có đau?mức độ đau? 
Vết thương: loại vết thương, vị trí, kích cỡ, màu 
sắc, tính chất dịch 
Xét nghiệm: Công thức máu, kháng sinh đồ 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 36 
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 
1. Nhận định vết thương 
Hình dạng, kích thước? 
Có phải là vết thương do phẫu thuật không? 
Cách khâu?chỉ khâu?tình trạng vết khâu? 
Có hệ thống dẫn lưu không? 
Có đường rò? 
Quan sát nhận biết dấu hiệu viêm: sưng, nóng, 
đỏ, đau kèm theo sốt 
Dấu hiệu nhiễm trùng: chảy mủ 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 37 
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 
2. Nhận định vết thương 
Bờ vết thương: gồ ghề hay trơn láng 
Màu sắc mô hạt: 
• Màu đỏ 
• Màu vàng 
• Màu đen 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 38 
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 
3. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG 
- Bệnh nhân đau do tổn thương da và mô 
- Bệnh nhân sốt do nhiễm trùng vết thương 
- Bệnh nhân lo lắng do sự thay đổi hình dạng của cơ 
thể. 
- Nguy có shock do mất dịch 
- Nguy cơ nhiễm trùng do tổn thương 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 39 
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 
3. Can thiệp điều dưỡng 
Sinh viên về nhà nghiên cứu 
GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sĩc vết thương 40 
Cám ơn đã lắng nghe ! 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cham_soc_vet_thuong_vu_van_tien.pdf
Ebook liên quan