Bài giảng Tập huấn nghiệp vụ tiếp nhận hồ sơ

Tóm tắt Bài giảng Tập huấn nghiệp vụ tiếp nhận hồ sơ: ...iện ( bản chính hoặc bản sao) đối với người lao động (NLĐ) điều trị nội trú hoặc giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH đối với (NLĐ) điều trị ngoại trú do cơ sở y tế điều trị cấp (mẫu C65-HD). THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4 - Phiếu hội chẩn hoặc biên bản hội chẩn của Bệnh viện thuộc danh mục bện... D01b-TS).b) Hai (02) bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (mẫu D02-TS).c) Bảng thanh toán tiền lương, tiền công của đơn vị tương ứng thời gian truy thu.d) Biên bản và Quyết định xử lý vi phạm hành chính về BHXH, BHYT, BHTN của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có).- Người lao động: tương tự...c ngoài thì phải có xác nhận bằng văn bản của thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử người lao động, trong đó ghi rõ thời gian người lao động được cử đi học tập, thực tập có thời hạn ở nước ngoài và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xác nhận. Trường hợp cơ quan, đơn vị cử đi không còn tồn tại...

ppt68 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tập huấn nghiệp vụ tiếp nhận hồ sơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(mẫu D01b-TS).- Hai (02) bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (mẫu D02-TS).b) Người lao động: như quy định tại Tiết b, Khoản 6 (6.1), mục II nêu trên.2.8.3. Truy thu trường hợp hết thời hạn được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất theo quy định của Luật BHXH.Đơn vị:- Văn bản đề nghị (mẫu D01b-TS).- Hai (02) bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (mẫu D02-TS). THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN42.8.4. Truy thu BHXH đối với người lao động có thời hạn ở nước ngoài sau khi về nước.- Đơn đề nghị của người lao động (mẫu D01-TS).- Bản sao hợp đồng lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, hợp đồng được gia hạn hoặc được ký mới ngay tại nước tiếp nhận lao động.- Sổ BHXH.2.9. Hoàn trảĐơn vị giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật hoặc di chuyển nơi đăng ký tham gia đã đóng thừa tiền BHXH, BHYT, BHTN:Thành phần hồ sơ: Tương tự như trường hợp Giải quyết ngừng đóng đối với đơn vị bị giải thể, phá sản, di chuyển khỏi địa bàn quy định tại điểm khoản 2.5, mục 2 nêu trên. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN43. Hồ sơ cấp sổ BHXH, thẻ BHYT3.1. Cấp, ghi sổ BHXH cho người lao động có thời gian công tác trước ngày 01/01/1995 và đối tượng theo quy định tại Khoản 4, Điều 8 Thông tư số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXHThành phần hồ sơ:3.1.1. Người lao động làm việc thuộc khu vực nhà nước, nghỉ chờ việc từ ngày 01/11/1987 đến trước ngày 01/01/1995 do doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức không sắp xếp, bố trí được việc làm, chưa nhận trợ cấp thôi việc hoặc BHXH một lần, tính đến ngày 31/12/1994 vẫn còn có tên trong danh sách lao động của đơn vị và có quyết định nghỉ chờ việc (không bao gồm người bị kỷ luật buộc thôi việc hoặc tự ý bỏ việc, bị phạt tù giam trước ngày 01/01/1995, ra nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài không hợp pháp) nếu chưa được cấp sổ BHXH thì được cơ quan BHXH cấp sổ BHXH. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4Hồ sơ đề nghị cấp sổ BHXH của mỗi người bao gồm:a) Văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS);b) Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (mẫu A01-TS), kèm theo 02 ảnh màu cỡ 3 x 4 cm (01 ảnh dán trên tờ khai tham gia BHXH, BHYT; 01 ảnh lưu cùng hồ sơ tham gia để xây dựng cơ sở dữ liệu);c) Lý lịch gốc và lý lịch bổ sung (nếu có) của người lao động, quyết định tiếp nhận, hợp đồng lao động, các giấy tờ có liên quan khác như: quyết định nâng bậc lương, quyết định điều động hoặc quyết định chuyển công tác, quyết định phục viên xuất ngũ, chuyển ngành, giấy thôi trả lương;d) Danh sách của đơn vị có tên người lao động đến ngày 31/12/1994 hoặc các giấy tờ xác định người lao động có tên trong danh sách của đơn vị đến ngày 31/12/1994; THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4đ) Quyết định nghỉ chờ việc.- Trường hợp không có quyết định nghỉ chờ việc thì phải có xác nhận bằng văn bản của thủ trưởng đơn vị tại thời điểm lập hồ sơ đề nghị cấp sổ BHXH, trong đó đảm bảo người lao động có tên trong danh sách của đơn vị tại thời điểm có quyết định nghỉ chờ việc và chưa hưởng các khoản trợ cấp một lần.Trường hợp đơn vị đã giải thể thì do cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp xác nhận.3.1.2. Người lao động thuộc biên chế các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, được đơn vị cử đi công tác, học tập, làm việc có thời hạn đã xuất cảnh hợp pháp ra nước ngoài, đã về nước trước ngày 01/01/2007 nhưng không đúng hạn, theo quy định tại Quyết định số 107/2007/QĐ-TTg ngày 13/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4Hồ sơ đề nghị cấp sổ BHXH của mỗi người bao gồm:3.1.2.1. Hồ sơ của người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài theo Hiệp định của Chính phủ và của người đi làm đội trưởng, phiên dịch, cán bộ vùng do nước ngoài trả lương bao gồm:a) Văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS);b) Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (mẫu A01-TS), kèm theo 02 ảnh màu cỡ 3 x 4 cm (01 ảnh dán trên tờ khai tham gia BHXH, BHYT; 01 ảnh lưu cùng hồ sơ tham gia để xây dựng cơ sở dữ liệu).c) Lý lịch gốc, lý lịch bổ sung (nếu có), các giấy tờ gốc có liên quan đến thời gian làm việc, tiền lương của người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài; quyết định tiếp nhận trở lại làm việc đối với trường hợp người lao động về nước và tiếp tục làm việc trước ngày 01/01/1995. Trường hợp không có Quyết định tiếp nhận thì được thay thế bằng lý lịch do người lao động khai khi được tiếp nhận trở lại làm việc hoặc lý lịch của người lao động khai có xác nhận của đơn vị tiếp nhận. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4d) Bản chính “Thông báo chuyển trả” hoặc “Quyết định chuyển trả” của Cục Hợp tác quốc tế về lao động (nay là Cục Quản lý lao động ngoài nước) cấp; hoặc giấy xác nhận về thời gian đi hợp tác lao động để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội của Cục Quản lý lao động ngoài nước trên cơ sở đơn đề nghị của người lao động (theo mẫu số 1 và số 2 kèm theo Thông tư số 24/2007/TT-BLĐTBXH ngày 09/11/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội).đ) Giấy xác nhận chưa nhận chế độ trợ cấp một lần, trợ cấp phục viên, xuất ngũ sau khi về nước của cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý người lao động trước đi công tác, làm việc có thời gian ở nước ngoài. Trường hợp cơ quan, đơn vị đã giải thể thì cơ quan, đơn vị quản lý cấp trên trực tiếp xác nhận. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN43.1.2.2. Hồ sơ của người đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức hợp tác trực tiếp giữa các Bộ, địa phương của Nhà nước ta với các tổ chức kinh tế của nước ngoài bao gồm:a) Văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS);b) Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (mẫu A01-TS), kèm theo 02 ảnh màu cỡ 3 x 4 cm (01 ảnh dán trên tờ khai tham gia BHXH, BHYT; 01 ảnh lưu cùng hồ sơ tham gia để xây dựng cơ sở dữ liệu);c) Hồ sơ quy định tại Tiểu tiết c và đ, Tiết 1.2.1, Điểm 1.2 nêu trên;d) Bản chính Quyết định cử đi công tác, làm việc có thời hạn ở nước ngoài hoặc bản sao Quyết định trong trường hợp người lao động được cử đi công tác, làm việc có thời hạn ở nước ngoài bằng một Quyết định chung cho nhiều người. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4Trường hợp không còn bản chính Quyết định cử đi công tác, làm việc có thời hạn ở nước ngoài thì được thay thế bằng bản sao Quyết định có xác nhận của Bộ chủ quản đối với người lao động làm việc ở nước ngoài theo hình thức hợp tác do Bộ cử đi hoặc xác nhận của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương đối với người lao động do địa phương cử đi.Đối với trường hợp không có Quyết định cử đi công tác, làm việc, học tập, thực tập có thời hạn ở nước ngoài thì phải có xác nhận bằng văn bản của thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử người lao động, trong đó ghi rõ thời gian người lao động được cử đi công tác, làm việc, học tập, thực tập có thời hạn ở nước ngoài và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xác nhận. Trường hợp cơ quan, đơn vị cử đi không còn tồn tại thì cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp xác nhận và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xác nhận. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN43.1.2.3. Hồ sơ của người đi học tập, thực tập ở nước ngoài bao gồm:a) Văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS);b) Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (mẫu A01-TS), kèm theo 02 ảnh màu cỡ 3 x 4 cm (01 ảnh dán trên tờ khai tham gia BHXH, BHYT; 01 ảnh lưu cùng hồ sơ tham gia để xây dựng cơ sở dữ liệu);c) Hồ sơ quy định tại Tiểu tiết c và đ, Tiết 1.2.1, Điểm 1.2, nêu trên;d) Bản chính Quyết định cử đi học tập, thực tập có thời hạn ở nước ngoài hoặc bản sao Quyết định trong trường hợp người lao động được cử đi học tập, thực tập có thời hạn ở nước ngoài bằng một Quyết định chung cho nhiều người.Trường hợp không còn bản chính Quyết định cử đi học tập, thực tập có thời hạn ở nước ngoài thì được thay thế bằng bản sao Quyết định có xác nhận của đơn vị cử đi. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4Đối với trường hợp không có Quyết định cử đi học tập, thực tập có thời hạn ở nước ngoài thì phải có xác nhận bằng văn bản của thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử người lao động, trong đó ghi rõ thời gian người lao động được cử đi học tập, thực tập có thời hạn ở nước ngoài và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xác nhận. Trường hợp cơ quan, đơn vị cử đi không còn tồn tại thì cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp xác nhận và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xác nhận. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN43.1.2.4. Hồ sơ của người đi làm chuyên gia theo Hiệp định của Chính phủ bao gồm:a) Văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS);b) Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (mẫu A01-TS), kèm theo 02 ảnh màu cỡ 3 x 4 cm (01 ảnh dán trên tờ khai tham gia BHXH, BHYT; 01 ảnh lưu cùng hồ sơ tham gia để xây dựng cơ sở dữ liệu);c) Hồ sơ quy định tại Tiểu tiết c và đ, Tiết 1.2.1, Điểm 1.2, Khoản 1 nêu trên;d) Bản chính Quyết định cử đi làm chuyên gia ở nước ngoài hoặc bản sao Quyết định trong trường hợp người lao động được cử đi làm chuyên gia bằng một Quyết định chung cho nhiều người. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4Trường hợp không còn bản chính Quyết định cử đi làm chuyên gia ở nước ngoài thì được thay thế bằng bản sao Quyết định có xác nhận của đơn vị cử đi.Đối với trường hợp không có Quyết định cử đi làm chuyên gia có thời hạn ở nước ngoài thì phải có xác nhận bằng văn bản của thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử người lao động, trong đó ghi rõ thời gian người lao động được cử đi làm chuyên gia có thời hạn ở nước ngoài và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xác nhận. Trường hợp cơ quan, đơn vị cử đi không còn tồn tại thì cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp xác nhận và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xác nhận.đ) Giấy xác nhận của cơ quan quản lý chuyên gia về việc đã hoàn thành nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách nhà nước và đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Nhà nước của chuyên gia trong thời gian làm việc ở nước ngoài. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN43.1.3. Cán bộ cấp xã giữ chức danh khác theo quy định tại khoản 4, Điều 8 Thông tư số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH.Hồ sơ gồm:a) Hai (02) bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (mẫu D02-TS);b) Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (mẫu A01-TS), kèm theo 02 ảnh màu cỡ 3 x 4 cm (01 ảnh dán trên tờ khai tham gia BHXH, BHYT; 01 ảnh lưu cùng hồ sơ tham gia để xây dựng cơ sở dữ liệu);c) Các hồ sơ, giấy tờ liên quan đến thời gian làm việc ở xã, phường (Quyết định, lý lịch, danh sách trả sinh hoạt phí).3.2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN44. Cấp lần đầu, cấp lại, đổi sổ BHXH, thẻ BHYT và điều chỉnh nội dung đã ghi trên sổ BHXH * Cấp lần đầuThành phần hồ sơ: Tương tự như quy định tại điểm khoản 1, mục 2 nêu trên.* Cấp lại, đổi sổ BHXH1. Do đơn vị làm mất hoặc hỏng.a) Văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS), kèm theo danh sách người lao động mất, hỏng sổ BHXH.b) Biên bản xác định nguyên nhân mất hoặc hỏng sổ BHXH.c) Sổ BHXH (trường hợp hỏng). THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN42. Do người tham gia làm mất hoặc hỏng.2.1. Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp cho cơ quan BHXH:a) Đơn đề nghị của người có sổ BHXH (mẫu D01-TS).b) Sổ BHXH (trường hợp hỏng).2.2. Trường hợp nộp hồ sơ thông qua đơn vị: hồ sơ như quy định tại Điểm 2.1, và thêm văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS).3. Do thay đổi, cải chính họ tên, ngày tháng năm sinh.3.1. Thành phần hồ sơ:3.1.1. Người tham gia BHXH tự nguyện:a) Đơn đề nghị của người tham gia (mẫu D01-TS).b) Sổ BHXH.c) Hồ sơ, giấy tờ liên quan đến việc điều chỉnh (hồ sơ gốc, bản chính giấy khai sinh). THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN43.1.2. Người tham gia BHXH bắt buộc, BHTN: hồ sơ như quy định tại Tiết 4.3.1.1 , kèm theo:a) Văn bản đề nghị (mẫu D01b-TS) của đơn vị nơi đang làm việc hoặc đơn vị quản lý trước khi ngừng việc hoặc đơn vị quản lý cấp trên trong trường hợp đơn vị cũ đã phá sản, giải thể.b) Văn bản đính chính các loại hồ sơ, giấy tờ của đơn vị quản lý và cơ quan có thẩm quyền. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4* Cấp lại, đổi thẻ BHYTThẻ BHYT được cấp lại trong trường hợp bị mất; được đổi trong các trường hợp bị rách hoặc hỏng, thay đổi quyền lợi BHYT, thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu, thông tin ghi trên thẻ không đúng và điều chỉnh mức hưởng. Người được cấp lại hoặc được đổi thẻ do rách, hỏng phải nộp phí theo quy định.1. Do đơn vị làm mất, hỏng hoặc kê khai không đúng.1.1. Thành phần hồ sơ:a) Văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS), kèm theo danh sách đối tượng mất, hỏng thẻ.b) Thẻ BHYT (hỏng, sai thông tin). THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN42. Do người tham gia BHYT làm mất, hỏng hoặc thay đổi cơ sở khám chữa bệnh ban đầu hoặc thông tin ghi trên thẻ không đúng, điều chỉnh mức hưởng.2.1. Thành phần hồ sơ:2.1.1. Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp cho cơ quan BHXH:a) Đơn đề nghị cấp lại, đổi thẻ (mẫu D01-TS).b) Thẻ BHYT (hỏng, sai thông tin).c) Bản sao giấy tờ liên quan để thay đổi mức hưởng và thay đổi thông tin trên thẻ BHYT.2.1.2. Trường hợp nộp hồ sơ thông qua đơn vị: hồ sơ như quy định tại Tiết 2.1.1, và thêm văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS). THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4* Điều chỉnh nội dung đã ghi trên sổ BHXHSổ BHXH đã cấp nhưng có sai sót về tiền lương, tiền công, phụ cấp, mức đóng, chức danh nghề, điều kiện công việc, nơi làm việc hoặc bổ sung hồ sơ để cộng nối thời gian đóng BHXH, BHTN thì được ghi điều chỉnh trên tờ rời sổ BHXH.1. Thành phần hồ sơ:1.1. Người tham gia BHXH bắt buộc, BHTN:a) Văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS)b) Đơn đề nghị của người tham gia (mẫu D01-TS).c) Bản sao quyết định hoặc hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, giấy tờ liên quan đến việc điều chỉnh (kèm theo bản chính để đối chiếu).d) Sổ BHXH. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN41.2. Người tham gia BHXH tự nguyện:a) Đơn đề nghị của người tham gia (mẫu D01-TS).b) Biên lai thu tiền do đại lý thu hoặc cơ quan BHXH cấp hoặc chứng từ nộp tiền trong trường hợp đóng BHXH bằng chuyển khoản.c) Sổ BHXH. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN45. Hồ sơ di chuyển lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng. - Đơn đề nghị chuyển chế độ kèm theo bản photo hộ khẩu (hoặc đơn có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú chuyển đến), mẫu 16- HSB - Giấy giới thiệu thôi trả lương hưu và trợ cấp hàng tháng. 6. Hồ sơ giới thiệu ra Hội đồng Giám định y khoa tỉnh. - Sổ BHXH. - Quyết định nghỉ việc. - Giấy giới thiệu của người sử dụng lao động hoặc cơ quan BHXH tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương. - Đơn đề nghị hưởng chế độ hưu trí (mẫu số 12-HBS) - Giấy đề nghị giám định khả năng lao động có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú. - Bản tóm tắt hồ sơ của người lao động do người sử dụng lao động hoặc cơ quan BHXH tỉnh, Thành phố lập. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4Điều 9. Quy trình tiếp nhận và trả kết quả. Bộ phận một cửa BHXH huyện, bộ phận một cửa thuộc Phòng Tiếp nhận và Quản lý hồ sơ nhận hồ sơ của các tổ chức, cá nhân theo phân cấp quản lý. 1. Nhập dữ liệu vào chương trình quản lý tiếp nhận, quản lý hồ sơ (nếu có). 2. Trường hợp trả kết quả trong ngày chuyển ngay hồ sơ về bộ phận nghiệp vụ, hoặc phòng nghiệp vụ để giải quyết, các hồ sơ còn lại chuyển vào cuối giờ làm việc của buổi sáng và buổi chiều của các ngày làm việc. Những hồ sơ BHXH huyện tiếp nhận thuộc thẩm quyền giải quyết của BHXH tỉnh, thì trong thời gian 03 ngày chuyển hồ sơ trực tiếp, hoặc bằng đường công văn về phòng nghiệp vụ BHXH tỉnh giải quyết. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN43. Các phòng nghiệp vụ BHXH tỉnh và bộ phận nghiệp vụ BHXH các huyện căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đã được phân cấp, cần có sự phối hợp chặt chẽ, không ngừng cải tiến lề lối làm việc, tác phong, thái độ phục vụ nhằm giải quyết có hiệu quả trong việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân đến giao dịch. Kiên quyết chống các biểu hiện tiêu cực, hách dịch, gây phiền hà cho người đến giao dịch công tác. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4Điều 10. Thời gian nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết. Bộ phận một cửa khi nhận hồ sơ của các tổ chức, cá nhân, kiểm tra thấy đủ các điều kiện quy định thì lập phiếu nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả giải quyết ( tính theo ngày làm việc ) theo đúng thời gian quy định sau: Thanh toán chi phí KCB BHYT: a) Hồ sơ KCB theo yêu cầu riêng, thời hạn giải quyết 03 ngày. b) Hồ sơ Giám định trong tỉnh, thời hạn giải quyết 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. c) Hồ sơ giám định ngoài tỉnh, thời hạn giải quyết 60 ngày kể từ ngày mhận đủ hồ sơ hợp lệ. 2. Hồ sơ thanh toán chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ. Thời hạn giải quyết 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN43. Hồ sơ hưu trí. Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thời hạn giải quyết 30 ngày, đối tượng tham gia BHXH rự nguyện thời hạn giải quyết 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. 4. Tử tuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Thời hạn giải quyết 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 5. Hồ sơ giải quyết chế độ trợ cấp BHXH 01 lần. Thời hạn giải quyết 05 ngày.6. Hồ sơ di chuyển lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng của đối tượng, thời hạn giải quyết 05 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị di chuyển, trường hợp nhận đơn đề nghị di chuyển trước ngày 20 của tháng lập hồ sơ di chuyển vào tháng liền kề, nhận đơn sau ngày 20 của tháng thì cho hưởng tiếp tháng liền kề, sau đó lập hồ sơ di chuyển.7. Điều chỉnh nhân thân trên sổ BHXH, thời hạn giải quyết 15 ngày (trừ trường hợp phải làm văn bản xin ý kiến BHXH Việt Nam ). THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4 8. Cấp, đổi, sửa thẻ BHYT: a) Cấp mới, thời hạn giải quyết 10 ngày kể từ ngày cơ quan BHXH nhận đủ hồ sơ và đóng đủ tiền vào quỹ BHYT. Riêng thẻ BHYT tự nguyện cấp trước 10 ngày kể từ ngày thẻ có giá trị sử dụng. b) Đổi, sửa thẻ, thời hạn giải quyết 07 ngày. Trường hợp đặc biệt chuyển đổi thẻ BHYT tự nguyện sang tỉnh khác, hoặc phải cấp lẻ, đổi, sửa thẻ BHYT cho người bệnh đang cấp cứu, hoặc chuyển viện thì giải quyết ngay trong ngày. 9. Hồ sơ đăng ký tham gia BHXH,BHYT lần đầu, điều chỉnh tăng, giảm lao động, tiền lương tham gia BHXH, BHYT,thời gian giải quyết 03 ngày. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4 10. Cấp mới, cấp lại sổ BHXH: a) Cấp sổ BHXH lần đầu, thời hạn giải quyết 30 ngày. b) Cấp lại sổ BHXH ( do mất, hư hỏng ), thời hạn giải quyết 45 ngày. Trong đó: Giải quyết tại các phòng nghiệp vụ BHXH tỉnh 30 ngày, BHXH huyện 10 ngày ). 11. Ký xác nhận, cấp tờ rời chốt sổ BHXH: - Chốt sổ BHXH để bảo lưu thời gian, giải quyết chế độ a) Dưới 50 sổ, thời hạn giải quyết 05 ngày. b) Trên 50 sổ, thời hạn giải quyết 07 ngày. c) Chốt sổ làm chế độ BH thất nghiệp, chuyển công tác trong và ngoài tỉnh, thời gian giải quyết 02 ngày. 12. Hồ sơ hưởng chế độ hưu trí phải giới thiệu ra HĐGĐYK giám định khả năng lao động, thời gian giải quyết và trả kết quả sau 30 ngày kể từ khi nhận được kết quả giám định của HĐGĐYK chuyển đến. THỦ TỤC HỒ SƠ, QUY TRÌNH TIẾP NHẬN4Điều 11. Trách nhiệm của Giám đốc BHXH huyện 1. Phân công cán bộ, công chức có trách nhiệm và trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi thực hiện tại bộ phận một cửa. 2. Bố trí phòng làm việc, trang thiết bị, phương tiện làm việc cần thiết để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tiếp nhận và trả kết quả giải quyết các thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa. 3. Chỉ đạo các bộ phận nghiệp vụ thực hiện việc giao nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết đúng thời gian quy định. 4. Phổ biến Quy định này đến cán bộ, công chức, viên chức trong đơn vị, chỉ đạo, điều hành và tổ chức triển khai thực hiện Quy định này đạt hiệu quả. 5. Định kỳ hàng tháng, quý, sáu tháng, một năm báo cáo kết quả thực hiện công tác tiếp nhận và trả kết quả giải quyết về BHXH tỉnh (qua phòng tiếp nhận và Quản lý hồ sơ) để tổng hợp chung. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5Điều 12. trách nhiệm của các phòng nghiệp vụ thuộc BHXH tỉnh Phòng Công nghệ thông tin chủ trì phối hợp với phòng Tiếp nhận và Quản lý hồ sơ có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng phần mềm quản lý tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết các thủ tục hành chính về BHXH áp dụng thống nhất trong toàn ngành, đáp ứng yêu cầu quản lý tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đến giao dịch. Phòng Tiếp nhận và Quản lý hồ có trách nhiệm tổ chức triển khai hướng dẫn và kiểm tra công tác tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết theo Quy định của pháp luật và của Ngành. Quá trình tổ chức triển khai, thực hiện có khó khăn, vướng mắc báo cáo BHXH tỉnh để được xem xét giải quyết. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5Trân trọng cảm ơn!www.bhxhdaklak.gov.vn

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_huan_nghiep_vu_tiep_nhan_ho_so.ppt