Bài giảng Thăm dò chức năng hệ thần kinh - Phạm Kiều Anh Thơ

Tóm tắt Bài giảng Thăm dò chức năng hệ thần kinh - Phạm Kiều Anh Thơ: ...ờng của người lớn khi thư giãn  Sóng beta - Tần số: 13-30Hz - Biên độ thấp hơn hoặc bằng 50% sóng alpha. - Ưu thế ở vùng trán, giảm dần ở thái dương và đỉnh chẩm. - Là sóng bình thường của người lớn khi suy nghĩ hay mở mắt. Sóng theta - Tần số từ 4 – 7,5 Hz, được xếp vào loại “són... ngủ sâu  Các dạng sóng bệnh lý - Các gai (spike) - Dạng phức hợp gai và sóng - Đa gai và sóng Các nghiệm pháp hoạt hóa Nghiệm pháp nhắm mắt – mở mắt (nghiệm pháp Berger) Nghiệm pháp thở sâu Nghiệm pháp kích thích ánh sáng ngắt quảng Điện não đồ sinh lý Điện não đồ ở trẻ em - Trẻ...điện cơ, sóng chậm lan tỏa 2 bên bán cầu - Cơn động kinh vắng ý thức: Xuất hiện các hoạt động kịch phát gai nhọn – sóng hoặc đa gai nhọn – sóng tần số 2-4 c/gy  Điện não đồ trong u não - Biến đổi điện não trong vùng khối u: gđ đầu sóng alpha nhanh biên độ cao, gđ sau sóng theta đa dạn...

pdf48 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Thăm dò chức năng hệ thần kinh - Phạm Kiều Anh Thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
THĂM DỊ CHỨC NĂNG 
HỆ THẦN KINH
Bs Phạm Kiều Anh Thơ
Điện sinh lý thần kinh cơ1
Đánh giá tuần hồn não và áp lực nội sọ2
TDCN hệ thần kinh thực vật3
TDCN hệ thần kinh cao cấp4
LOGO
Điện sinh lý 
thần kinh - cơ
1. Đại cương về điện sinh lý thần kinh cơ
Điện thế màng tế bào thần kinh
Dẫn truyền xung động qua synap
2. Điện não đồ (Electroencephalogram)
Điện não đồ (EEG) là sự ghi nhận lại các điện 
thế hoạt động của não từ da đầu
Được phát hiện bởi Hans Berger vào năm 
1924
Các chỉ định đo điện não đồ
 Các rối loạn ý thức
 Các bệnh lý cĩ co giật
 Nghi ngờ cĩ khối u 
 Đau đầu, kiểu như các hội chứng migraine
 Chẩn đốn phân biệt các rối loạn hành vi do 
thực thể hay do chức năng (tâm thần)
Kỹ thuật đo
 Chuẩn bị bệnh nhân:
Cách mắc điện cực và các kiểu đạo trình
 Các điểm mốc
- Điểm gốc mũi (nasion), nằm giữa 2 chân lơng mày 
- Điểm chẩm (inion). 
- Ống tai ngồi 2 bên.
 Các k ý hiệu
- F : trán (Frontal). 
- Fp : Cực trán (Frontopolar)
- T : Thái dương (Temporal)
- O : chẩm (Occipital). 
- C : trung tâm (Central). 
- P : đỉnh (Parietal).
- A : điện cực ở tai (Auricular)
 Đánh số lẻ nếu là bên trái, số chẵn nếu là bên phải
Hệ thống đặt điện cực ghi 10-20 % của Jasper quốc tế để ghi điện não
Sơ đồ cấu tạo hệ thống máy 
EEG
Jack 
box
Hộp xử lý 
các tín hiệu điện
Hộp đựng các
điện cực
Bộ lọc tín hiệu
Ghi các sĩng ra giấyXử lý chuyển các tín hiệu điện
thành các dạng sĩng
Các dạng sĩng thường gặp
 Sĩng alpha
- Tần số trong khoảng từ 7,5-13 sĩng/s (Hz) 
- Biên độ trung bình 50 - 100microvol
- Ưu thế ở vùng chẩm, nhưng thường bên 
bán cầu ưu thế thì cĩ biên độ cao hơn 
- Là sĩng bình thường của người lớn khi thư 
giãn
 Sĩng beta
- Tần số: 13-30Hz
- Biên độ thấp hơn hoặc bằng 50% sĩng 
alpha.
- Ưu thế ở vùng trán, giảm dần ở thái dương 
và đỉnh chẩm.
- Là sĩng bình thường của người lớn khi suy 
nghĩ hay mở mắt.
Sĩng theta
- Tần số từ 4 – 7,5 Hz, được xếp vào loại 
“sĩng chậm”.
- Biên độ thay đổi thấp hơn, bằng hoặc cao 
hơn alpha (ở cùng bản ghi).
- Sĩng bình thường ở trẻ nhỏ < 13 tuổi, xuất 
hiện trong giấc ngủ, bất thường ở người lớn 
khi thức
 Sĩng delta
- Tần số dưới 4Hz.
- Biên độ sĩng trung bình tương đương điện 
thế sĩng alpha, cũng cĩ khi cao gấp 2-3 lần 
alpha.
- Sĩng bình thường ở trẻ sơ sinh đến dưới 3 
tuổi với tần số nhanh dần theo lứa tuổi, gặp 
trong giấc ngủ sâu ở người lớn và trẻ em.
Sĩng Tần số
(Hz)
Biên độ
(uV)
Vị trí thường xuất 
hiện và thời điểm ghi 
nhận bình thường
Alpha(α) 7,5 – 13 50 – 100 - Người lớn, khi thư 
giãn.
- Vùng chẩm
Beta(β) 13 - 30 20 - Người lớn, khi suy 
nghĩ
- Vùng trán 
Theta(θ) 4 – 7,5 > 50 - Trẻ < 13 tuổi, người 
lớn khi ngủ
Delta(δ) 2 – 4 >50 Trẻ sơ sinh – 3 tuổi 
thường gặp trong giấc 
ngủ sâu
 Các dạng sĩng bệnh lý
- Các gai (spike)
- Dạng phức hợp gai và sĩng
- Đa gai và sĩng
Các nghiệm pháp hoạt hĩa
Nghiệm pháp nhắm mắt – mở mắt (nghiệm 
pháp Berger)
Nghiệm pháp thở sâu
Nghiệm pháp kích thích ánh sáng ngắt quảng
Điện não đồ sinh lý
Điện não đồ ở trẻ em
- Trẻ sơ sinh : sĩng delta
- Trẻ 1 – 3 tuổi: sĩng theta
- Trẻ từ 3 – 5 tuổi: sĩng alpha chậm (8ck/s)
- Trẻ từ 6 – 12 tuổi: sĩng alpha phong phú hơn 
(10ck/s)
Điện não đồ ở người trưởng thành
- Cĩ đủ cả 4 loại sĩng thể hiện ở những giai 
đoạn khác nhau
Điện não đồ ở người cao tuổi
- > 50 tuổi: Sĩng alpha chậm ( 8 – 9ck/s), theta 
ở thái dương, sĩng beta lan tỏa
- > 60 tuổi: : Sĩng theta ở thái dương và delta 
đơn dạng ưu thế bên trái. Hơn 60% người 
cao tuổi cĩ sĩng 4 chu kỳ/giây khơng ổn 
định.
Điện não đồ trong một số bệnh lý
 Điện não đồ trong động kinh
- Động kinh cục bộ : Hoạt động kịch phát xuất hiện 
khu trú
- Cơn động kinh tồn thể kiểu cơn lớn: 
+ EEG giữa cơn: Xuất hiện các loại hoạt động kịch phát 
.
+ EEG trong cơn: Ngồi những hoạt động kịch phát cịn cĩ 
nhiều hoạt động điện cơ, sĩng chậm lan tỏa 2 bên bán 
cầu 
- Cơn động kinh vắng ý thức: Xuất hiện các hoạt động 
kịch phát gai nhọn – sĩng hoặc đa gai nhọn – sĩng 
tần số 2-4 c/gy
 Điện não đồ trong u não
- Biến đổi điện não trong vùng khối u: gđ đầu 
sĩng alpha nhanh biên độ cao, gđ sau sĩng 
theta đa dạng liên tục hoặc ngắt quãng
- Biến đổi điện não ở xa khối u: gđ đầu hoạt 
động kịch phát giống động kinh, gđ sau biểu 
hiện giống trường hợp tăng áp lực nội sọ : 
alpha giảm, sĩng chậm delta giảm
 Điện não đồ trong bệnh lý tâm thần
- Bệnh tâm thần phân liệt: xuất hiện sĩng 
nhanh biên độ thấp, tần số 20–30c/gy. Đặc 
trưng của tâm thần phân liệt là tính dễ biến 
đổi các biểu hiện điện não
- Loạn thần tuổi già: Sĩng alpha giảm, biên độ 
alpha giảm thấp. Sĩng chậm theta, delta khu 
trú hoặc rải rác hai bên bán cầu
3. Điện cơ
 Đồ thị ghi lại hoạt động của cơ
Hữu ích trong lượng giá bệnh TK ngoại biên
- Bệnh TK ngoại biên
- Hội chứng ống cổ tay
- Bệnh rễ TK vùng thắt lưng – thiêng
Phân biệt tổn thương thần kinh
Vị trí cơ thể học, loại neuron, và sợi TK
 Chỉ định đo EMG
- Triệu chứng: tê, đau ở chi hoặc ở vùng rễ 
thần kinh
- Dấu hiệu: mất phản xạ hoặc phản xạ khơng 
đối xứng, yếu, mất cảm giác.
 Kỹ thuật đo điện cơ:
Cĩ 2 kiểu đo điện cơ
- Đặt điện cực ở bên trong cơ
- Đặt điện cực bề mặt cơ
Mục đích
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
TỔN THƯƠNG THẦN KINH
THOÁI HÓA SỢI TRỤC
2-4 mm/day
THƯƠNG TỔN SỢI TRỤC
Tổn thương sợi trục hay do mất myelin?
MYASTHENY GRAVIS
3. Điện thế gợi
LOGO
Đánh giá tuần hồn 
não và áp lực nội sọ
LOGO
Thăm dị chức năng hệ 
thần kinh thực vật
LOGO
Thăm dị chức năng hệ 
thần kinh cao cấp
LOGO

File đính kèm:

  • pdftham_do_chuc_nang_he_thang_kinh_pham_kieu_anh_tho.pdf
Ebook liên quan