Bài giảng Thuê phương tiện vận tải và giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

Tóm tắt Bài giảng Thuê phương tiện vận tải và giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: ... người chuyên chở và người thuê tàu (tuân theo bộ luật “Visby Rules” là tổng hợp của “Công Uớc Brusels 1924 và Nghị định thư 1968. 18/10/2015 47 Mặt sau vận đơn  Trách nhiệm và nghĩa vụ của người chuyên chở (Responsibility clause): Điều 3 “Công Ước Brusels 1924” quy định 3 trách nhiệm.  Mi...ời chuyên chở đã trao thông báo sẵn sàng xếp dỡ (NOR- Notice of Readiness) và người thuê tàu chấp nhận thông báo này. c. Nội dung hợp đồng thuê tàu chuyến - Trước khi chấp nhận NOR, chủ hàng phải kiểm tra tính sẵn sàng của tàu: - Tàu đã cập vào vùng thương mại của cảng hay chưa - Tàu đã là...iới: - FIATA: Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (1926) - AFFA: Liên đoàn các hiệp hội giao nhận các nước ASEAN (1991) - VIFFAS: Hiệp hội giao nhận Việt Nam (1994) 113 II. Giao nhận hàng hóa XNK tại cảng biển 1. Trình tự giao nhận hàng hóa XK 1.1 Ðối với hàng hoá không phải lưu kho bãi ...

pdf146 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Thuê phương tiện vận tải và giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g), cảng giao hàng ( port of delivery), cảng chuyển tải ( port of 
discharge (nếu cĩ)), bãi duyệt lệnh cấp container rỗng, giờ cắt máng( 
losing time)
18/10/2015 102
 Sau khi cĩ booking confirmation của hãng tàu, nhân viên kinh
doanh sẽ gởi booking này cho khách hàng để họ sắp xếp đĩng
hàng và làm thủ tục thơng quan xuất khẩu.
* Trường hợp khách hàng sử dụng dịch vụ thuê khai hải quan và vận
chuyển nội địa của cơng ty thì khách hàng sẽ gởi lệnh cấp container
rỗng, thơng tin chi tiết lơ hàng xuất khẩu thời gian đĩng hàng cho bộ
phận giao nhận của cơng ty. Sau khi tiếp nhận nhân viên phịng giao
nhận sẽ theo dõi và phối hợp với khách hàng để sắp xếp đưa
container rỗng đến đĩng hàng và vận chuyển ra cảng hoặc vận
chuyển hàng đến đĩng vào container ở cảng. Sau đĩ tiến hành làm
thủ tục thơng quan cho lơ hàng xuất khẩu đĩ
18/10/2015 103
B. GIAO NHẬN BẰNG 
ĐƯỜNG BIỂN
1. Hoạt động giao nhận
2. Giao nhận hàng hĩa XNK tại cảng biển
18/10/2015 105
I. Hoạt động giao nhận
Khái niệm: Dịch vụ giao nhận (freight forwarding) là bất cứ loại 
dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc 
xếp, đĩng gĩi hay phân phối hàng hĩa cũng như dịch vụ tư vấn 
hay cĩ liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề về hải 
quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh tốn, thu thập các chứng 
từ liên quan tới hàng hĩa.
18/10/2015 106
I. Hoạt động giao nhận
 Nội dung:
- Tư vấn cho khách hàng tuyến đường, phương thức
- Lưu cước, thuê tàu
- Chuẩn bị hàng hĩa
- Tổ chức vận tải từ kho tới cảng
- Tổ chức vận chuyển giao nhận, xếp dỡ hàng hĩa
- Làm thủ tục XK, HQ
- Tái chế hàng hĩa, thay thế bao bì, kẻ kí mã hiệu
- Mua bảo hiểm
- Gom hàng, chuyên chở hàng
- Kinh doanh vận tải đa phương thức
107
I. Hoạt động giao nhận - NGUYÊN TẮC 
GIAO NHẬN
 Việc giao nhận hàng hố XNK tại cảng là do cảng tiến hành 
trên hợp đồng đã ký giữa chủ hàng và cảng.
 Nếu hàng khơng thơng qua cảng, (khơng lưu kho) chủ hàng/ 
người được chủ hàng uỷ thác phải quyết tốn trực tiếp với tàu, 
nhưng phải thoả thuận với cảng về địa điểm và chi phí bốc dỡ hàng 
hố.
 Việc bốc dỡ trong phạm vi của cảng do cảng tổ chức thực hiện.
Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thoả 
thuận với cảng và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng
18/10/2015 108
I. Hoạt động giao nhận - NGUYÊN TẮC 
GIAO NHẬN
 Người nhận hàng phải xuất trình các chứng từ hợp lệ để xác 
nhận quyền được nhận hàng.
Ví dụ: vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan....
 Cảng khơng chịu trách nhiệm khi hàng đã đưa ra khỏi cảng
 Việc giao nhận cĩ thể do cảng làm theo uỷ thác hoặc chủ hàng trực 
tiếp làm
18/10/2015 109
I. Hoạt động giao nhận 
 Các đối tượng tham gia giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu
 Chủ hàng (Shipper/Consignee)
 Người giao hàng (Forwarders)
 Cảng (Port)
 Tàu/Đại lý tàu
18/10/2015 110
I. Hoạt động giao nhận
 Người giao nhận cĩ thể là:
- Chủ hàng
- Chủ tàu
- Cơng ty xếp dỡ
- Kho hàng
- Đại lý
- Người khai thuê hải quan
111
I. Hoạt động giao nhận
 Cơ sở pháp lý:
- Dựa vào các văn bản luật cĩ liên quan.
Bộ luật hàng hải , Luật thương mại, luật hải quan, luật kinh 
doanh bảo hiểm, pháp lệnh về hoạt động kinh tế.
- Các văn bản dưới luật
- Các nguồn luật quốc tê:
Cơng ước Viên 1980 (HĐ), Cơng ước Brussel 1924, Quy tắc 
Humburg 1978, UCP, Incoterms
-Các hợp đồng cĩ liên quan
112
I. Hoạt động giao nhận
 Các tổ chức giao nhận ở Việt Nam và trên thế giới:
- FIATA: Liên đồn quốc tế các hiệp hội giao nhận (1926)
- AFFA: Liên đồn các hiệp hội giao nhận các nước ASEAN (1991)
- VIFFAS: Hiệp hội giao nhận Việt Nam (1994)
113
II. Giao nhận hàng hĩa XNK tại cảng biển
1. Trình tự giao nhận hàng hĩa XK
1.1 Ðối với hàng hố khơng phải lưu kho bãi tại cảng
 Ðây là hàng hố XK do chủ hàng ngoại thương vận chuyển từ 
các nơi trong nước để xuất khẩu, cĩ thể để tại các kho riêng của 
mình chứ khơng qua các kho của cảng.
 Từ kho riêng, các chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác 
cĩ thể giao trực tiếp cho tầu.
18/10/2015 114
1.1 Ðối với hàng hố khơng phải lưu kho bãi 
tại cảng
- Chuẩn bị hàng (vận chuyển nội địa về kho bãi)
- Nắm tình hình tàu
- Tàu gửi ETA trước khi vào cảng, lên kế hoạch đưa đĩn tàu vào 
cảng. (ETA:Expected time of arrival: Dự kiến thời gian tàu đến 
cảng)
- Chuẩn bị chứng từ.
- Kiểm tra hàng (Xin kiểm dịch)
- Ðưa hàng đến cảng: do các chủ hàng tiến hành. Làm thủ tục hải 
quan 115
1.1 Ðối với hàng hố khơng phải lưu kho bãi 
tại cảng
- Chủ hàng đăng ký với cảng về máng, địa điểm, cầu tầu xếp dỡ
- Tàu vào cảng: 
+ Tàu gửi NOR (notice of readiness) là cơ sở để tính thời gian xếp dỡ
(NOR: Thơng báo sẵn sàng nhận hàng để xếp)
+ Tổ chức giao hàng cho tàu
+ Tàu lên sơ đồ xếp hàng ( Cargo plan) => Liên hệ với thuyền trưởng 
để lấy
+ Cảng điều độ kế hoạch xếp và giao hàng cho tàu
18/10/2015 116
1.1 Ðối với hàng hố khơng phải lưu kho bãi tại cảng
- Tiến hành xếp hàng lên tầu do cơng nhân của cảng làm, nhân 
viên giao nhận phải theo dõi quá trình để giải quyết các vấn đề 
xảy ra, trong đĩ phải xếp hàng lên tầu và ghi vào tally sheet 
(phiếu kiểm kiện)
- Lập bộ chứng từ để thanh tốn tiền hàng:
+ Lấy biên lai thuyến phĩ ( kiểm tra nội dung): số lượng, tình 
trạng hàng hố xếp lên tầu (là cơ sở để cấp vận đơn). Biên lai 
phải sạch
+ Lấy B/L ( kiểm tra B/L theo quy định HD, L/C)
+ Tập hợp các loại chứng từ thành bộ chứng từ18/10/2015 117
1.1 Ðối với hàng hố khơng phải lưu kho bãi tại cảng
Yêu cầu:
- Đầy đủ - chủng loại, số lượng chứng từ
- Hợp lệ: - khơng mâu thuẫn, đảm bảo về mặt thời gian
- Thơng báo cho người mua để cĩ kế hoạch nhận hàng, đĩn tàu 
ở cảng đến.
- Tính tốn thưởng phát xếp dỡ hàng nhanh chậm (nếu cĩ)
118
Việc giao hàng gồm 2 bước lớn: chủ hàng ngoại thương (hoặc người 
cung cấp trong nước) giao hàng xuất khẩu cho cảng, sau đĩ cảng tiến 
hành giao hàng cho tàu.
a. Giao hàng XK cho cảng
- Ký hợp đồng
- Ký hợp đồng ủy thác giao nhận vận tải
- Ký hợp đồng lưu kho bảo quản hàng hố với cảng
- Chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến giao hàng
- Giao hàng vào kho, bãi cảng
119
1.2 Ðối với hàng hố phải lưu kho bãi tại cảng
1.2 Ðối với hàng hố phải lưu kho bãi tại 
cảng
b. Cảng giao hàng XK cho tàu
- Trước khi giao hàng cho tầu, chủ hàng phải
+ Làm các thủ tục liên quan đến XK: hải quan, kiểm dịch, kiểm 
nghiệm (nếu cĩ....
+ Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tầu đến (ETA), chấp nhận NOR
18/10/2015 120
1.2 Ðối với hàng hố phải lưu kho bãi tại cảng
Chủ hàng Hãng tàu
Bộ phận điều độ cảng
4. Giao hàng, xếp lên tàu (tally sheet)
5.Thuyền phó cấp biên lai (mate’s receipt)
6. Đổi MR lấy BL
B4. Giao hàng lên tàu
+ Trước khi xếp, phải tổ chức vận chuyên hàng từ kho ra cảng, lấy lệnh xếp
hàng, ấn định số máng xếp hàng, bố trí xe và cơng nhân và người áp tải nếu
cần
- Bốc hàng lên tàu do cơng nhân cảng làm dưới sự giám sát của HQ và
tallymen.
- Trong quá trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi số lượng
hàng giao vào Tally Report, cuối ngày phải ghi vào Daily Report và khi xếp
xong một tầu, ghi vào Final Report. Phía tầu cũng cĩ nhân viên kiểm đếm và
ghi kết quả vào Tally Sheet.
123
1.2 Ðối với hàng hố phải lưu kho bãi tại cảng
B5. - Cử người theo dõi, lấy biên lai thuyền phĩ- mate’s receipt 
(M/R)
- Cử người để chuẩn bị dụng cụ đĩng gĩi hàng hĩa khi cần thiết.
- Cử cán bộ hiện trường để theo dõi việc xếp hàng lên tàu, thu thập 
các số liệu theo từng ca, giải quyết vướng mắc xảy ra
124
- Thơng báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm 
cho hàng hố (nếu cần)
- Thanh tốn các chi phí cần thiết cho cảng như chi phí bốc hàng, 
vận chuyển, bảo quản, lưu kho....
- Tính tốn thưởng phạt xếp dỡ, nếu cĩ
18/10/2015 125
1.2 Ðối với hàng hố phải lưu kho bãi tại cảng
127
129
2. Giao hàng bằng container
Cĩ 4 nhĩm hàng:
1. Hàng hồn tồn phù hợp với cont
 Ex: Bách hĩa, thực phẩm đĩng hộp, sp da, nhựa, cao su, 
đồ chơi, vải vĩc,...
2. Hàng khơng phù hợp lắm với cc bằng cont:
 Ex: than, quặng,...là những hàng đĩng vào cont về mặt vật 
lý là phù hợp nhưng giá trị kinh tế lại ko cao
130
3. Hàng cần cont chuyên dụng:
 Hàng dể hỏng, đống lạnh, súc vật sống, hàng nguy hiểm độc hại, 
....dùng các cont chuyên dụng như cont bảo ơn, cont chở súc vật,...
4. Hàng hồn tồn ko phù hợp với cont:
 Hàng siêu trọng siêu trường, ơ tơ tải hạng nặng,...
131
2.1 Giao nguyên container FCL - Full container load
1. lập Bảng đăng ký hàng xuất (cargo list)
2. ký Phiếu lưu khoang (booking note)
3. giao Lệnh giao vỏ cont và seal
Chủ hàng
Đại lý
hãng tàu
CY
4. Đóng hàng, niêm phong kep chì, làm TTHQ, giao 
cont
6. cấp BL
5. Chứng từ “nhận hàng để xếp”
2.1 Giao nguyên container FCL - Full 
container load
B4. Đóng hàng, niêm phong kep chì, làm TTHQ, giao cont
- Người bán đến CY (Container yard) thuê container rỗng chở về 
nơi để hàng
- Lập container list
- Đĩng hàng vào container dưới sự giám sát của hải quan và cơng 
ty giám định. (Làm thủ tục hải quan).
- Yêu cầu Hải quan và giám định niêm phong, cặp chì
- Chở hàng ra bãi container giao hàng cho người chuyên chở.
B6. lấy vận đơn do người chuyên chở cấp đi thanh tốn.
133
NOTE
- Trong thực tế, việc đĩng hàng vào cont cũng
cĩ thể tiến hành tại trạm đĩng hàng hoặc ngay 
tại CY. 
- Trong trường hợp này ng gửi hàng phải vận 
chuyển hàng hĩa của mình ra địa điểm đĩ.
NOTE
 Nếu gửi nguyên cont:
Theo tập quán người gửi hàng phải chịu trách nhiệm đĩng 
hàng vào cont, niêm phong, kẹp chì cho cont.
Người chuyên chở trong trường hợp này khơng nắm được 
tình hình cụ thể của hàng hĩa xếp bên trong=> Khơng chịu 
trách nhiệm về hậu quả của việc đĩng hàng ko phù hợp, ko 
đúng kỹ thuật
137
2.2 Giao hàng khơng đủ container (giao lẻ): Less than 
container load (LCL)
 Khi gửi hàng, nếu hàng ko đủ đầy/full 1 cont thì cĩ thể áp 
dụng hình thức LCL này.
 Người gom hàng ( ng cc hoặc ng giao nhận) phải chịu 
trách nhiệm đĩng hàng và dỡ hàng ra khỏi cont.
 Người gom hàng ( Consolidator) sẽ tập hợp những lơ hàng 
lẻ của nhiều chủ, đĩng vào 1 cont, niêm phong kẹp chì, 
làm thủ tục hải quan.
140
2.2 Giao hàng khơng đủ container (giao lẻ): Less than container 
load (LCL)
Chủ hàng
Người 
gom hàng
CFS
1. ký Phiếu lưu khoang (booking note)
2. Giao hàng
3. cấp House BL
144
II. Giao nhận hàng hĩa XNK bằng đường biển
2 Nhận hàng nhập khẩu:
2.1 Hàng lẻ
Trước khi cĩ ETA:
- Ký hợp đồng ủy thác cho ga, cảng, sân bay tiến hành
- Thu thập thơng tin về tàu, chuẩn bị chứng từ cần thiết
- Ký hợp đồng thuê mướn nhân cơng dụng cụ dỡ hàng
Khi nhận được ETA:
- Chuẩn bị phương tiện lấy hàng
- Đăng kí kiểm nghiệm, kiểm dịch, kiểm tra chất lượng, giám định 145
- Khi hàng đến
Chủ hàng Hãng tàu
Cảng 
(thương vụ, kho)
1. gửi giấy báo tàu đến (Arrival Notice)
2. đổi BL lấy “Lệnh giao hàng” - DO
3. Nhận hàng, làm thủ tục 
Hải quan và các chứng từ 
khác (COR, CSC, ROROC)
2.2 Vận chuyển bằng container:
2.2.1 Hàng nguyên cont. (FCL)
Cảng 
(thương vụ, kho)
1. gửi Thông báo tàu đến (Arrival Notice)
2. đổi BL lấy DO
Chủ hàng
Đại lý
hãng tàu
dỡ hàng
3. Nhận cont, rút hàng, làm 
thủ tục Hải quan và các 
chứng từ khác (COR, CSC, 
ROROC)
2.2.1 Hàng nguyên container ( FCL)
1+2 Nhận giấy thơng báo hàng đến (NOA), cầm B/L, giấy giới thiệu đi lấy 
lệnh giao hàng ( D/O ). 
- Trong giấy báo hàng đến sẽ thể hiện mức phí, thời gian hàng đến và địa chỉ hãng 
tàu để đi lấy lệnh,
Ví dụ: hãng tàu RCL Regional Container Lines địa chỉ 147 Nguyễn Tất Thành, Q. 4, 
TP. HCM. Trong trường hợp này giấy báo hàng đến thơng báo các mức phí như sau :
 Phí DEST TML HANDLING – CYCY : 1,548,000.00 VND
 Phí D/O FEE (PER B/L), A: 400,000.00 VND
 Phí CONTAINER CLEANING CHRG, A: 198,000.00 VND
 Tổng cộng: 2,146,000.00 VND với tỷ gía chuyển đổi là 20,640.00
152
2.2.1 Hàng nguyên container ( FCL)
1+2 Nhận giấy thơng báo hàng đến (NOA), cầm B/L, giấy giới thiệu đi lấy 
lệnh giao hàng ( D/O )
3. Làm thủ tục mượn cont: 
- Nhận container chứa hàng tại bãi CY (Người chuyên chở dỡ container 
khỏi tàu và đưa về CY.)
- Dỡ hàng ra khỏi container: Tại CY/ tại kho hàng dưới sự chứng kiến của 
HQ
- Trả vỏ container đúng hạn nếu khơng sẽ bị phạt)
156
Chủ hàng
Đại lý 
gom hàng
Kho
1. gửi Thông báo tàu đến (Arrival Notice)
2. đổi HBL lấy DO 
3. nhận hàng, 
làm thủ tục hải 
quan
2.2.2 Hàng lẻ (LCL)
2.2.2 Hàng lẻ (LCL)
1+2: Lấy lệnh giao hàng: Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận 
đơn gom hàng đến hãng tầu hoặc đại lý của người gom hàng 
để lấy D/O
3. Nhận hàng tại trạm đĩng hàng của người giao nhận ( CFS ): 
như trên
158
159
Lưu ý:
 Người KD vận chuyển hàng lẻ được gọi là người gom 
hàng.
 Người giao hàng lẻ cĩ thể là người giao nhận hoặc trực 
tiếp là người chuyên chở.
 Nghiệp vụ gom hàng: tập trung các lơ hàng lẻ  sắp 
xếp, phân loại , kết hợp các lơ hàng  đĩng vào các 
container, niêm phong kẹp chì  xếp container xuống 
các bãi chứa container ở cảng  giao hàng cho người 
chuyên chở.
160
161
162
II. Giao nhận hàng hĩa XNK bằng đường biển
* Giám định:
Mục đích:
- Xác định tổn thất, nguyên nhân tổn thất, mức độ tổn thất, quy trách 
nhiệm đối với tổn thất
Hồ sơ:
- Giấy giám định, các chức từ hàng hĩa liên quan, chứng từ vận 
chuyển.
164
 Kiểm tra trước khi dỡ
- Lập survey record, nhằm ràng buộc trách nhiệm của thuyền 
trưởng
 Trong khi dỡ, cần lập:
- Biên bản kết tĩan nhận hàng với tàu (ROROC)
- Biên bản hàng đổ vỡ (COR) đối với tổn thất rõ rệt
- Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC)
- Thư dự kháng (LOR) đối với tổn thất khơng rõ rệt
 Sau khi dỡ, cần lập
- S/R (Survey report): 
- I/C (Inspection certificate)
Tổng hợp lại thành Bộ chứng từ pháp lý ban đầu
165
C. Các loại chứng từ liên quan 
đến giao nhận, vận chuyển hàng 
hĩa XNK bằng đường biển
18/10/2015 168
1. Chỉ thị xếp hàng - shipping note
 Chứng từ với cảng và tầu, sử dụng trong giao nhận hàng XK
 Ðây là chỉ thị của người gửi hàng cho cơng ty vận tải và cơ quan 
quản lý cảng, cơng ty xếp dỡ, cung cấp những chi tiết đầy đủ về 
hàng hố được gửi đến cảng để xếp lên tầu và những chỉ dẫn cần 
thiết.
18/10/2015 169
2. Biên lai thuyền phĩ
 Biên lai thuyền phĩ là chứng từ do thuyền phĩ phụ trách về gửi hàng
cấp cho người gửi hàng hay chủ hàng xác nhận tầu đã nhận xong
hàng. Việc cấp biên lai thuyền phĩ là một sự thừa nhận rằng hàng đã
được xếp xuống tầu, đã được xử lý một cách thích hợp và cẩn thận.
Do đĩ trong quá trình nhận hàng người vận tải nếu thấy tình trạng
bao bì khơng chắc chắn thì phải ghi chú vào biên lai thuyền phĩ.Dựa
trên cơ sở biên lai thuyền phĩ, thuyền trưởng sẽ ký phát vận đơn
đường biển là tầu đã nhận hàng để chuyên chở
18/10/2015 170
3. Bản khai lược hàng hố (cargo manifest)
 Lập sau vận đơn cho tồn tầu, do đại lý tầu biển làm được cung cấp
24h trước khi tầu đến vị trí hoa tiêu
 Ðây là bản lược kê các loại hàng xếp trên tầu để vận chuyển đến các
cảng khác nhau do đại lý tại cảng xếp hàng căn cứ vào vận đơn lập
nên Bản lược khai phải chuẩn bị xong ngày sau khi xếp hàng, cũng
cĩ thể lập khi đang chuẩn bị ký vận đơn, dù sao cũng phải lập xong
và ký trước khi làm thủ tục cho tầu rời cảng.Bản lược khai cung cấp
số liệu thơng kê về xuất khẩu cũng như nhập khẩu và là cơ sở để
cơng ty vận tải (tầu) dùng để đối chiếu lúc dỡ hàng
18/10/2015 171
4. Phiếu kiểm đếm
 Dock sheet là một loại phiếu kiểm đếm tại cầu tầu trên đĩ ghi số 
lượng hàng hố đã được giao nhận tại cầu
 Tally sheet là phiếu kiểm đếm hàng hố đã xếp lên tầu do nhân viên 
kiểm đếm chịu trách nhiệm ghi chép
 Cơng việc kiểm đếm tại tầu tuỳ theo quy định của từng cảng cịn cĩ 
một số chứng từ khác như phiếu ghi số lượng hàng, báo cáo hàng 
ngày....Phiếu kiểm đếm là một chứng từ gốc về số lượng hàng hố 
được xếp lên tầu. Do đĩ bản sao của phiếu kiểm đếm phải giao cho 
thuyền phĩ phụ trách về hàng hố một bản để lưu giữ, nĩ cịn cần 
thiết cho những khiếu nại tổn thất về hàng hố sau này
18/10/2015 172
5. Sơ đồ xếp hàng (cargo plan)
 do thuyền phĩ phụ trách hàng hĩa lập, được cung cấp 8h trước khi 
bốc hàng xuống tầu.
 Ðây chính là bản vẽ vị trí sắp xếp hàng trên tầu. Nĩ cĩ thể dùng các 
màu khác nhau đánh dấu hàng của từng cảng khác nhau để dễ theo 
dõi, kiểm tra khi dỡ hàng lên xuống các cảng.Khi nhận được bản 
đăng ký hàng chuyên chở do chủ hàng gửi tới, thuyền trưởng cùng 
nhân viên điều độ sẽ lập sơ đồ xếp hàng mục đích nhằm sử dụng một 
cách hợp lý các khoang, hầm chứa hàng trên tầu cân bằng trong quá 
trình vận chuyển.
18/10/2015 173
6. Biên bản kết tĩan nhận hàng với tàu 
(Report on receipt of cargo- ROROC)
 Ðây là biên bản được lập giữa cảng với tàu sau khi đã dỡ xong lơ 
hàng hoặc tồn bộ số hàng trên tàu để xác nhận số hàng thực tế đã 
giao nhận tại cảng dỡ hàng qui định.Văn bản này cĩ tính chất đối 
tịch chứng minh sự thừa thiếu giữa số lượng hàng thực nhận tại cảng 
đến và số hàng ghi trên bản lược khai của tàu. Vì vậy đây là căn cứ 
để người nhận hàng tại cảng đến khiếu nại người chuyên chở hay 
cơng ty bảo hiểm (nếu hàng hố đã được mua bảo hiểm). Ðồng thời 
đây cũng là căn cứ để cảng tiến hành giao nhận hàng nhập khẩu với 
nhà nhập khẩu và cũng là bằng chứng về việc cảng đã hồn thành 
việc giao hàng cho người nhập khẩu theo đúng số lượng mà mình 
thực tế đã nhận với người chuyên chở.18/10/2015 174
7. Biên bản kê khai hàng thừa thiếu 
(Certificate of shortlanded cargo- CSC)
 Khi giao nhận hàng với tàu, nếu số lượng hàng hố trên ROROC 
chênh lệch so với trên lược khai hàng hố thì người nhận hàng phải 
yêu cầu lập biên bản hàng thừa thiếu. Như vậy biên bản hàng thừa 
thiếu là một biên bản được lập ra trên cơ sở biên bản kết tốn nhận 
hàng với tàu và lược khai.
18/10/2015 175
8. Biên bản hàng hư hỏng đổ bỡ 
(Cargo outum report- COR)
 Trong quá trình dỡ hàng ra khỏi tàu tại cảng đích, nếu phát hiện thấy 
hàng hố bị hư hỏng đổ vỡ thì đại diện của cảng (cơng ty giao nhận, 
kho hàng). và tàu phải cùng nhau lập một biên bản về tình trạng đổ 
vỡ của hàng hố. Biên bản này gọi là biên bản xác nhận hàng hư 
hỏng đỏ vỡ do tàu gây nên.
18/10/2015 176
9. Biên bản giám định phẩm chất 
(Survey report of quality)
 Ðây là văn bản xác nhận phẩm chất thực tế của hàng hố tại nước 
người nhập khẩu (tại cảng đến) do một cơ quan giám định chuyên 
nghiệp cấp. Biên bản này được lập theo qui định trong hợp đồng 
hoặc khi cĩ nghi ngờ hàng kém phẩm chất.e. Biên bản giám định số 
lượng/ trọng lượngÐây là chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng 
thực tế của lơ hàng được dỡ khỏi phương tiện vận tải (tàu) ở nước 
người nhập khẩu. Thơng thường biên bản giám định số lượng, trọng 
lượng do cơng ty giám định cấp sau khi làm giám định.
18/10/2015 177
10. Biên bản giám định của cơng ty bảo hiểm.
 Biên bản giám định của cơng ty bảo hiểm là văn bản xác nhận tổn 
thất thực tế của lơ hàng đã được bảo hiểm do cơng ty bảo hiểm cấp 
để làm căn cứ cho việc bồi thường tổn thất.
18/10/2015 178
11. Thư khiếu nại
 Ðây là văn bản đơn phương của người khiếu nại địi người bị khiếu 
nại thoả mãn yêu sách của mình do người bị khiếu nại đã vi phạm 
nghĩa vụ hợp đồng (hoặc khi hợp đồng cho phép cĩ quyền khiếu 
nại).
18/10/2015 179
12. Thư dự kháng(Letter of reservation)
 Khi nhận hàng tại cảng đích, nếu người nhận hàng thấy cĩ nghi ngờ 
gì về tình trạng tổn thất của hàng hố thì phải lập thư dự kháng để 
bảo lưu quyền khiếu nại địi bồi thường các tổn thất về hàng hố của 
mình. Như vậy thư dự kháng thực chất là một thơng báo về tình 
trạng tổn thất của hàng hố chưa rõ rệt do người nhận hàng lập gửi 
cho người chuyên chở hoặc đại lý của người chuyên chở.
 Sau khi làm thư dự kháng để kịp thời bảo lưu quyền khiếu nại của 
mình, người nhận hàng phải tiến hành giám định tổn thất của hàng 
hố và lập biên bản giám định tổn thất hoặc biên bản hàng đổ vỡ hư 
hỏng để làm cơ sở tính tốn tiền địi bồi thường.
18/10/2015 180

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thue_phuong_tien_van_tai_va_giao_nhan_hang_hoa_xua.pdf