Bài giảng Tin sinh học đại cương - Chương 1: Giới thiệu về tin sinh học - Trần Văn Lăng
Tóm tắt Bài giảng Tin sinh học đại cương - Chương 1: Giới thiệu về tin sinh học - Trần Văn Lăng: ... tự gene đầy đủ đầu tiên của một sinh vật (Bacteriophage FX174) được công bố; nó bao gồm 5.386 cặp base trong đó có 9 mã protein. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 69 • 1981: Thuật toán Smith-Waterman về việc bắt cặp trình tự (sequence alignment) đư... 12/9/2013 • Một nhóm các nhà khoa học Nhật Bản thuộc Viện nghiên cứu Riken, Viện nghiên cứu Y Sinh và Bệnh viện Sáng tạo ở Kobe đã cấy ghép thành công tế bào võng mạc được phát triển từ các tế bào gốc đa năng cho một phụ nữ khoảng 70 tuổi • Đây là lần đầu tiên các tế bào gốc đa năng đ... phân tử sinh học: hay đa phân tử sinh học (biopolymer) là một đa phân tử (polymer) có trong các cơ thể sống. • Có 4 đại phân tử không thể thiếu để hình thành nên cơ thể sống; đó là: Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 148 38 • Protein • Nucleic acid...
cứu tiếp, thấy rằng: – Vấn đề này liên quan đến một protein tên là Tau. – Và sự xuất hiện protein beta Amyloid - không hòa tan nên tích tụ thành những mảng keo. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 131 – Những chất này nằm xung quanh các tế bào thần kinh chết, – Một loại protein có tên Amyloid precursor (APP) cũng tồn tại ở đây giúp cho hoạt động hủy hoại tế bào thần kinh của Beta Amyloid Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 132 34 • Sự có mặt quá nhiều của Beta Amyloid sẽ làm giảm chất trung gian dẫn truyền thần kinh acetylcholine cần thiết cho trí nhớ. • Beta Amyloid cũng ngăn chặn sự vận chuyển ion kali, natri, calcium qua màng tế bào (giúp cho quá trình truyền tín hiệu thần kinh) Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 133 • Beta Amyloid là một peptide có từ 36 – 43 amino acid Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 134 • Vấn đề đặt ra là với những biểu hiện như vậy, liệu con người có thể có những hiểu biết để kiểm soát quá trình phát triển này. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 135 • Người ta thấy rằng trên nhiễm sắc thể 19 có một gene có ý nghĩa y tế rất lớn, nó được gọi là gene APOE; trình tự DNA của gene này gồm 897 chữ. • Nucleotid thứ 334 thường là A, nhưng trong một số người lại là G. Những người này có khả năng lớn sẽ bị bệnh Alzheimer. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 136 35 • Vấn đề lớn đối với tin sinh học hiện nay là làm sao để các thông tin về các trình tự sinh học phục vụ thiết thực hơn nữa cho sự sống, không dừng ở mức độ lưu trữ thông tin. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 137 • Từ đó hướng đến việc – chuyển đổi thông tin trình tự sinh học sang các tri thức hóa sinh và lý sinh; – giải mã các đầu mối tiến hóa; – chẩn đoán cấu trúc và chức năng của các cơ thể sống. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 138 • Chẳng hạn, với bệnh tế bào thiếu máu hình lưỡi liềm (sickle cell amenia), • Đây là một bệnh di truyền ảnh hưởng đến Hemoglobin hay Haemoglobin (huyết sắc tố) – phân tử vận chuyển dưỡng khí (oxygen) trong máu. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 139 • Bệnh này được đặt tên từ hình dạng của các tế bào máu • Trong một điều kiện nào đó hồng huyết cầu (red blood cell) bị biến dạng thành hình lưỡi liềm • và tế bào này kéo dài ra làm cho một số mạch máu nhỏ của cơ thể không nhận đủ lượng oxy cần thiết. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 140 36 • Bệnh này được gây ra bởi một sự thay đổi mã chữ cái trong trình tự DNA, nó làm cho một amino acid của protein hemoglobin là Glutamic acid bị thay bởi Valine. • Valine làm cho các phân tử hemoglobin dính lại cùng nhau, hình thành các sợi dài bóp méo hình dạng của các hồng huyết cầu, dẫn đến tình trạng người khỏe mạnh bình thường trở nên thiếu máu trầm trọng. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 141 Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 142 Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 143 • Như vậy, Với DNA trên mạch GAG (CTC) khi phiên mã sang mRNA sẽ là GAG (đây là amino acid có tên Glutamic acid). • Tuy nhiên, do sự biến đổi, GAG thay bởi GTG (CAC), và được phiên mã sang mRNA thành GUG. Mà đó là một amino acid có tên là Valine. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 144 37 Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 145 • Với người nghiên cứu về tin học: – Protein như một bài văn, – Mà các câu văn là các trình tự Peptide – Những từ của câu văn đó là các Amino acid – Các chữ cái là A, C, G, T dùng để tạo nên từ • Vấn đề làm sao biết quy tắc văn phạm để tạo nên câu, tạo nên bài văn. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 146 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Một chút về lịch sử Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 147 1.4. Một số khái niệm cơ bản • Đại phân tử sinh học: hay đa phân tử sinh học (biopolymer) là một đa phân tử (polymer) có trong các cơ thể sống. • Có 4 đại phân tử không thể thiếu để hình thành nên cơ thể sống; đó là: Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 148 38 • Protein • Nucleic acid • Polysaccharide • Lipid • Về mặt tổ chức, đây là những hợp chất cấu tạo nên từ nhiều phân tử cùng hoại, gọi là đơn phân tử (monomer) • Chúng liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 149 • Quan trọng hơn cả là: – Nucleic acid: lưu trữ thông tin di truyền – Protein: biểu hiện của vật chất sống Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 150 • Còn: – Polysaccharide: tham gia cấu tạo tế bào, là nguồn dự trữ năng lượng chính – Lipid: thành phần của màng tế bào, được cấu tạo từ các acid béo; là nhân tố chính để hình thành các màng sinh học. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 151 • Một đặc điểm quan trọng là cấu trúc và tính chất hoá lý của các Nucleic acid, Lipid, Polysaccharide tương đối đồng nhất, • Nhưng Protein lại đa dạng về cấu trúc và chức năng. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 152 39 • Ngoài ra, như đã nói ở trên, tất cả các đại phân tử sinh học đều được cấu thành từ một số đơn vị cấu tạo đơn giản và kết nối với nhau rất chặt chẽ đó là các đơn phân tử (monomer). Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 153 • Chẳng hạn, – Nucleic acid được hình thành từ nucleotide, các nucleotide này bao gồm phosphate, đường pentose và base hữu cơ – Protein được hình thành từ các amino acid – Polysaccharide được hình thành từ các monosaccharide Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 154 NUCLEIC ACID Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 155 Nucleic acid • Thực chất Nucleic acid là vật chất mang thông tin di truyền của các cơ thể sống, được hình thành từ các phân tử nucleotide. • Mỗi nucleotide gồm 3 thành phần: – Phosphate – Đường Pentose – Và một Base hữu cơ Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 156 40 • Do các Nucleotide chỉ khác nhau ở thành phần Base hữu cơ, • Nên thỉnh thoảng người ta thường dùng thuật ngữ Base thay cho Nucleotide. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 157 • Đại phân tử Nucleic acid gồm 2 loại đa phân tử giống nhau: – DNA: Deoxyribonucleic Acid – RNA: Rebonucleic Acid Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 158 DEOXYRIBONUCLEIC ACID Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 159 Deoxyribonucleic Acid • Đại phân tử DNA là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn, mỗi mạch đơn là một chuỗi nucleotide. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 160 41 Deoxyribonucleic Acid • Chuỗi nucleotide của DNA bao gồm – Phosphate, – Đường Desoxyribose – Và một trong 4 base hữu cơ là Adenine (A), Cytosine (C), Guanine (G) và Thymine (T). Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 161 • Các nucleotide trong một mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị – là liên kết được hình thành giữa đường của nucleotide này với phosphate của nucleotide kế tiếp. • Hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hydro hình thành giữa các base – là tương tác tĩnh điện yếu giữa phần tử Hydro mang điện tích dương với phần tử mang điện tích âm Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 162 • Trong hai mạch đơn liên kết với nhau thì: – G của mạch này liên kết với C của mạch kia – A của mạch này liên kết với T của mạch kia Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 163 • Lưu ý rằng, do DNA là một chuỗi xoắn kép và liên kết giữa 2 chuỗi được thông qua liên kết giữa A-T và C-G. • Nên trong trình tự DNA người ta thường gọi AT và CG là các cặp base (base pair). • Từ đó, chiều dài của trình tự DNA thường được đo bằng base pase (bp) Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 164 42 Cấu trúc DNA Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 165 • Do các Nucleotide chỉ khác nhau thành phần base hữu cơ, • Nên đại phân tử DNA như là một trình tự sinh học (Biology sequence) gồm các base là: – A (Adenine), – C (Cytosine), – G (Guanine), – T (Thymine). Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 166 Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 167 C5H6N2O2 C5H5N5 C4H5N3O C5H5N5O • Điều này rất thuận lợi khi biểu diễn các đại phân tử DNA trên máy tính bằng chuỗi ký tự chứa bốn ký tự chữ A, C, G, T • Như vậy, với một chuỗi nucleotid được người nghiên cứu về tin học coi đó như là một chuỗi gồm 4 ký tự chữ như trên Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 168 43 • Khi đó, số lượng chuỗi nuleotide sẽ rất lớn – Ví dụ, một chuỗi có 10 nucleotide, thì số loại DNA khác nhau là 410 = 220 = 1.048.576 Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 169 REBONUCLEIC ACID Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 170 Ribonucleic Acid • Đại phân tử RNA tương tự DNA nhưng có 3 điểm khác nhau: – Là chuỗi xoắn đơn – Đường Pentose là Ribose – Thymine được thay bởi Uracil (U) Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 171 C4H4N2O2 • Trong tế bào có 3 loại RNA chính, tham gia vào quá trình dịch mã sang protein: – mRNA (messenger RNA) – tRNA (transfer RNA) – rRNA (ribosomal RNA Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 172 44 • mRNA: là các RNA thông tin. – Đây chính là các bản sao của các trình tự trên DNA, nhằm chuyển thông tin mã hóa trên DNA đến bộ máy giải mã protein tương ứng. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 173 • tRNA: là các RNA vận chuyển, đóng vai trò vận chuyển các amino acid đến bộ máy dịch mã để tổng hợp ra protein từ mRNA tương ứng. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 174 • rRNA: là các RNA của risbosome, rRNA này chiếm phần lớn tổng số RNA của tế bào. • Ribosome là một thành phần trong bộ máy dịch mã của tế bào, được tạo thành bằng cách kết hợp rRNA với protein Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 175 PROTEIN Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 176 45 Amino acid • Amino acid được cấu thành từ các base trên trình tự DNA, • Có tất cả 20 Amino acid chính Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 177 • Cấu trúc bao gồm – một nguyên tử carbon ở trung tâm, nguyên tử carbon này được gắn với nguyên tử Hydro và được gọi là nguyên tử C-α (α-carbon) – Nguyên tử C-α liên kết với 3 thành phần khác là nhóm amino (NH2), nhóm carboxylic (COOH) và gốc amino acid ký hiệu là R Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 178 • Các gốc amino acid khác nhau sẽ tạo ra các amino acid với tính chất hóa học khác nhau. • Chẳng hạn, với amino acid: Alanine, Serine Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 179 SerineAlanine • Trình tự các base trên DNA quyết định trình tự amino acid trên protein tương ứng. • Mỗi amino acid có 3 base, nên với 4 base A, C, G, T sẽ có số lượng amino acid lý thuyết là 43 = 64 (gọi là 64 codon) Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 180 46 • Tuy nhiên, hiện nay chỉ phát hiện được 20 amino acid với mã di truyền như hình. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 181 • Margaret Oakley Dayhoff (American Physical Chemist, pioneer in Bioinformatics) đề xuất dùng one-letter code để mã hóa 20 amino acid này. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 182 Bảng mã ký tự của 20 amino acid Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 183 • Nên có hơn 1 codon mã hóa một amino acid. • Bảng mã di truyền chuẩn được Marshall Warren Nirenberg (Giải Nobel Y học 1968) và Matthaei đưa ra năm 1961 như hình Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 184 47 Mã di truyền Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 185 Bảng 20 amino acid • Theo bảng mã này: – chỉ có 61 codon chứa thông tin (mã hóa amino acid cụ thể) – 3 codon: UAA, UAG, UGA là dấu hiệu kết thúc – Codon AUG vừa là amino acid có tên Methionine (Met) vừa là dấu hiệu bắt đầu Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 186 Công thức hóa học của 20 amino acid Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 187 • Trong 20 amino acid này có 9 amino acid gọi là thiết yếu • Bởi nó không thể được tạo ra trực tiếp từ cơ thể con người, • Mà được cung cấp thông qua nguồn thực phẩm dinh dưỡng từ bên ngoài. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 188 48 • 9 amino acid thiết yếu đó là: histidine, isoliucine, leucine, lysine, methionine, phenylalanine, threonine, tryptophan, valine. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 189 CHUỖI PEPTIDE Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 190 Liên kết peptide (Peptide bond) • Là liên kết giữa đầu Carboxylic (COOH) của amino acid này với đầu amin (NH2) của amino acid khác và loại bỏ đi một phân tử nước (H2O) Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 191 Chuỗi peptide • Là chuỗi không nhiều hơn 50 amino acid trong đó các amino acid này liên kết với nhau theo liên kết peptide. • Một đầu của chuỗi là nhóm amino (H3N+) và một đầu là nhóm carboxylic (COO-) Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 192 49 • Khi có nhiều hơn 50 amino acid người ta hay gọi đó là chuỗi polypeptide. • Nên thực chất: chuỗi polypeptide là một chuỗi gồm nhiều chuỗi peptid; nó dài và không phân nhánh. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 193 Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 194 • Liên kết peptide trong cấu trúc bậc một của protein là một liên kết đặc biệt, – mạnh hơn liên kết đơn nhưng lại yếu hơn liên kết đôi. • Chính điều này đã tạo cho các liên kết trong chuỗi peptide vừa có tính ổn định của một liên kết đôi, vừa có tính linh động của một liên kết đơn. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 195 • Nhờ tính linh động này, phân tử protein có thể tự xoay quanh trục của nó một góc nhỏ. • Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thành cấu trúc bậc cao của protein. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 196 50 CẤU TRÚC PROTEIN Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 197 Cấu trúc bậc I • Do amino acid là các đơn phân tử cấu thành nên protein, nên chuỗi peptid hay polypeptide là protein. • Trong trường hợp chỉ quan tâm đến các liên kết peptide trong chuỗi này, ta có cấu trúc bậc 1 của protein (protein primary structure) Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 198 Cấu trúc bậc II • Khi các amino acid gần nhau liên kết với nhau thông qua liên kết hydro giữa nhóm amin (NH) của amino acid này với nguyên tử Oxy của amino acid khác sẽ tạo nên vòng xoắn của chuỗi polypeptide. • Khi đó có cấu trúc bậc II của protein (secondary structure) Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 199 Cấu trúc bậc III • Ngoài các liên kết hydro để tạo ra cấu trúc bậc II, các nhóm amino acid trên chuỗi polypeptide còn liên kết lại cùng nhau. • Chẳng hạn, các Cystein sẽ liên kết với nhau, hoặc các Proline liên kết với nhau để hình thành nên các nhóm riêng. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 200 51 • Khi đó tạo nên cấu trúc không gian (3 chiều) của tất cả các nguyên tử trong phân tử protein. Gọi là cấu trúc bậc III (Protein tertiary structure) Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 201 Cấu trúc bậc IV • Khi có nhiều hơn một chuỗi polypeptite với các cấu trúc bậc III được liên kết với nhau, sẽ tạo nên cấu trúc protein bậc IV (Quaternary structure) Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 202 Tổng kết • Protein chiếm phần lớn cấu trúc của tế bào và hành động như những enzyme xúc tác vào các phản ứng tế bào • Có 20 amino acid, và 9 trong số đó là rất cần thiết cho chế độ ăn uống của con người. • Tổng hợp: amino acid, peptid bond, protein structure Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 203 GIẢI TRÌNH TỰ (SEQUENCING) Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 204 52 CODON • Như đã có – Bộ ba mã hóa (codon) đóng vai trò dịch mã tế bào – Mỗi codon mã hóa cho một amino acid để cấu tạo nên đại phân tử protein Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 205 – Có tất cả 64 codon, trong đó có 1 codon mở đầu là AUG (gọi là start codon), gọi là Methionine đóng vai trò mở đầu của quá trình dịch mã 3 codon (UAA, UAG, UGA) gọi là codon kết thúc (stop codon) còn lại 61 codon mã hóa cho 20 amino acid. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 206 • Trong quá trình dịch mã, phân tử mRNA mang thông tin di truyền từ nhân ra ngoài tế bào chất với trình tự là các codon tương ứng với trình tự amino acid sắp được tổng hợp. Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 207 ORF • Open Reading Frame – ORF – Là một đoạn trình tự DNA có khả năng dịch mã thành một chuỗi polypeptide. – Một ORF được bắt đầu bởi start codon và kết thúc bởi stop codon • Gene: là một ORF mã hóa cho một protein Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 208 53 Minh họa • Có thể truy cập trang web Sequence Manipulation Siute (Ver 2.0) tại Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 209 để thực hiện các thao tác liên quan đến trình tự sinh học. Chẳng hạn Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 210 Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 211 Sau khi đã có trình tự, tìm ORF Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 212 54 Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 213 Sequencing • Mục đích là tìm ra nucleotide trong gene • Frederick Sanger đưa ra phương pháp giải trình tự vào năm 1977, gọi là Sanger Sequencing. • Kĩ thuật phổ biến gọi là “chain termination“, sử dụng Defective DNA nucleotide (tức là nucleotide bị chỉnh sửa làm mất khả năng kết hợp thêm một nucleotide khác tại đầu 3′của nó) Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY 214
File đính kèm:
- bai_giang_tin_sinh_hoc_dai_cuong_chuong_1_gioi_thieu_ve_tin.pdf