Bài giảng tóm tắt Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp

Tóm tắt Bài giảng tóm tắt Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp: ...thông; Hành chính, công trình công cộng (bệnh viện, trường học, y tế, công viên); Vùng đệm (không gian xanh, không gian mở);  Qui mô và cấu trúc không gian cho mỗi loại đối tượng;  Mật độ và hạ tầng kỹ thuật 65 KIỂM SOÁT SỬ DỤNG NƢỚC  Xác định nhu cầu và mục đích sử dụng: Sản xuất côn... hệ thống quản lý môi trường 103 Kiểm soát tiếng ồn • Giảm tiếng ồn ngay tại nguồn gây ồn • Kiểm soát chấn động: kiểm tra cân bằng khi lắp máy • Cải tiến quy trình vận hành máy, bảo dưỡng định kỳ • Lắp bộ phận giảm âm trong các loại động cơ gây ồn như động cơ máy bay, xe hơi, xe máy, máy móc ...thị được tiếp cận từng bước từ việc cải tạo và nâng cấp đô thị hiện nay thành một đô thị xanh theo những tiêu chí được đề xuất • Hướng tiếp đến là vận hành và cải tiến ĐTX thành ĐTST trên quan điểm xem tổng thể đô thị như là một HST hoàn chỉnh đảm bảo sự tương tác hay mối quan hệ giữa sinh vật...

pdf44 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng tóm tắt Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệp, các trục lộ giao thông. Phát tiển nhiều khu công 
viên nhỏ. Khuyến khích người dân trồng cây xanh ở ban 
công hay sân thượng nhà mình. 
3. Tiến hành nạo vét kênh mương. Xử lý triệt để nước thải 
trước khi thải vào sông hồ. Xây dựng thêm các hồ ao 
nhân tạo (nếu có thể) 
4. Xây dựng hệ thống xử lý triệt để nuớc thải, chất thải 
135
1/ Đô thị xanh
• Giải pháp xây dựng đô thị xanh:
5. Xây dựng, nâng cấp hệ thống cấp thoát nước cho đô thị một cách
hợp lý, đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu của người dân
6. Xây dựng các bãi chôn lấp chất thải hợp lý, vệ sinh và an toàn
7. Loại bỏ hành vi xả rác bừa bãi ngoài đường phố và khu vực công
cộng. Tăng cường công tác qúet dọn vệ sinh đường phố, phun
nước tưới cây và tưới đường
8. Tăng cường và đẩy mạnh các hoạt động quản lý và bảo vệ MT
đô thị
9. Tăng cường các hoạt động tuyên truyền và giáo dục ý thức giữ
gìn vệ sinh MT cho cộng đồng bằng các phương tiện giao thông
đại chúng
10. Xây dựng hệ thống trao đổi thông tin MT và hệ thống quan trắc,
giám sát hiện trạng MT
136
9/10/2010
35
2/ Đô thị sinh thái
• Đô thị sinh thái : Là đô thị mà trong quá trình tồn tại và 
phát triển của nó không làm suy thoái MT , không gây 
tác đông xấu đến sức khỏe cộng đồng, tạo điều kiện 
thuận lợi cho mọi người sống, sinh hoạt và làm việc 
trong đô thị.
137
2/ Đô thị sinh thái
Bốn nguyên tắc chính để xây dựng Đô Thị Sinh Thái
(WHO)
- Xâm phạm ít nhất đến MT tự nhiên.
- Đa dạng hoá nhiều nhất việc sử dụng đất và các hoạt động
khác của con người
- Giữ cho hệ thống đô thị được khép kín. Nghiên cứu xác
định cho từng thành phố “ khu vực sinh học” hơn là lấn
chiếm các vùng ven đô để mở rộng đô thị.
- Giữ cho dân số và tài nguyên được cân bằng một cách tối
ưu.
138
2/ Đô thị sinh thái
 Các chỉ tiêu để xây dựng đô thị sinh thái
1. Tiến hành quy hoạch dân số, hạn chế việc di dân
2. Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học trong đô thị, đặc
biệt là hệ sinh thái thực vật, cây xanh , vườn hoa, cảnh
quan thiên nhiên
3. Thay đổi cách sống đô thị và cách sản xuất để làm cho
các dòng vật chất, nguyên liệu, năng lượng diễn ra trong
chu trình khép kín
4. Xây dựng hệ thống thu gom, tái sử dụng, tái chế hoàn
toàn chất thải đúng kỹ thuật và hợp vệ sinh
5. Xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống hạ tầng cơ sở để
đảm bảo đáp ứng tốt nhất yêu cầu người dân 139
2/ Đô thị sinh thái
 Các chỉ tiêu để xây dựng đô thị sinh thái
6. Quy hoạch sử dụng đất đa dạng và phân bố hợp lý 
7. Bảo vệ MT đất không cho chất thải lấn vào làm 
ON đất
8. Giảm bớt phương tiện cá nhân, tăng cường hệ 
thống giao thông công cộng
9. Hệ thống giao thông và những phương tiện giao 
thông phải đảm bảo tiêu chuẩn đường và mật độ 
đường trên số dân. Các phương tiện không gây 
tiếng ồn , xả khí thải quá mức cho phép 
10. Thay thế những vật liệu (vật liệu xây dựng) từ tự 
nhiên bằng vật liệu nhân tạo 
140
9/10/2010
36
2/ Đô thị sinh thái
 Các chỉ tiêu để xây dựng đô thị sinh thái
11. Hạn chế sử dụng nhiên liệu sản sinh từ nhin liệu hố thạch, 
thay thế dần bằng những nguồn năng lượng sạch như 
năng lượng mặt trời, năng lượng gió 
12. Thiết kế và xây dựng nhà cửa với mô hình gắn bó và hài 
hoà với MT tự nhiên, tiết kiệm vật liệu, năng lượng 
13. Phát triển hệ thống nhà vệ sinh công cộng hợp lý. Có hệ 
thống nhà vệ sinh công cộng bảo đảm vệ sinh MT , mỹ 
quan và tiện lợi.
14. Tiến hành giáo dục MT đại chúng để nâng cao dân trí về
MT 
141
2/ Đô thị sinh thái
15. Mật độ cây xanh cao, diện tích cây xanh TCXDVN 362 : 
2005
Loại đô thị
Tiêu chuẩn 
đất
cây xanh sử 
dụng công 
cộng(m2/ng).
Tiêu chuẩn 
đất cây xanh 
công 
viên(m2/ng).
Tiêu chuẩn 
đất cây xanh 
vườn 
hoa(m2/ng).
Tiêu chuẩn 
đất cây xanh 
đường 
phố(m2/ng).
Đặc biệt 12-15 7-9 3-3,6 1,7 -,2,0
I và II 10-12 6-7,5 2,5-2,8 1,9 – 2,2
III và IV 9-11 5-7 2-2,2 2,0 – 2,3
V 8-10 4-6 1,6-1,8 2,0 – 2,5
142
2/ Đô thị sinh thái
- Bảo đảm đủ nước cấp cho sinh hoạt 
150 – 200lit/ngày/người và nước cấp SX
- Xử lý triệt để nước thải
- Đảm bảo tiểu khí hậu và khí hậu 
vùng hài hoà, ít biến động, ít có
hiện tượng đảo nhiệt.
143
2/ Đô thị sinh thái
 Các chỉ tiêu để xây dựng đô thị sinh thái
16. Đảm bảo mật độ dân số không quá cao , hợp 
với năng lực tải của đô thị. Giảm mức tăng dân 
số cơ học và tự nhiên.
17. MT không khí không vượt quá ô nhiễm cho 
phép
18. Diện tích mặt nước( hồ, ao, sông, ) cân đối và 
đủ với diện tích dân số thành phố để tạo cảnh 
quan MT và khí hậu mát mẻ.
19. Có bãi rác hợp lí , vệ sinh, xử lí khoa học.
144
9/10/2010
37
2/ Đô thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch ĐTST :
• Về kiến trúc, các công trình trong ĐTST phải đảm bảo khai thác tối
đa các nguồn năng lượng mặt trời, gió và nước mưa để cung cấp
năng lượng và đáp ứng nhu cầu nước của người sử dụng.
– Thông thường các công trình là nhà cao tầng còn mặt đất để
dành cho không gian xanh.
• Giao thông và vận tải cần hạn chế bằng cách cung cấp lương thực
và hàng hóa chủ yếu nằm trong phạm vi đô thị hoặc các vùng lân
cận.
• Phần lớn dân cư đô thị sẽ sống và làm việc trong phạm vi bán kính
đi bộ hoặc xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển cơ giới.
• Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng nối liền các trung
tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa hơn của người dân.
• Chia sẻ ô tô con địa phương cho phép mọi người chỉ sử dụng khi
cần thiết.145
2/ Đô thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch ĐTST :
• Sự đa dạng sinh học của đô thị phải được đảm bảo với
các hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng sự đa dạng
sinh học và đem lại sự tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ
ngơi giải trí.
• Công nghiệp của ĐTST sẽ sản xuất ra các sản phẩm
hàng hóa có thể tái sử dụng, tái sản xuất và tái sinh. Các
quy trình công nghiệp bao gồm cả việc tái sử dụng các
sản phẩm phụ và giảm thiểu sự vận chuyển hàng hóa.
Kinh tế ĐTST là một nền kinh tế tập trung sức lao động
thay vì tập trung sử dụng nguyên liệu, năng lượng và
nước, nhằm duy trì việc làm thường xuyên và giảm thiểu
nguyên liệu sử dụng.
146
2/ Đô thị sinh thái
• Các biện pháp để xây dựng Đô Thị Sinh Thái
1. Qui hoạch về kinh tế MT đô thị ngay từ đầu.
2. Cân đối giữa đầu vào ( tài nguyên – năng lượng – thực phẩm) 
và đầu ra: chất thải , sản phẩm công nghiệp, dịch vụ.
3. Cần có hệ thống giám sát MT thường xuyên để điều chỉnh mọi 
phát sinh kịp thời.
4. Có hệ thống thông tin MT đầy đủ.
5. Có hệ thống xử lý nước cấp, nước thải hợp lí, đủ sức giải quyết 
các vấn đề về chất thải.
6. Có hệ thống vệ sinh MT và y tế dự phòng.
7. Phòng bệnh vệ sinh thực phẩm, phát hiện sớm ổ bệnh để dập 
tắt
147
2/ Đô thị sinh thái
• Trong quá trình vận hành, để duy trì và đạt được mục 
tiêu sinh thái, cần có những biện pháp phối hợp liên 
ngành như 
– tăng cường khả năng tiếp cận thông tin, 
– nâng cao nhận thức cộng đồng, 
– áp dụng công nghệ sạch, 
– sử dụng các vật liệu xây dựng sinh học giảm tiêu thụ 
năng lượng, 
– sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo được 
(mặt trời, gió), 
– tránh lãng phí và tái sinh phế thải.
148
9/10/2010
38
• TheoTổ chức Sinh thái đô thị của Ôxtrâylia thì thành phố sinh 
thái là thành phố đảm bảo sự cân bằng với thiên nhiên” hay 
cụ thể hơn là sự định cư cho phép các cư dân sinh sống 
trong điều kiện chất lượng cuộc sống nhưng chỉ sử dụng tối 
thiểu các nguồn tài nguyên thiên nhiên
• Theo quan điểm của các nhà thiết kế xây dựng về thành phố 
sinh thái bền vững thì đó là các đô thị mật độ thấp, dàn trải, 
được chuyển đổi thành mạng lưới các khu dân cư đô thị mật 
độ cao hoặc trung bình có quy mô giới hạn được phân cách 
bởi các không gian xanh. Hầu hết mọi người sinh sống và 
làm việc trong phạm vi đi bộ và đi xe đạp.
149
• Dự án quy hoạch phát triển 
ĐTST tiểu khu Christie Walk
thành phố Adelaide ở Ôxtrâylia : 
phối hợp nhiều yếu tố sinh 
thái bền vững và nâng cao 
tính cộng đồng. 
• S = 2000 m2, giành cho 27 hộ 
gia đình với tổng số dân cư 
khoảng 40 người. 
• Các kết quả mong muốn thu 
được gồm: 
– bảo tồn nước và năng lượng; 
tái sử dụng và tái sinh vật liệu; 
– tạo ra các không gian công 
cộng thân thiện, có lợi cho sức 
khỏe.
ĐTST tiểu khu Christie Walk
150
ĐTST tiểu khu Christie Walk
• Các đặc điểm chính của dự án là: 
– các không gian thân thiện cho người đi bộ; 
– vườn chung, bao gồm cả vườn mái; 
– sản xuất lương thực địa phương trong các khu vườn 
lương thực công cộng tại chỗ; 
– dự trữ nước mặt để sử dụng cho các vườn và nước xả vệ 
sinh; 
– thiết kế thuận lợi với khí hậu/mặt trời để sưởi, làm mát và 
điều hòa độ ẩm bằng gió, ánh sáng mặt trời và hệ thực 
vật; 
– sử dụng năng lượng mặt trời, sử dụng các vật liệu cách ly 
rất cao nhưng tiêu thụ năng lượng thấp để chế tạo, và 
cung cấp nước nóng mặt trời và nhiệt quang điện.
– năng lượng quang điện thu bằng các tấm gương lắp đặt 
vào các hệ khung giàn trên vườn mái; 
– sử dụng các vật liệu tái sinh, không độc hại và tiêu thụ ít 
năng lượng; 
– giảm thiểu sự phụ thuộc vào ô tô con. 151
3/ Đô thị phát triển bền vững
• Đô thị phát triển bền vững là đô thị phát triển hài 
hòa giữa ba khía cạnh kinh tế, xã hội và MT , ở 
đó các thể chế về quản lý và điều hành đô thị 
được xây dựng và thực hiện một cách mềm dẻo 
và linh hoạt gắn kết sự phát triển đảm bảo nhu 
cầu hiện tại mà không xâm hại đến khả năng 
thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai. 
152
9/10/2010
39
3/ Đô thị phát triển bền vững
Đô thị phát triển bền vững – về hình thái:
• Phát triển đô thị về khía cạnh kinh tế
• Phát triển đô thị về khía cạnh xã hội
• Phát triển đô thị về khía cạnh MT 
153
3/ Đô thị phát triển bền vững
Đô thị phát triển bền vững – khía cạnh kinh tế:
• GDP bình quân đầu người tăng đều ở mức cao, 
• Lạm phát thấp.
• Phát triển nông nghiệp sinh thái
• Phát triển công nghiệp thân thiện MT 
• Ưu tiên phát triển các ngành thương mại dịch vụ
154
3/ Đô thị phát triển bền vững
Đô thị phát triển bền vững – khía cạnh xã hội
• Đẩy mạnh tiến bộ và đảm bảo công bằng xã hội (chú trọng 
sự công bằng giữa các tầng lớp, lứa tuổi và giới), hạn chế 
sự gia tăng qúa mức dân số
• 4 KHôNG (Không nghèo đói, không thất nghiệp, không mù 
chữ và không tệ nạn xã hội)
• Xây dựng và nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã 
hội chất lượng cao cho mọi tầng lớp cư dân
• Duy trì và phát huy tính đa dạng và bảo tồn bản sắc văn 
hóa dân tộc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần 
155
3/ Đô thị phát triển bền vững
Đô thị phát triển bền vững – khía cạnh MT :
• Sử dụng và thay thế việc sử dụng các nguồn năng 
lượng bền vững.
• Hạn chế, tái chế và đảm bảo các nguồn thải từ các hoạt 
động đô thị đạt tiêu chuẩn MT cho phép
• Bảo vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên 
nhiên
• Đảm bảo các hệ sinh thái MT trong đô thị được phát 
triển hài hòa, cân bằng 
156
9/10/2010
40
3/ Đô thị phát triển bền vững
Đô thị phát triển bền vững – khía cạnh thể chế :
• Đảm bảo nền tài chính lành mạnh
• Sự tham gia của cộng đồng trong các sinh 
hoạt chính trị, các quy hoạch, kế hoạch phát 
triển
• Xây dựng và thực thi hệ thống thể chế, cơ 
chế chính sách trong quản lý và điều hành 
phát triển các lĩnh vực kinh tế, xã hội và MT 
một cách bền vững 
157
LỚP MTK31. Chuyên Ngành: QLMT
CBGD: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khoa MT , ĐHĐL
QUẢN LÝ 
MT 
ĐÔ THỊ
158
Vấn đề 4
Định hƣớng chiến lƣợc phát 
triển đô thị và đô thị hoá bền 
vững tại Việt Nam
159
1/ Thực trạng tình hình phát triển đô thị và đô 
thị hóa bền vững tại Việt Nam từ sau 1990 đến 
nay
• Trên bình diện rộng các đô thị của Việt Nam ngày càng phát triển mở 
rộng, dân số càng tăng, dòng dịch cư càng lớn 
• Phát triển đô thị (PTĐT) và đô thị (ĐT) hoá tại VN còn chưa cân đối 
(vùng chậm phát triển chiếm đến 82% tổng diện tích đất đô thị trong 
khi chỉ có 18% diện tích thuộc vùng đô thị phát triển )
• Về tài chính ĐT chưa kích thích và chưa huy động được sự tham gia 
của khối kinh tế tư nhân và cộng đồng 
• Về quy hoạch và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở phần lớn các đô thị 
VN đều chậm so với phát triển KT-XH đô thị. Quy hoạch chuyên ngành 
kỹ thuật hạ tầng đô thị như cấp nước, thoát nước và xử lý nước thải 
chỉ mới được lập cho một số đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí 
Minh 
160
9/10/2010
41
2/ Nội dung phát triển đô thị và đô thị hóa bền vững tại 
VN
1. Xác định mức độ đô thị hoá trên toàn quốc cho phù hợp 
với quy mô dân số, lực lượng sản xuất, phân loại đô thị 
theo trình độ của tiến trình PTĐT và ĐT hoá BV;
2. Xác định rõ vai trò các đô thị trong hệ thống đô thị toàn 
quốc, xác định vai trò các đô thị trọng tâm 
3. Quy hoạch chiến lược PTĐT và ĐT hoá BV toàn quốc 
phù hợp với chương trình đầu tư phát triển đô thị của 
Chính phủ. 
4. Khai thác tiềm năng có giới hạn, đảm bảo cân đối giữa 
khai thác tài nguyên MT , phát triển kinh tế và phân bố 
dân cư trong các khu vực đô thị và nông thôn
161
2/ Nội dung phát triển đô thị và đô thị hóa bền vững 
tại VN 
5. Duy trì phát huy không gian văn hoá của các cộng đồng 
dân cư đô thị, 
6. Áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong xây dựng, xử lý, phân 
loại, tái chế CTR, đảm bảo nghiêm ngặt yêu cầu xử lý ô 
nhiễm, đổi mới công nghệ, áp dụng dây truyền kỹ thuật 
tiên tiến, sử dụng nguyên liệu sạch, nguyên liệu sinh thái 
và phải đảm bảo các tiêu chuẩn ISO về MT ;
7. Cải tạo và làm mới đồng bộ các khu nhà ở hiện có trong 
các đô thị, đảm bảo đủ diện tích ở và MT sống tốt cho 
mọi người, xoá bỏ các khu nhà ổ chuột, các khu ở phi 
chính quy, các xóm dân vạn đò và các khu bần cư đô thị 
162
2/ Nội dung phát triển đô thị và đô thị hóa bền vững tại VN 
8. Phân bổ, kết nối và hoàn thiện các trung tâm công cộng, 
các khu nghỉ ngơi vui chơi giải trí và hệ thống cây xanh 
mặt nước trong đô thị. 
9. Chính quyền địa phương, cộng đồng cần có sự tham gia 
trực tiếp, công bằng và có cái nhìn dài hạn với các nhu 
cầu PTĐT hiện tại và của các thế hệ tiếp sau; 
10. Xây dựng hợp lý cơ chế tài chính đô thị cho phù hợp với 
các kế hoạch phát triển KT-XH. Trong đó hỗ trợ tài chính 
thoả đáng cho việc xử lý và bảo vệ MT ở đô thị 
163
3/ Các mục tiêu chính của chiến lƣợc phát triển 
đô thị và đô thị hóa bền vững
Bản chất:
- Hướng tới việc nâng cao chất lượng sống cho con người,
hướng tới công nghiệp hoá,
- Đánh giá đúng tiềm năng, khai thác kinh tế có hiệu quả
- Quan tâm đến các vấn đề toàn cầu nhưng vẫn duy trì hài
hoà bản sắc văn hoá địa phương và bảo vệ MT
164
9/10/2010
42
3/ Các mục tiêu chính của chiến lƣợc 
PTĐT và ĐTH Bền Vững
1. Phát triển kinh tế
2. Phát triển dân số lành mạnh
3. Quy hoạch xây dưng đô thị tạo sự hấp dẫn cho đô thị
4. Cung cấp đầy đủ các dịch vụ hạ tầng
5. Xử lý ô nhiễm, bảo vệ MT , bảo vệ nguồn tài nguyên
6. Xã hội hoá công tác quy hoạch và PTĐT và ĐT hoá BV
7. Quản lý hành chính đô thị
8. Tài chính đô thị
165
4/ Lồng ghép mục tiêu PTBV vào kế hoạch PTĐT 
và đô thị hóa bền vững
A- Phát triển bền vững xã hội : Phát triển dân số lành mạnh đồng 
thời tiếp tục thực hiện tăng tỷ lệ dân số đô thị 
B- Phát triển bền vững kinh tế
• Mở rộng phát triển quỹ đất xây dựng đô thị trên quan điểm tăng 
cường bảo vệ và có kế hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai.
• Kế hoạch đầu tư phát triển, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng kỹ thuật, 
cải thiện điều kiện sinh hoạt của nhân dân và thúc đẩy quá trình 
đô thị hoá đồng bộ tại đô thị và nông thôn 
• Đầu tư phát triển cơ sở sản xuất, các khu CN và trung tâm thu 
hút lao động 
166
4/ Lồng ghép mục tiêu PTBV vào kế 
hoạch PTĐT và đô thị hóa bền vững
C- Quản lý bảo vệ tài nguyên - MT : Đầu tư cải thiện vệ sinh 
MT, giữ gìn giá trị VH lịch sử của mỗi ĐT, BVMT, cân 
bằng sinh thái ĐT và xây dựng các đô thị xanh, sạch đẹp 
D- Tăng cường công tác quản lý: 
• Đầu tư tăng cường vai trò QLNN trong quá trình lập quy 
hoạch và kế hoạch PTĐT và ĐT hoá BV, đảm bảo cho 
các ĐT xây dựng theo đúng quy hoạch, kế hoạch và pháp 
luật.
• Thành lập hệ thống QL tài nguyên MT, hệ thống quản lý 
xây dựng PTĐT,hệ thống quản lý và xứ lý ô nhiễm 
167
5/ Chƣơng trình ƣu tiên PTĐT và đô thị hóa bền vững
Ưu tiên 1: Xây dựng năng lực PTĐTBV: 
- Rà soát lại cơ sở pháp luật liên quan đến quy hoạch và 
PTĐT, 
- Tăng cường giáo dục nâng cao năng lực cán bộ quản lý 
quy hoạch cấp địa phương; 
- Nâng cao tầm hiểu biết về quy hoạch và PTĐT theo kế 
hoạch 
168
9/10/2010
43
5/ Chƣơng trình ƣu tiên PTĐT và đô thị hóa bền vững
Ưu tiên 2: Đô thị hoá nông thôn:
- Trên cơ sở duy trì mô hình nông thôn truyền thống, 
- Đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại, 
- Quản lý tốt MT sản xuất, 
- Sử dụng tiết kiệm năng lượng 
- Bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài 
nguyên 
169
5/ Chƣơng trình ƣu tiên PTĐT và đô thị hóa bền vững
Ưu tiên 3: Phát triển đô thị, hạn chế ONMT:
- Trong đó đặc biệt quan tâm hạn chế ô nhiễm nước đô thị, 
- Tái chế nước thải, phế thải công nghiệp và rác thải rắn, 
- Cải thiện chất lượng đất đai, chất lượng nước của các 
sông hồ chảy qua đô thị. 
- Quản lý tốt hệ thống cây xanh MT đô thị;
Ưu tiên 4: Tập trung xây dựng các khu CN tập trung tại các 
Vùng trọng điểm 
170
5/ Chƣơng trình ƣu tiên PTĐT và đô thị hóa bền vững
Ưu tiên 5: 
- Hạn chế dịch cư bất hợp pháp, giải quyết các vấn đề dân 
số, nâng cao sức khỏe cộng đồng. 
- Thực hiện các dự án trình diễn giảm nghèo trong xây dựng 
PTĐT cương quyết xoá xổ các khu “Bần cư” đô thị, 
- Hình thành các dự án cải tạo các khu vực nội đô điển hình, 
đặc biệt các khu đông dân cư, các khu trung cư đã xuống 
cấp góp phần cải tạo nơi định cư của người dân đô thị 
171
6/ Những khó khăn, rào cản trong lồng ghép PTBV vào
các kế hoạch phát triển đô thị và đô thị hóa bền vững
1. Thiếu điều lệ quản lý, tiêu chuẩn quy phạm xây dựng dẫn
đến việc xây dựng bừa bãi, không hài hoà với cảnh quan
xung quanh và có nguy cơ phá vỡ cấu trúc đô thị
2. Chủ yếu tập chung vào quy hoạch sử dụng đất, giải quyết
các vấn đề hạ tầng cơ sở, chưa quan tâm đến các lĩnh
vực bảo tồn giá trị truyền thống và các giá trị đặc trưng đô
thị, và BVMT sinh thái
3. Chưa cùng lúc tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc
của đô thị và chưa đáp ứng được nhu cầu bức thiết của
nền kinh tế thị trường và đầu tư xây dựng, chưa cung cấp
được những thông tin chính xác về đầu tư phát triển ĐT
172
9/10/2010
44
6/ Những khó khăn, rào cản trong lồng ghép PTBV vào
các kế hoạch phát triển đô thị và đô thị hóa bền vững
4. Người dân thiếu hiểu biết về quy hoạch- kiến trúc ĐT, còn
thụ động và chưa thực sự có mong muốn được tham gia
công tác lập quy hoạch cho chính địa phương mình.
5. Chính quyền địa phương các cấp thiếu vốn, thiếu kinh
nghiệm, thiếu các giải pháp kỹ thuật và chưa đủ năng lực
trong việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ lập quy hoạch,
thực hiện và quản lý quy hoạch.
6. Công tác quy hoạch và quản lý ĐT còn kém hiệu lực vì
thiếu sự phối hợp liên ngành, liên lãnh thổ, còn chồng
chéo trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ được
phân công giữa các Bộ, ngành, các cơ quan chuyên môn.
173
7/ Biện pháp tháo gỡ khó khăn và giải pháp thực hiện
- Phối hợp, hợp tác từ cấp Trung ương đến cấp địa 
phương và ngược lại 
- Nâng cao năng lực chính sách, lập quy hoạch và quản lý 
đô thị 
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng, nhận thức của 
chính quyền địa phương 
- Xây dựng đủ bộ luật về xây dựng, coi đó là công cụ để 
quản lý xử phạt những công trình xây dựng, những dự 
án xây dựng không đảm bảo chất lượng 
- Thành lập các ban chỉ đạo PTĐTBV để lập thực hiện và 
quản lý QHXD ĐTBV hữu hiệu hơn.
174
7/ Biện pháp tháo gỡ khó khăn và giải pháp thực hiện
- Phối hợp các đối tác đầu tư nhà nước và tư nhân trong 
chương trình thực hiện QHXDĐTBV
- Xây dựng các hướng dẫn xây dựng cụ thể và lập các điều lệ 
quản lý theo luật định rõ ràng dễ hiểu, đưa quyền tự quản 
đến các địa phương 
- Thu phí xây dựng, để phục vụ làm công tác QHXDĐT, hoặc 
xây dựng các công trình dịch vụ, hạ tầng cơ sở , hạ tầng xã 
hội tại địa phương 
- Có chính sách chuyển tiền từ người có điều kiện sống tốt 
sang người không có nhà ở 
- Lãnh đạo địa phương phải trực tiếp tham gia, quản lý thực 
hiện các kế hoạch PTĐT 
175

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tom_tat_quan_ly_moi_truong_do_thi_va_khu_cong_nghi.pdf