Bài giảng Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường

Tóm tắt Bài giảng Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường: ...ng Đơn vị thực hiện: Nhiều cơ quan, bộ/ngành và địa phương tham giaĐã phục vụ: quản lý MT các cấp, báo cáo môi trường quốc gia hàng năm, cung cấp cho cộng đồng thông tin về chất lượng môi trường, công tác nghiên cứu, giảng dạy, hội nhập, chia sẻ quốc tếLà hệ thống có nhiều số liệu quan trắc môi trườ... Dương, Tây Ninh, Tp. Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu.QTMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Địa bàn quan trắc: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm đượcCác chương...ục Môi trường) Hoạt động QTMT địa phương được đã quan tâm, phát triển đặc biệt tại một số địa phương như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Thái Nguyên, Hải Phòng, Bắc Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Phú Thọ.....Thành phố Hồ Chí Minha/ Môi trường không khí- Từ năm 1993 đến nay, đã có 8 trạm QT CLKK t...

ppt49 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?1. Quan trắc môi trường* Mục đích Xỏc định cỏc thay đổi hoặc diễn biến chất lượng mụi trường (qua cỏc thụng số) theo thời gian và khụng gianXỏc định cỏc vấn đề về chất lượng mụi trường (ụ nhiễm gỡ? ụ nhiễm ở đõu? ụ nhiễm như thế nào?)Phỏt hiện cỏc sự cố (tràn dầu, thuỷ triều đỏ,)Cung cấp thụng tin phục vụ quản lý, quy hoạch, bảo vệ mụi trườngCảnh bỏo, đề xuất cỏc biện phỏp phự hợp để quản lý, bảo vệ mụi trường.Tại sao phải Quan trắc ?1. Quan trắc môi trườngYêu cầuKhoa học, hiện đạiChính xácKịp thờiTrung thực, khách quanCó hệ thống1. Quan trắc môi trường* Đối tượng quan trắcCỏc thành phần mụi trường: Không khí (không khí xung quanh, khí thải...) Nước (nước mặt, nước dưới đất, nước biển, nước thải) Đất Phóng xạ Âm thanhVà: Đa dạng sinh học Quan trắc gì ?1. Quan trắc môi trường* Kiểu/loại quan trắc- Theo trách nhiệm về QTMT (theo Luật BVMT năm 2005):	+ Quan trắc hiện trạng	+ Quan trắc tác động- Theo tính chất:	+ Quan trắc nền	+ Quan trắc tác động	+ Quan trắc tuân thủKiểu loại nào?1. Quan trắc môi trường* Phương pháp quan trắcQuan trắc tự động liên tục (Automatic):	 + Trạm quan trắc tự động cố định	 + Xe quan trắc tự động di độngQuan trắc bán tự động (Manual)	 + Đo nhanh tại hiện trường đối với một số thông số (pH, DO, thông số khí tượng)	 + Lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển về Phòng thí nghiệm để phân tíchQuan trắc bằng công nghệ viễn thám 	 + rađa (Radasat, Palsal, Envisat)	 + quang học (Modis, Landsat)Bằng cách nào ?Trạm quan trắc không khí tự động, cố địnhXe quan trắc không khí tự động, di độngTrạm quan trắc nước mặt tự độngQuan trắc nước sôngtự động liên tụcQuan trắc nước thảitự động liên tục2. Sơ lược về hoạt động quan trắc môi trường trên thế giới2. Sơ lược về hoạt động quan trắc môi trường trên thế giớiHoạt động quan trắc môi trường trên thế giới phát triển từ những năm 1960. Hiện nay, công nghệ quan trắc hiện đại và đồng bộ.Có vai trò then chốt và đã phục vụ đắc lực cho công tác hoạch định chính sách, kiểm soát ô nhiễm. Thành phần môi trường quan trắc: Nước mặt lục địa, nước biển, nước dưới đất, mưa axit, không khí, đất, chất thải rắn, đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu ...Mạng lưới quan trắc tự động dày đặc, đặc biệt là mạng lưới quan trắc không khí xung quanh và nước mặt lục địa.Đơn vị thực hiện quan trắc: Các cơ quan chính phủ, các cơ quan nghiên cứu, các vùng miền, địa phương, các doanh nghiệp.Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng môi trường phù hợp với điều kiện từng nước và đặt vấn đề sức khỏe con người lên hàng đầu.2. Sơ lược về hoạt động quan trắc môi trường trên thế giớiNguồn kinh phí cho các hoạt động quan trắc lớn, ổn định. Nguồn nhân lực được đào tạo bài bản, thường xuyênHệ thống đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng được văn bản hóa và áp dụng thực hiện nghiêm ngặt.Phát triển mạnh các phần mềm ứng dụng quan trắc, phần mềm dự báo, đánh giá chất lượng môi trườngĐầy đủ các hệ thống cơ sở khoa học và pháp lý cho các hoạt động QTMT: Luật, các văn bản hướng dẫn, các quy định sử dụng số liệu, các chính sách nhân sựCông tác quan trắc môi trường được lồng ghép, kết hợp trong nghiên cứu khoa học Số liệu quan trắc được chia sẻ rộng rãi tới cộng đồng thông qua nhiều hình thức: chỉ số chất lượng, báo cáo khoa học, hội thảo, trang web, diễn đàn, thống kê..Đa dạng hóa các loại hình, công nghệ quan trắcNhiều chương trình quan trắc xuyên biên giới, toàn cầu3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt NamCăn cứ pháp lýLuật Bảo vệ môi trường năm 1993	Khoản 4, Điều 37 về Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ môi trườngLuật Bảo vệ môi trường năm 2005 	Chương X. Quan trắc và Thông tin về môi trường	 - Điều 94: Quan trắc môi trường - Điều 95: Hệ thống quan trắc môi trường - Điều 96: Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường - Điều 97: Chương trình quan trắc môi trườngQuyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020Bộ TCVN/QCVN về môi trườngHệ thống văn bản về quy trình, quy phạm và QA/QC trong QTMTHệ thống định mức KTKT, đơn giá trong QTMT3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt NamTheo Luật BVMT:Cấp Trung ương	- Bộ TN&MT: tổ chức việc quan trắc hiện trạng môi trường xung quanh quốc gia	- Các Bộ, ngành: tổ chức việc quan trắc các tác động đối với môi trường từ hoạt động của ngành, lĩnh vực do mình quản lýCấp Địa phương	- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức việc quan trắc hiện trạng môi trường xung quanh theo phạm vi địa phươngNgười quản lý, vận hành các KCN, KCX, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung: quan trắc các tác động đối với môi trường từ các cơ sở của mình (trong hàng rào)Ngoài ra, còn có các tổ chức, cá nhân khác tham gia QTMTAi quan trắc ?QT môi trường không khíBộ TN&MTĐịa phương và đơn vị khácMạng lướiquan trắcKTTV Mạng lưới QTMTquốc giaSở TN&MTđịaphươngBộngànhkhácCác dự án,chương trình nghiên cứu Hệ thống QT tự động, liên tụcHệ thống QT bántự động3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt NamHệ thống QT tự động, liên tụcHệ thống QT bántự động3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm đượcThời gian thành lập: từ năm 1994Cơ quan quản lý: Bộ KHCN&MT trước đây, nay là Bộ Tài nguyên và Môi trườngCơ quan điều hành, chỉ huy: Cục Môi trường trước đây, nay là Tổng cục Môi trường Đơn vị thực hiện: Nhiều cơ quan, bộ/ngành và địa phương tham giaĐã phục vụ: quản lý MT các cấp, báo cáo môi trường quốc gia hàng năm, cung cấp cho cộng đồng thông tin về chất lượng môi trường, công tác nghiên cứu, giảng dạy, hội nhập, chia sẻ quốc tếLà hệ thống có nhiều số liệu quan trắc môi trường nhất (có số liệu QT từ 1994 đến nay với đầy đủ các thành phần môi trường, có CSDL và phần mềm quản lý số liệu...)3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm đượcQuan trắc thường xuyên các thành phần môi trường:Môi trường nước (lý, hoá, sinh, trầm tích): nước mặt lục địa, nước dưới đất, nước biển ven bờ, nước biển xa bờ Môi trường không khí: không khí xung quanh, tiếng ồn, độ rungMôi trường đấtMôi trường hoá học, phóng xạChất thải rắnNước mưa axitMôi trường lao độngĐa dạng sinh học3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm đượcKhu vực, địa điểm quan trắc: chủ yếu tập trung vào các điểm nóng về môi trường (ví dụ: Lưu vực sông, khu kinh tế trọng điểm v.v)và các vùng sinh thái đặc biệt nhạy cảm về môi trường.Cách thức quan trắc:Các đơn vị tổ chức đi lấy mẫu, bảo quản (lạnh, hóa chất) và mang về phòng thí nghiệm để phân tích.Có một số ít thông số đo nhanh ngay tại hiện trường (pH, nhiệt độ, DO, thông số khí tượng)Có một số thiết bị/trạm quan trắc tự động cố định và di động (khí)Đặc điểm:Tính thời gian thực ít (chủ yếu phải phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm).Các điểm quan trắc thường không cố định dài lâu (phụ thuộc vào mức độ ổn định của môi trường); Tính động cao.Phù hợp với thông lệ và chuẩn quốc tế.3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm đượcHệ thống tổ chức và kinh phí hoạt động của mạng quan trắc môi trường:Từ 1994 -2002: các hoạt động quan trắc (chương trình, số liệu.) do Cục Môi trường (thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường) quản lý thống nhất. 21 trạm QT được thành lập tại một số trường đại học, viện nghiên cứu, theo các thoả thuận giữa Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường trước đây với các Bộ/ngành liên quan (Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục đào tạo, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tổng liên đoàn Lao động, Bộ NNPTNT ...)Kinh phí hoạt động và đầu tư: nguồn sự nghiệp KHCN từ Bộ KHCNMT Từ 2002: Cục Môi trường chuyển về Bộ TN&MT.Vẫn duy trì 21 trạm QT cũKinh phí hoạt động: nguồn sự nghiệp MT, cấp từ Bộ Tài chính (theo Luật Ngân sách) dựa trên phân bổ kinh phí BVMT cho Bộ/ngành từ nguồn sự nghiệp MT. Các Bộ/ngành phân bổ cho các nhiệm vụ, trong đó có kinh phí cho các trạm quan trắc. Các trạm QT giao nộp số liệu QT các đợt cho Tổng cục Môi trường (Trung tâm Quan trắc môi trường)Xác định mục tiêu, nhu cầu thông tinThiết kế Chương trình quan trắcPhân tích trong PTNLấy mẫuQT tại hiện trườngKiểm tra, xử lý và phân tích số liệuBáo cáo kết quả QTQA/QCBảo quản, vận chuyển mẫu3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm được* Quy trình quan trắc (bán tự động)3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm đượcQuản lý số liệu quan trắc:	- Báo cáo giấy	- Tệp (file) máy tính	- Cơ sở dữ liệuSử dụng số liệu:	- Theo dõi, giám sát và đánh giá chất lượng môi trường	- Cảnh báo, đề xuất các biện pháp, chính sách về bảo vệ môi trường	- Xây dựng các Báo cáo môi trường	- Phục vụ công tác quản lý, hoạch định chính sách	- Phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo	- Cung cấp, phổ biến thông tin cho cộng đồng (doanh nghiệp, người dân)Áp dụng bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng theo thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22/10/2007Mạng lưới các điểm quan trắc môi trường quốc giaBản đồ phân bố các Trạm quan trắc không khí tự động, cố địnhTrung tâm Quan trắc môi trường (CEM)Là trung tâm đầu mạng của MLQTMT trong hệ thống quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia, đầu mối triển khai quy hoạt tổng thể mạng lưới QTMT quốc giaCác chương trình quan trắc được thực hiện bởi Trung tâm:QTMT vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Địa bàn quan trắc: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Giang, Vĩnh PhúcQTMT vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Địa bàn quan trắc: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Tp. Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu.QTMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Địa bàn quan trắc: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm đượcCác chương trình quan trắc được thực hiện bởi Trung tâm:QTMT nước lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn	Địa bàn quan trắc: Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Bình Thuận, Đắc Nông, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Ninh ThuậnQTMT nước lưu vực sông Tiền, sông Hậu Địa bàn quan trắc: An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long, Hậu Giang, Sóc Trăng và Cần ThơQTMT nước lưu vực sông Cầu: 	Địa bàn quan trắc: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải DươngQTMT nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy Địa bàn quan trắc: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hoà Bình3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm được3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm đượcDanh sách các Trạm QTMT quốc giaSTTTên TrạmSTTTên Trạm1Trạm QT&PTMT đất miền Bắc7Trạm QT&PTMT vùng ven biển 1 miền Bắc2Trạm QT&PTMT đất Tây Nguyên và Nam Trung Bộ8Trạm QT&PTMT vùng ven biển 2 miền Trung3Trạm QT&PTMT đất miền Nam9Trạm QT&PTMT vùng ven biển 3 miền Nam 4Trạm QT&PTMT vùng Đất liền 110Trạm QT&PTMT vùng biển khơi 4 (Quân chủng Hải quân)5Trạm QT&PTMT vùng Đất liền 211Trạm QT&PTMT vùng biển khơi 5 (Viện Nghiên cứu Hải sản)6Trạm QT&PTMT vùng Đất liền 312Trạm QT&PTMT Mưa axit 23. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm đượcDanh sách các Trạm QTMT quốc gia (tiếp)STTTên TrạmSTTTên Trạm13Trạm QT&PTMT Mưa axit 318Trạm QT&PTMT Lao động - Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động14Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 119Trạm QT&PTMT Công nghiệp15Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 220Phòng Thử nghiệm hóa môi trường16Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 321Trạm QT&PTMT Nước sông Hương - Huế17Trạm QT&PTMT Lao động - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm đượcCó 4/21 Trạm QT và PTMT chính thực hiện quan trắc môi trường nước mặt lục địa:	- Trạm Vùng đất liền 1, 2, 3 và trạm quan trắc nước sông Hương (Thừa Thiên Huế)	- Hoạt động quan trắc phóng xạ trong nước mặt được thực hiện bởi trạm quan trắc phóng xạ 1, 2, 3	- Số điểm QT: 287 điểm quan trắc tại 18 tỉnh/thành phố	 - Tần suất QT: 4 - 6 lần/nămCó 5/21 Trạm QT và PTMT thực hiện quan trắc môi trường nước biển:	- Trạm biển 1, 2, 3, 4, và 5	- Số điểm QT: 132 điểm 	 - Tần suất QT: 4 lần/nămMạng lưới tự động quan trắc chất lượng nước mặt lục địa: bắt đầu được hình thành, với trạm đầu tiên đang được tiến hành lắp đặt, xây dựng tại Hà Nam, trên lưu vực sống Nhuệ-Đáy3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm đượcHoạt động QT không khí bán tự động với tần suất 4-6 lần/năm	- QT vùng đất liền miền Bắc, miền Trung và miền Nam gồm khoảng 80 điểm quan trắc: thực hiện bởi các trạm đất liền 1, 2, 3	- QT phóng xạ trong không khí: thực hiện bởi trạm hóa học phóng xạ 1, 2 và 3	- QTMTKK tại 3 vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc (27 điểm/ 7 tỉnh thành), phía Trung (39 điểm/ 5 tỉnh thành), phía Nam (32 điểm/ 7 tỉnh thành) 	- Các điểm quan trắc phân bố trên địa bàn của 45 tỉnh, thành, tập trung chủ yếu vào các điểm nóng về môi trường như các đô thị lớn, khu công nghiệp, các vùng sinh thái đặc biệt nhạy cảm về môi trường3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm được14 trạm quan trắc không khí tự động, cố địnhMạng lưới QTMT: 6 trạmTrung tâm khí tượng thủy văn quốc gia: 8 trạm Các trạm quan trắc không khí tự động thường xuyên đo các thông số không khí liên tục 24/24h02 xe quan trắc tự động, di độngb. Công tác QTMT tại địa phương Những việc đã làm đượcCác địa phương tổ chức quan trắc tại địa phương của mình theo yêu cầu quản lý môi trường của địa phươngKinh phí từ ngân sách địa phươngHàng năm gửi báo cáo số liệu về Bộ TNMT (Trung tâm QTMT, Tổng cục Môi trường) 	Hoạt động QTMT địa phương được đã quan tâm, phát triển đặc biệt tại một số địa phương như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Thái Nguyên, Hải Phòng, Bắc Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Phú Thọ.....Thành phố Hồ Chí Minha/ Môi trường không khí- Từ năm 1993 đến nay, đã có 8 trạm QT CLKK tự động, quan trắc các thông số NO2, CO, chì, bụi tổng và tiếng ồn. Quan trắc BTX ở 6 trạm với tần suất 1 lần/tháng - Hiện có 9 trạm QT CLKK tự động được xây dựng từ năm 2002 đo liên tục các thông số PM10, SO2, NOx, CO, O3. b/ Môi trường nước mặt, nước ngầm, nước biển ven bờ- Từ năm 1993 đến nay, đã có 20 trạm/điểm quan trắc chất lượng nước mặt đi vào hoạt động ổn định, 10 trạm/điểm QTCL của các kênh rạch được bổ sung vào năm 2001- Thông số: pH, EC, DO, độ đục, TSS, BOD5, độ kiềm, tổng N, tổng P, Pb, Hg, Cd, Cu, thuốc trừ sâu, dầu mỡ, E. Coli và Coliform - 16 trạm/điểm quan trắc nước ngầm tầng nông 3 trạm/điểm quan trắc chất lượng nước biển ven bờb. Công tác QTMT tại địa phương Những việc đã làm được41 tỉnh/ thành phố đã thành lập Trung tâm QTMT (với một số tên gọi khác nhau)An Giang Bình ThuậnHà NamKiên GiangPhú YênThái BìnhBR-VT Cần ThơHà NộiKon TumQuảng BìnhThái NguyênBắc Giang Đà NẵngHà TĩnhLâm ĐồngQuảng NamThanh HóaBạc LiêuĐắc LắkHải DươngLong AnQuảng NgãiTuyên QuangBắc NinhĐiện BiênHải PhòngNam ĐịnhQuảng NinhVĩnh LongBến TreĐồng NaiHậu GiangNghệ AnQuảng TrịVĩnh PhúcBình DươngĐồng ThápKhánh HòaPhú ThọTây Ninhb. Công tác QTMT tại địa phương Những việc đã làm được Tên đơn vịNhân lựcKinh phí (triệu đồng)200820092010TTQT&PTMT Đăk Lăk14332331369TTQT phân tích tài nguyên và môi trường Thái Bình11200300400TTQT MT Bắc Giang29560560560TTQTKT Tài nguyên và môi trường Đồng Tháp15   TT QT Tài nguyên và môi trường Khánh Hòa192951019,61586Trạm QT môi trường Điện Biên1200293368Trung tâm QT địa và quan trắc môi trường Quảng Ngãi70   Chi cục BVMT Gia Lai98 99,9100Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Hậu Giang 14292255270Ví dụ: thông tin về nguồn lực (con người, tài chính) cho hoạt động QTMT ở một số địa phương từ 2008-20104. Tồn tại và thách thức4. Tồn tại và thách thứca- Tồn tạiNhiều Bộ ngành cùng tham gia hoạt động QTMT: nhưng không có sự phối hợp.Nhiều đơn vị tham gia hoạt động QTMT để báo cáo số liệu cho cơ quan quản lý môi trường; nhưng chất lượng chưa tốt (do không đủ năng lực về kỹ thuật/nghiệp vụ, trang thiết bị, con người...)Hệ thống định mức/đơn giá, hệ thống TC/QC trong QT&PTMT chưa đồng bộ, còn nhiều bất cậpChưa tuân thủ, áp dụng QA/QC trong hoạt động quan trắcDữ liệu quan trắc môi trường được thu thập chưa đồng bộ; và ít được chia sẻ; chưa phát huy hiệu quả.Nhiều Trung tâm QTMT địa phương đã được thành lập nhưng việc đầu tư trang thiết bị, con người chưa đáp ứng được công tác QTMT của địa phương. Một số địa phương chưa thành lập TT QTMT.Công tác đào tạo nguồn nhân lực còn chưa được chú trọngCông tác bảo đảm an toàn lao động cho cán bộ QT&PTMT chưa được chú ý Thiếu các văn bản về chế độ, chính sách cho các hoạt động đặc thù tại hiện trường và trong PTN (phụ cấp độc hại, phụ cấp công việc nặng nhọc/nguy hiểm...)Công tác phổ biến kết quả quan trắc đến cộng đồng chưa được triển khai rộng rãi4. Tồn tại và thách thứca- Tồn tại (tiếp)Nhiều địa phương chưa xây dựng hoặc đã xây dựng nhưng chưa được UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch mạng lưới các điểm quan trắc/Chương trình QTMT tổng thể trên địa bàn Kinh phí còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầuCác chương trình quan trắc với tần suất thấp: chủ yếu tập trung vào quan trắc không khí và nước mặt lục địa ==> chưa thực sự phản ánh được chất lượng môi trườngCòn thiếu các văn bản QPPL, hướng dẫn kỹ thuật từ cấp bộHệ thống TCVN/QCVN, định mức KTKT đã ban hành còn một số điểm chưa phù hợpNhiều Trung tâm Quan trắc chưa được đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm hoặc đã có PTN nhưng chưa đạt chuẩnỞ một số địa phương, đầu tư ban đầu để mua sắm thiết bị rất lớn nhưng chưa tính đến kinh phí duy tu, bảo trì và vận hành hàng năm cũng như nguồn lực cán bộ thực hiện (đặc biệt là với các thiết bị phân tích chuyên sâu, các trạm QT tự động...)4. Tồn tại và thách thứca- Tồn tại (tiếp)BVMT:Nhiều vấn đề mới, phức tạp: QTMT trong khai thác Bauxit, QTMT xuyên biên giới, QT phóng xạ, ..Cần thực hiện nhiều chương trình QTMT liên vùng, liên tỉnh, (QTMT LVS, QTMT các vùng kinh tế trọng điểm)Cơ chế, tổ chức:Phối hợp được các hoạt động QTMT giữa các bộ ngành, giữa Trung ương và địa phươngCông nghệ:Lựa chọn công nghệ phù hợp và đầu tư đúng nhằm xây dựng được các đơn vị QTMT hiện đại, tiên tiến. Nâng cao chất lượng kết quả QTMTTài chính:Nguồn kinh phí đầu tư luôn có giới hạn.Nguồn nhân lực:QTMT chưa phải là lĩnh vực hấp dẫn các cán bộ trẻ.4. Tồn tại và thách thứcb- Thách thức5. Định hướng thời gian tớiAir Quality Index(AQI) Values)Levels of Health Concern0-50 Good51-100 Moderate101-150 Unhealthy for Sensitive Groups 151 to 200Unhealthy 201 to 300Very Unhealthy301 to 500Hazardous5. Định hướng thời gian tớiĐẩy mạnh triển khai QĐ 16/2007/QĐ-TTg: Xây dựng Mạng lưới quan trắc Tài nguyên và Môi trường quốc gia và địa phương bảo đảm thống nhất, đồng bộ, tiên tiến và từng bước hiện đại, có hiệu quả nhằm bảo vệ môi trường phục vụ, phát triển mạnh và bền vững KT - XH của đất nước.Tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm, hướng dẫn kỹ thuật định mức kinh tế về quan trắc môi trườngTăng cường đầu tư: 	 - Trang thiết bị quan trắc môi trường, 	- Trang thiết bị cho các Phòng thí nghiệm; Triển khai hệ thống quan trắc tự động liên tục đối với nước mặt, nước thải và không khí xung quanh, khí thải4. Định hướng thời gian tớiXây dựng, hoàn thiện hệ thống truyền dữ liêu; cơ sở dữ liệu Quan trắc môi trường quốc giaTăng cường áp dụng QA/QC và các văn bản quy phạm pháp luật khác trong quan trắc môi trường.Tăng cường trao đổi, chia sẻ thông tin, dữ liệu quan trắc giữa Trung ương và địa phương và giữa các đơn vị với nhauPhổ biến, công khai thông tin, số liệu quan trắc dưới nhiều hình thức (trang web, bảng điện tử). Tăng hiệu quả sử dụng nguồn thông tin số liệu quan trắc môi trườngTăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ cho quan trắc môi trườngTăng cường hợp tác quốc tế trong quan trắc môi trường5. Định hướng thời gian tớiĐào tạo, tăng cường năng lựcNgười raquyết địnhCán bộ quản lýCán bộ kỹ thuậtThành côngỨng dụng công nghệ(GIS, mô hình hóa,Công nghệ thông tin)Tăng cườngtrang thiết bịXin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tong_quan_hoat_dong_quan_trac_moi_truong.ppt
Ebook liên quan