Bài giảng Tổng quan về quốc hội - Nguyễn Sĩ Dũng

Tóm tắt Bài giảng Tổng quan về quốc hội - Nguyễn Sĩ Dũng: ...c hộiTrách nhiệm chính trị, bất tín nhiệmTrách nhiệm pháp lý,Chế tàiTrách nhiệm hình sự; dân sự; hành chính; kỷ luậtChính phủ, hành pháp chính trị6I. Những triết lý căn bản5. Quốc hội là một trong những công cụ quan trọng để bảo đảm sự minh bạchHoạt động theo chế độ công khaiBan hành quyết định trên...ế độ hội nghịCác vị đại biểu ngang quyền và đều có một lá phiếuQuyết định trên cơ sở tranh luận (thảo luận)Quyết định theo đa sốQuyền của thiểu số10 II. Cách thức tổ chức công việc2. Phiên họp toàn thểMục đích của phiên họp toàn thể:Nghi lễTranh luận về chính sáchChất vấn Biểu quyếtChương trình nghị...uẩn bị các quyết định cho Quốc hộiCầu nối giữa chính khách với giới chuyên gia và xã hội dân sựNguyên tắc hoạt động của các ủy banChủ nhiệm ủy banBáo cáo viên và các thành viên Ủy ban13II. Cách thức tổ chức công việc5. Các vị đại biểuNền tảng bầu cử và hệ thống khuyến khíchNhững việc các vị đại biểu...

ppt18 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tổng quan về quốc hội - Nguyễn Sĩ Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ QUỐC HỘITs. Nguyễn Sĩ Dũng1NỘI DUNGI. Những triết lý căn bảnII. Cách thức tổ chức công việcIII. Đội ngũ công chức của Quốc hội2I. Những triết lý căn bản1) Quốc hội là cầu nối giữa người dân với Chính quyền Đại diện: Tham vấn Thẩm định Quyết định Giám sátTrách nhiệm giải trình: Báo cáo kết quả kỳ họp Giải thích chính sách, pháp luậtNgười dânChính quyềnQuốc hội3 I. Những triết lý căn bản2) Quốc hội là mắt xích quan trọng của quy trình ban hành chính sách, pháp luật - Hoạch định chính sách, pháp luật- Triển khai chính sách, pháp luật- Thẩm định & quyết chính sách, pháp luật- Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luậtChính phủQuốc hội4 I. Những triết lý căn bản3) Quốc hội là mắt xích quan trọng của hệ thống pháp luậtPhản hồiPhản hồiĐối tượng điều chỉnhCác cơ quan xây dựng pháp luật (Quốc hội)Cơ quan thực thi pháp luậtChế tàiPhản hồiQuy địnhQuy địnhCác nguồn lực và các cản trởCác nguồn lực và các cản trởCác nguồn lực và các cản trở5 I. Những triết lý căn bản4) Quốc hội là một trong những thiết chế đảm bảo chế độ trách nhiệmHành chính công vụTrách nhiệm chính trị, bất tín nhiệmCử triQuốc hộiTrách nhiệm chính trị, bất tín nhiệmTrách nhiệm pháp lý,Chế tàiTrách nhiệm hình sự; dân sự; hành chính; kỷ luậtChính phủ, hành pháp chính trị6I. Những triết lý căn bản5. Quốc hội là một trong những công cụ quan trọng để bảo đảm sự minh bạchHoạt động theo chế độ công khaiBan hành quyết định trên cơ sở tranh luậnCác đại biểu có những đặc quyền (giúp bảo đảm tính độc lập)7I. Những triết lý căn bản6. Các chức năng của QH gắn bó với nhauTrên nền tảng Đại diệnLập phápGiám sátQuyết định các vấn đề quan trọng8 II. Cách thức tổ chức công việc1. Các nguyên tắc cơ bản2. Phiên họp toàn thể3. Ban lãnh đạo Quốc hội4. Hệ thống ủy ban5. Các vị đại biểu Quốc hội9 II. Cách thức tổ chức công việc1. Các nguyên tắc cơ bản:Quốc hội hoạt động theo chế độ hội nghịCác vị đại biểu ngang quyền và đều có một lá phiếuQuyết định trên cơ sở tranh luận (thảo luận)Quyết định theo đa sốQuyền của thiểu số10 II. Cách thức tổ chức công việc2. Phiên họp toàn thểMục đích của phiên họp toàn thể:Nghi lễTranh luận về chính sáchChất vấn Biểu quyếtChương trình nghị sựChuẩn bị cho phiên họp toàn thểThủ tục của phiên họp toàn thể11 II. Cách thức tổ chức công việc3. Ban lãnh đạo Quốc hộiChức năng của Chủ tịch Quốc hộiQuyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Quốc hộiChức năng của Ủy ban thường vụ Quốc hộiSự tương đồng và khác biệt giữa UBTVQH & ủy ban điều hành của Quốc hội các nước trên thế giới12II. Cách thức tổ chức công việc4. Hệ thống ủy banÝ nghĩa của hệ thống ủy banBảo đảm sự chuyên môn hóa của Quốc hộiChuẩn bị các quyết định cho Quốc hộiCầu nối giữa chính khách với giới chuyên gia và xã hội dân sựNguyên tắc hoạt động của các ủy banChủ nhiệm ủy banBáo cáo viên và các thành viên Ủy ban13II. Cách thức tổ chức công việc5. Các vị đại biểuNền tảng bầu cử và hệ thống khuyến khíchNhững việc các vị đại biểu có thể làm ở nghị trườngTranh luận (thảo luận)Chất vấnBiểu quyếtKiến nghịMặc cả14III. Đội ngũ công chức của Quốc hội1. Các loại công chức của Quốc hội2. Các đòi hỏi đối với công chức của Quốc hội15III. Đội ngũ công chức của Quốc hội1. Các loại công chức của Quốc hộiA. Công chức hiểu về việc vận hành chế định nghị việnB. Công chức cung cấp thông tin và dịch vụ nghiên cứuC. Công chức cung cấp các dịch vụ về tài chính và vật chất kỹ thuật16III. Đội ngũ công chức của Quốc hội2. Các đòi hỏi đối với công chức của Quốc hộiCông chức của QH phải trung thực và hiệu năngMỗi loại công chức có những đòi hỏi khác nhauCông chức loại A phải hiểu về QH, cách thức tổ chức công việc của Quốc hội, quy trình, thủ tục của QHCông chức loại B và loại C phải giỏi về chuyên môn của mình17Xin trân trọng cảm ơn sự theo dõi của Quý vị!18

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tong_quan_ve_quoc_hoi_nguyen_si_dung.ppt