Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Tóm tắt Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: ...hất định. Ví dụ. Cái chung: những mặt, những thuộc tính chung được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng, qúa trình khác. Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Ví dụ. Cái đơn nhất: những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định. Bà...BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.2.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, để tìm cái chung phải xuất phát từ nhiều cái riêng. Bất cứ cái chung nào cũng tồn tại trong cái riêng nhưng đã được cải biến, vì thế khi áp dụng cái chung vào từng trườ... vật với nhau. Tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu. Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.3.2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết qủa Nguyên nhân sinh ra kết qủa, nguyên nhân luôn có trước, kết qủa xuất hiện sau. Sau khi xuất hiện, kết qủa c...
Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.1. KHÁI LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC ? Phân biệt "khái niệm" với "phạm trù". 6.1.1. Về khái niệm Nghĩa thông thường: sản phẩm của tư duy, phản ánh khái quát sự vật, hiện tượng hoặc nhóm sự vật, hiện tượng và mối liên hệ giữa chúng. Nghĩa triết học: phản ánh những mặt, thuộc tính, quan hệ bản chất, phổ biến của các sự vật, hiện tượng thuộc một phạm vi nhất định của hiện thực. Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.1.2. Về phạm trù Phạm trù là khái niệm chung nhất, có ngoại diên rộng nhất Mỗi khoa học cụ thể có một hệ thống phạm trù, khái niệm của mình. (Sinh học: di truyền, biến dị. Kinh tế học: hàng hóa.) Hệ thống phạm trù triết học là rộng nhất, chung nhất. Phạm trù triết học > phạm trù khoa học cụ thể > khái niệm. Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.1.3. Về cặp phạm trù triết học Các phạm trù triết học thường đi thành đôi một (cặp), có quan hệ biện chứng. > cặp phạm trù. Hiện CNDV thừa nhận có 6 cặp phạm trù triết học. Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.2. CÁI RIÊNG, CÁI CHUNG VÀ CÁI ĐƠN NHẤT 6.2.1. Khái niệm Ví dụ. Cái riêng: một sự vật, hiện tượng, qúa trình riêng lẻ nhất định. Ví dụ. Cái chung: những mặt, những thuộc tính chung được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng, qúa trình khác. Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Ví dụ. Cái đơn nhất: những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định. Bàn luận: - Cái chung, khái niệm- có hay không? - Cái riêng, có hay không? Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.2.2. Mối quan hệ biện chứng cái riêng, cái chung, cái đơn nhất Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung. Cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại. Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.2.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, để tìm cái chung phải xuất phát từ nhiều cái riêng. Bất cứ cái chung nào cũng tồn tại trong cái riêng nhưng đã được cải biến, vì thế khi áp dụng cái chung vào từng trường hợp riêng cần được cá biệt hóa. Để giải quyết những vấn đề riêng, phải giải quyết những vấn đề chung có tính lý luận. Nếu cái đơn nhất có lợi > cái chung. Cái chung không mong muốn > cái đơn nhất. Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.3. NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QỦA 6.3.1. Khái niệm Ví dụ. Nguyên nhân: tương tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định. Kết qủa: những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau. Tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu. Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.3.2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết qủa Nguyên nhân sinh ra kết qủa, nguyên nhân luôn có trước, kết qủa xuất hiện sau. Sau khi xuất hiện, kết qủa có ảnh hưởng ngược trở lại đối với nguyên nhân. Kết qủa có thể trở thành nguyên nhân tiếp theo (chuỗi quan hệ nhân qủa). Phân loại nguyên nhân: bên trong-bên ngoài, chủ yếu- thứ yếu, khách quan-chủ quan. Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6.3.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận Mọi hiện tượng đều có nguyên nhân, có thể phát hiện hay chưa phát hiện được. Chỉ có thể tìm nguyên nhân trong chính hiện tượng. Khi tìm nguyên nhân > tìm những yếu tố, những mối liên hệ trước khi hiện tượng xuất hiện. Kết qủa là dấu hiệu đặc trưng để tìm nguyên nhân. Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết qủa, một kết qủa có thể từ nhiều nguyên nhân. Tác động nguyên nhân > kết qủa biến đổi. Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Chương 6 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
File đính kèm:
- bai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_6_cac_cap_pham_tru_co_b.pdf