Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Tóm tắt Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: ...hoá, hiện đại hoá đất nước mới có thể hoàn thành tốt đẹp. TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hoá - hiện đại hoá - Công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, tạo ra lực lượng sản xuất hiện đại. - Công nghiệp hoá - hiện đại hoá có... nhau, vì thế để cho nền kinh tế hoạt động bình thường, có hiệu quả, cần có sự chỉ huy thống nhất. Muốn vậy phải có cơ quan quản lý thống nhất, đó là cơ quan có quyền lực, có đầy đủ thông tin về mọi mặt để điều hòa, phối hợp các mặt hoạt động của nền sản xuất xã hội, giải quyết kịp thời các vấ...ản xuất, do đó là tất cả mọi người đều có quyền và nghĩa vụ lao động như nhau. Vậy phải lấy lao động làm căn cứ để phân phối. + Còn có sự khác biệt về tính chất và trình độ lao động, dẫn tới việc mỗi người có sự cống hiến khác nhau, do đó phải căn cứ vào lao động đã cống hiến cho xã hội của...

pdf98 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c với các hàng hoá thông thường. 
Chỉ ra nguồn gốc củ giá trị thăng dư và điều kiện quyết định chuyển tiền thành tư bản (là hàng hoá 
sưc lao động). 
3. Giá trị thặng dư là gì? Lấy ví dụ việc sản xuất ra giá trị thặng dư. 
Nêu một ví dụ về quá trình sản xuất giá trị thăng dư. 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 
 194
Đưa ra những nhận xét (kết luận ) từ đó làm rõ nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư là do 
lao động của người công nhân tạo ra và là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động bị nhà tư bản 
chiếm đoạt. 
Kết luận về bản chất của tư bản. 
(Chú ý mấu chốt ở đây là phân biệt giá trị sức lao động và giá trị mới được tạo ra trong quá trình 
lao động) 
4. Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản. 
Tiền công là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động (giá cả của lao động). 
Phân biệt lao động và sức lao động. Bán sức lao động là như thế nào? 
So sánh với tiền lương trong CNXH (quan trọng là phần giá trị dôi ra hay giá trị tặng dư thuộc về 
ai và được sử dụng như thế nào) 
Ý nghĩa của việc nghiên cứu. 
5. Thực chất của tích luỹ tư bản. Ý nghĩa của việc nghiên cứu? 
Khái niệm tích luỹ tư bản, cho ví dụ. Động cơ của tích luỹ tư bản là quy luật giá trị thặng dư (sản 
xuất giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt). Phân biệt với tư bản tích luỹ (là kết quả của quá trình tích luỹ 
tư bản) để làm rõ nguồn gốc của tư bản tích luỹ và do đó nguồn gốc làm giàu của giai cấp tư sản. 
Thực chất của tích luỹ tư bản: là sự tăng cường bóc lột giá trị thặng dư cả về quy mô và trình độ. 
Ý nghĩa của việc nghiên cứu: Là sự tiếp tục hoàn thiện lý luận giá trị thặng dư để lầm rỗ hơn bản 
chất của tư bản, quy luật tồn tại và phát triển của CNTB. 
6. Cấu tạo hữu cơ tư bản là gì? Tại sao tích luỹ tư bản lại làm cho cấu tạo hữu cơ tư bản 
ngày càng tăng? 
Trình bày các khái niệm cấu tạo kỹ thuật của tư bản, cấu tạo giá trị của tư bản, mối quan hệ giữa 
cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư bản. Từ đó đưa ra khái niệm cấu tạo hữu cơ tư bản. 
Tích luỹ tư bản gắn liền với tái sản xuất mở rộng TBCN làm cho quy mô tư bản tăng, nhằm mục 
đích tăng khối lượng và tỷ suất giá trị thặng dư, đặc biệt chú trọng tăng tỷ suất giá trị thặng dư. 
Phân biệt cấu tạo hữu cơ tăng là một quy luật kinh tế khách quan của quá trình phát triển sản xuất, 
tái sản xuất mở rộng gắn với sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ. Chỉ trong điều kiện thống 
trị của quan hệ sản xuất TBCN mới gây ra những tác động tiêu cực đối với người lao động. 
Mối quan hệ giữa tích luỹ tư bản với tích tụ tư bản và tập trung tư bản. 
7. Trình bày các khái niệm tích luỹ tư bản, tích tụ tư bản, tập trung tư bản. 
Là mối quan hệ biện chứng thúc đẩy lẫn nhau là điều kiện cho nhau. Tích luỹ tư bản se dẫn đến 
sự tích tụ tư bản, tích tụ tư bản tăng lại thúc đẩy tập trung tư bản, tập trung tư bản góp phần phát triển 
lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động làm tăng giá trị thặng dư lại tạo điều kiện mở rộng 
quy mô tích luỹ. 
Tích tụ tư bản giúp củng cố quan hệ sản xuất TBCN, tập trung tư bản lại thúc đấy lực lượng sản 
xuất phát triển đến trình độ xã hội hoá cao, từ đó thúc đẩy các mâu thuẫn cơ bản của CNTB và dẫn 
CNTB đến diệt vong. 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 
 195
CHƯƠNG V: 
1. Thế nào là tuần hoàn tư bản? Điều kiện để tuần hoàn tư bản được liên tục. 
Từ công thức lưu thông TBCN (T – H – T’) để phân tích ba giai đoạn vận động của tư bản và đưa 
ra định nghĩa tuần hoàn tư bản. Công thức tuần hoàn của từng hình thái tư bản. 
Nghiên cứu tuần hoàn tư bản là nghiên cứu sự thay đổi về chất của tư bản trong quá trình vận 
động. 
Điều kiện để tuần hoàn được liên tục (đã trình bày trong bài). 
2. Khái niệm chu chuyển của tư bản? So sánh nghiên cứu tuần hoàn tư bản và nghiên cứu 
chu chuyển của tư bản. 
Nêu khái niệm chu chuyển của tư bản, thời gian chu chuyển, số vòng chu chuyển. 
Nghiên cứu chu chuyển của tư bản là nghiên cứu sự thay đổi về lượng của tư bản, tốc độ vận động 
của tư bản, nghiên cứu tuần hoàn tư bản trong mối quan hệ chu kỳ trước, chu kỳ sau, sự vận động của tư 
bản qua nhiều vòng tuần hoàn. 
3. Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động. So sánh với 
sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến. 
Trình bày khái niệm tư bản cố định, tư bản lưu động. 
Căn cứ phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động: Căn cứ vào phương thức 
chuyển giá trị vào sản phẩm của các bộ phận tư bản. 
Ý nghĩa: Giúp cho việc quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhưng không làm rõ được nguồn 
gốc của giá trị thăng dư và bản chất của tư bản. 
Nêu khái niệm tư bản bất biến và tư bản khả biến. Sự phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến 
là căn cứ vào vai trò tạo ra giá trị thặng dư và giúp cho việc nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thăng dư 
và bản chất của tư bản. 
4. Trình bày tác dụng của việc nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản. 
Chung nhất: tư bản vận động càng nhanh càng tạo ra nhiều giá trị thặng dư. 
Đối với tư bản cố định sẽ khắc phục đươc sự hao mòn vô hình và hữu hình. 
Đối với tư bản lưu động: Tiết kiệm vốn lưu động, sử dụng hiệu quả sức lao động. 
5. Khái niệm khủng hoảng kinh tế và đặc điểm của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư 
bản. Phân tích nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. 
Nêu khái niệm khủng hoảng kinh tế nói chung và sự phân loại khủng hoảng kinh tế. 
Đặc điểm của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản là khủng hoảng thừa, có tính chu kỳ 
(cần làm rõ khái niệm “thừa tương đối”, chu kỳ phát triển của CNTB) 
Nguyên nhân: Có nguyên nhân sâu sa và biểu hiện ra bên ngoài ở một số nguyên nhân trực tiếp. 
Cần nhấn mạnh khủng hoảng kinh tế trong CNTB xuất phát từ mâu thuẫn cơ bản của CNTB, cho thấy 
giới hạn của CNTB. 
CHƯƠNG VI : 
1. Thế nào là lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận? 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 
 196
Đưa ra và so sánh hai phạm trù: Chi phí sản xuất TBCN (K= c + v) và chi phí sản xuất thực tế (W 
= c + v + m) từ đó có khái niệm lợi nhuận và bản chất lợi nhuận. 
So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư. Ý nghĩa của việc nghiên cứu. 
Khái niệm và cách tính tỷ suất lợi nhuận, so sánh với tỷ suất giá trị thặng dư. 
2. Tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất được hình thành như thế nào? Ý nghĩa 
của việc nghiên cứu vấn đề này? 
Nêu một ví dụ về sự hình thành lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân, giá cả sản 
xuất. 
Cách tính. 
Các điều kiện để có sự hình thành lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân: Có sự di 
chuyển tư bản tự do (điều kiện tự do cạnh tranh). 
Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề: tiếp tục hoàn thiện lý luận giá trị thặng dư, sự hình thành tỷ 
suất lợi nhuận bình quân góp phần che giấu bản chất bóc lột của tư bản. 
3. Tư bản thương nghiệp được hình thành như thế nào? Lợi nhuận thương nghiệp do đâu 
mà có ? 
Khái niệm tư bản thương nghiệp, nguồn gốc và bản chất (từ tư bản công nghiệp tách ra). 
Lợi nhuận thương nghiệp: biểu hiện bên ngoài( chênh lệch giá mua và giá bán), bản chất (là giá trị 
thặng dư). 
4. Nguồn gốc của tư bản cho vay ? Bản chất của lợi tức cho vay là gì? 
Khái niệm tư bản cho vay, nguồn gốc. 
Lợi tức: về mặt lượng, bản chất (là giá trị thặng dư), tỷ suất lợi tức, cách tính. 
5. Làm rõ bản chất địa tô tư bản chủ nghĩa . 
Là giá trị thặng dư siêu ngạch đặc biệt hình thành trong nông nghiệp. 
Vì sao có: quan hệ độc quyền chiếm hữu ruộng đất, cấu tạo hữu cơ trong nông nghiệp thấp, do 
quan hệ cung cầu nông sản (giá cả nông sản cao hơn giá cả sản xuất). 
CHƯƠNG VII: 
1. Trình bày những nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền. 
Các nguyên nhân đã được trình bày trong bài. 
Bản chất: Là sự thay đổi hình thức của chủ nghĩa tư bản, vẫn là sự thống trị của quan hệ sản xuất 
TBCN (bóc lột giá trị thặng dư). 
2. Phân tích những đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền và những biểu hiện mới của 
CNTB độc quyền ngày nay. 
Có thể trong quá trình phân tích các đặc điểm kết hợp luôn nêu những đặc điểm mới của từng đặc 
điểm. 
Nhấn mạnh CNTB độc quyền vẫn nằm trong khuôn khổ phương thức sản xuất TBCN và CNTB 
ngày nay vẫn nằm trong giai đoạn độc quyền của CNTB. 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 
 197
3. Tại sao xuất hiện CNTB độc quyền nhà nước? Những hình thức chủ yếu của CNTB độc 
quyền nhà nước là gì? 
Nêu nguyên nhân sâu xa và biểu hiện trực tiếp. 
Nhấn mạnh là sự tiếp tục thay đổi hình thức của CNTB cho thích nghi để tồn tại và phát triển. 
Nêu các hình thức, trong đó dặc trưng là sự điều chỉnh kinh tế của nhà nước. 
4. CNTB đã đạt được những thành tựu cơ bản nào? Mâu thuẫn cơ bản của CNTB được biểu 
hiện cụ thể như thế nào? 
Nêu các thành tựu cơ bản để chứng tỏ CNTB là một bước phát triển của lịch sử xã hội. 
Các mâu thuẫn CNTB không thể tự giải quyêt cho thấy vai trò lịch sử của CNTB, nó sẽ được thay 
thế bằng xã hội mới tiến bộ hơn. 
Nêu xu hướng vận động của CNTB, CNTB đã tạo ra những tiền đề vật chất và chính trị cho sự 
thay thế nó bằng xã hội mới tiến bộ hơn. 
CHƯƠNG VIII: 
1. Vì sao trong thời kỳ quá độ ở nước ta tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ? Lợi ích 
của việc sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta? 
Do đặc trưng kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ, sự đa dạng các hình thức sở hữu, sự phù hợp của 
quan hệ sản xuất vơúi trình độ lực lượng sản xuất. 
Lợi ích: Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống, do 
khai thác, phát huy được mọi nguồn lực. Có thể chứng minh bằng thực tế đổi mới ở Việt Nam. 
2. Các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng IX và 
mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế? 
Nêu qua sự phân định các thành phần kinh tế của các nghị quyết Đại hội Đảng VI, VII và VIII. 
Đến Đại hội Đảng IX tiếp tục hoàn thiện, bổ sung (6 thành phần kinh tế) 
Các thành phần kinh tế có mối quan hệ biện chứng vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn (như thế nào?). 
Ý nghĩa của việc nghiên cứu (phát huy tính thống nhất để tạo nên hợp lực phát triển, hạn chế mâu 
thuẫn). 
3. Phân tích vai trò của thành phần kinh tế nhà nước và các giải pháp để tăng cường vai trò 
của thành phần kinh tế nhà nước trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. 
Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước. 
Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước (thế nào là chủ đạo, nội dung của chủ đạo, sự cần thiết phải 
giữ vai trò chủ đạo) 
Liên hệ thực trạng kinh tế nhà nước hiện nay từ đó đưa ra các giải pháp phát huy vai trò của kinh 
tế nhà nước. 
4. Trình bày những nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế tập thể được xác định trong nghị 
quyết trung ương 5 khoá IX. 
Khái niệm kinh tế tập thể, liên hệ sơ qua về thực trạng kinh tế tập thể hiện nay ở Việt Nam. 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 
 198
Nghị quyết đưa ra 5 nhiệm vụ chủ yếu phải làm. 
(Cần nghiên cứu Nghị quyết TƯ 5 khoá IX về “Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả 
kinh tế tập thể”). 
5. Phương hướng và nhiệm vụ phát triển kinh tế tư nhân được xác định trong nghị quyết 
trung ương 5 khoá IX. 
Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân (khái niệm các thành 
phần kinh tế này). 
Phương hướng và nhiệm vụ phát triển kinh tế tư nhân được nêu rõ trong Nghị quyết TƯ 5 khoá 
IX về “Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân”. 
CHƯƠNG IX: 
1. Tại sao nói công nghiệp hoá - hiện đại hoá có tính tất yếu? Tác dụng của công nghiệp hoá 
- hiện đại hoá là gì ? 
Khái niệm CNH, HĐH. 
Tính tất yếu do sự tất yếu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. 
Các tác dụng đã được trình bày rõ trong bài 
2. Trình bày những đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. 
3. Phân tích những mục tiêu, quan điểm về công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam hiện 
nay. 
Trình bày mục tiêu tổng quát (cho cả thời kỳ quá độ), mục tiêu đến 2020, đến 2010. 
Các quan điểm về CNH, HĐH được nêu ra ở Đại hội Đảng VIII và xem ở trang 160. 
4, Phân tích những nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay 
Có hai nội dung cơ bản 
5. Trình bày những tiền đề để tiến hành công nghiệp hoá - hiên đại hoá ở Việt Nam hiện 
nay. 
Có năm tiền đề cần thiết 
Chú ý mối quan hệ của các tiền đề và nhấn mạnh quan điểm của Đảng là không chờ có đủ tất cả 
các tiền đề mới tiến hành CNH, HĐH mà vừa làm vừa thúc đẩy tạô ra các tiền đề cần thiết. 
CHƯƠNG X: 
1. Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như 
thế nào? 
Khái niệm kinh tế nông thôn 
Vai trò của kinh tế nông thôn 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 
 199
2. Trình bày tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông 
thôn. 
Khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. 
Tính tất yếu 
3. Trình bày tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trong thời 
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 
4. Phân tích nội dung phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo định 
hướng xã hội chủ nghĩa. 
Có ba nội dung cơ bản 
CHƯƠNG XI: 
1. Phân tích sự cần thiết khách quan của phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường ở 
Việt Nam. 
Khái niệm kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường. 
Do sự tồn tại các điều kiện ra đời, phát triển sản xuất hàng hoá (phân công lao động xã hội, các 
hình thức sở hữu khác nhau). 
Do yêu cầu của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. 
2. Làm rõ đặc điểm kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. 
Có bốn đặc điểm cơ bản, cần có thêm liên hệ thực tế. 
3. Để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn 
hiện nay cần những giải pháp nào ? 
4. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt 
Nam? 
Xem mục Vai trò kinh tế của nhà nước. Cần liên hệ thực tiễn sự thực hiện vai trò kinh tế của nhà 
nước hiện nay. 
5. Để quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhà nước cần những 
công cụ nào? 
CHƯƠNG XII: 
1. Phân tích bản chất, chức năng của tài chính. 
Bản chất tài chính, nhấn mạnh bản chất tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. 
Chức năng: có hai chức năng trong đó chức năng phân phối là trọng yếu 
2. Trình bày chính sách tài khoá của Việt Nam và phương hướng tiếp tục đổi mới chính 
sách này trong thời gian tới. 
Khái niệm chính sách tài khoá. 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 
 200
Mục tiêu của chính sách tài khoá. 
3. Phân tích bản chất của tín dụng và nêu các hình thức tín dụng . 
Bản chất của tín dụng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 
Các hình thức tín dụng: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, ngoài ra còn tín dụng nhà nước, 
tín dụng tập thể, tín dụng học đường. 
4. Thế nào là lưu thông tiền tệ? Phân tích vai trò và đặc điểm của lưu thông tiền tệ ở nước ta 
hiện nay. 
CHƯƠNG XIII: 
1. Phân tích bản chất và vai trò của lợi ích kinh tế. Làm rõ mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế 
cá nhân, tập thể và xã hội. 
2. Trình bày tính tất yếu của sự tồn tại nhiều hình thức phân phối ở nước ta hiện nay. 
Do sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu, lực lựơng sản xuất có nhiều trình độ nên nhiều quan hệ sản 
xuất khác nhau. 
Do nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa tuân theo những quy luật thị trường vừa bị chi 
phối bởi những nguyên tắc và bản chất của CNXH 
3. Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam phân phối theo lao động là 
tất yếu khách quan? 
Phân phối theo lao động là như thế nào? 
Phân phối theo lao động là tất yếu trong thời kỳ quá độ và cả trong CNXH 
4. Trình bày các hình thức thu nhập chủ yếu ở Việt Nam. 
Tương ứng với các hình thức phân phối sẽ có các hình thức thu nhập 
5. Để từng bước thực hiện công bằng xã hội trong phân phối thu nhập ở nước ta hiện nay 
cần có những giải pháp gì? 
Xây dựng chính sách tiền lương, thuế thu nhâp,  (nên có liên hệ thực tiễn để từ đó nêu ra các 
giải pháp) 
CHƯƠNG XIV: 
1. Tại sao nói mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan? 
Khái niệm kinh tế đối ngoại. 
Tính tất yếu khách quan phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 
2. Các hình thức kinh tế đối ngoại ở Việt Nam hiện nay. Tác dụng chủ yếu của mỗi hình 
thức kinh tế đối ngoại là gì? 
Nêu các hình thức kinh tế đối ngoại hiện nay ở Việt Nam. 
Tác dụng chủ yếu: 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 
 201
Thương mại quốc tế: góp phần tăng của cải và sức mạnh tổng hợp của mỗi nước, “điều tiết thừa 
thiếu” của mỗi nước, nâng cao trình độ công nghệ và ngành nghề, tạo việc làm, 
Đầu tư quốc tế: Tăng nguồn vốn, công nghệ mới, trình độ quản lý tiên tiến, chuyển đổi cơ cấu 
kinh tế, tiếp cận thị trường hiện đại, tạo việc làm, Mặt khác cũng có những tác động tiêu cực cần chú 
ý như sự phân hoá, ô nhiễm môi trường sinh thái, sự phụ thuộc vào bên ngoài, 
Hợp tác khoa học kỹ thuật: là điều kiện để rút ngắn khoảng cách với các nước tiên tiến. 
Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế: Góp phần phát huy lợi thế về truyền thống dân 
tộc, cảnh quan thiên nhiên, tăng nguồn thu ngoại tệ, 
3. Mục tiêu của các hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay là gì? 
4. Phân tích các phương hướng cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối 
ngoại. 
Tài liệu tham khảo 
 202
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư 
tưởng Hồ Chí Minh - Giáo trình kinh tế học chính trị Mác-Lênin - NXB Chính trị quốc 
gia, Hà Nội 1999. 
2. Bộ giáo dục và đào tạo - Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin - NXB Chính trị quốc gia, 
Hà Nội 2003. 
3. Hỏi đáp về Kinh tế Chính trị Mác - Lênin tập 1 - Phương thức sản xuất TBCN - Nxb 
Tuyên huấn HN - 1989. 
4. Hướng dẫn ôn thi môn kinh tế Chính trị Mác-Lênin. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998. 
5. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb chính trị 
quốc gia, Hà Nội, 1996. 
6. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị 
quốc gia, Hà Nội, 2001. 
7. Đảng cộng sản Việt Nam: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010, Nxb Chính trị 
quốc gia, HN 2001. 
8. BRANDLEY R.SCHILLẺ: Kinh tế ngày nay, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002. 
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin (dùng cho các ngành 
không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học và cao đẳng ), Nxb 
chính trị quốc gia, Hà Nội 2002. 
10. C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993. 
11. Lênin - Toàn tập - NXB Tiến bộ Maxcơva. 
12. Đảng cộng sản Việt Nam: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010, Nxb, Chính trị 
quốc gia HN 2001. 
13. Chủ nghĩa tư bản hiện đại - NXB Chính trị quóc gia - Hà Nội -1995. 
14. Các công ty xuyên quốc gia trước ngưõng cửa thế kỷ XXI - NXB Khoa học xã hội Hà Nội 
- 1996. 
15. Sáp nhập - một xu thế phổ biến trong điều kiện cạnh tranh hiện nay - Viện thông tin Khoa 
học xã hội - Hà Nội - 2001. 
16. Hoàng Ngọc Hoà - Phối hợp một số chính sách nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại 
hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội - 2002. 
17. Đặng Kim Sơn - Công nghiệp hoá từ nông nghiệp - NXB Nông nghiệp - Hà Nội - 2002. 
18. Vũ Hy Chương - Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá - NXB 
Chính trị quốc gia - Hà Nội 2002. 
Tài liệu tham khảo 
 203
19. Chiến lược huy động và sử dụng vốn trong nước cho phát triển nền công nghiệp Việt Nam 
- NXB Lao động - Hà Nội 1998. 
20. Trần Thái Dương: Chức năng kinh tế của nhà nước lý luận và thực tiễn ở Vệt Nam hiện 
nay, Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội 2004. 
21. Mã Hồng: Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995. 
KINH TẾ CHÍNH TRỊ 
 MÁC - LÊNIN 
Mã số : 497KML120(1) 
Chịu trách nhiệm bản thảo 
TRUNG TÂM ÐÀO TẠO BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 1 
(Tài liệu này được ban hành theo Quyết định số : 168/QĐ-TTĐT1, 
ngày 08/4/2005 của Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông) 
In tại : Công ty cổ phần In Bưu điện 
Số lượng : 3.000 cuốn, khổ 19 x 26 cm 
Ngày hoàn thành : 30/07/2006 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_8_qua_do_len_cnxh_va_c.pdf