Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức, và xây dựng con người mới - Lê Văn Bát

Tóm tắt Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức, và xây dựng con người mới - Lê Văn Bát: ...m muốn vật chấtPhong cách làm việc: quần chúng, tập thể - dân chủ, khoa học.Phong cách viết, nói: chân thật, tế nhị, dễ hiểu.Phong cách ăn mặc: phải sạch sẽ, giản đơn, chất phác, *Nếp sống mới là biến lối sống mới thành thói quen của mỗi ngưòi, thành tập quán của cả cộng đồng. Thói quen rất khó thay...g đắn.Bốn đức tính này có quan hệ chặt chẽ với nhau.Cần, kiệm, liêm, chính là những phẩm chất không thể thiếu của mỗi người, đặc biệt là với cán bộ, đảng viên.Cần, kiệm, liêm, chính còn là thước đo sự giầu có về vật chất, tinh thần, sự văn minh tiến bộ của một dân tộc.Chí công vô tư: là không nghĩ đ...ọng trong việc giáo dục đạo đức, là nét đẹp của văn hoá phương Đông.Nêu gương đạo đức là trách nhiệm của cán bộ, ĐV. Nêu gương đạo đức bằng cách tìm ngay những tấm gương sáng trong đời thường, ở mọi nơi, mọi ngành nghề.- Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi:* Xã hội kh...

ppt33 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức, và xây dựng con người mới - Lê Văn Bát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ môn Lịch sử ĐCSVN & Tư tưởng HCMTrường Đại học HàNộiTư tưởng Hồ Chí MinhCHƯƠNG VII:  TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC, VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Nội dung gồm ba phần:I - Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoáII - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đứcIII - Tư tưởng HCM về xây dựng con người mới.I – Những quan điểm cơ bản của Hå ChÝ Minh vÒ văn ho¸:1. Khái niệm về văn hóa2. Các vấn đề chung về văn hóa.3. Một số lĩnh vực chính của văn hóaI.1 Khái niệm về văn hóaa - Định nghĩa văn hoá:“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục dích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ và chũ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn húab.Quan điểm về xõy dựng một nền văn húa mớiXây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cườngXây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúngXây dựng xã hội: làm cho mọi người có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình đẳng. Xây dựng chính trị: thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.Xây dựng kinh tế2. Các vấn đề chung về văn hóaa.Vị trí, vai trò của văn hóaMột: Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng:- Quan hệ với chính trị- Quan hệ với kinh tếHai: Văn hóa phải ở trong kinh tế, chính trị, phải phục vụ chính trị kinh tế:- Văn hóa phải ở trong chính trị và kinh tế+ Phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế+ Kinh tế, chính trị phải có tính văn hóaI. 2. Cỏc vấn đề chung về văn hoá mớib.Tính chất của nền văn hoá mớiTrong cách mạng dân tôc dân chủ nhân dânTrong cách mạng xã hội chủ nghĩaDân tộc Khoa họcĐại chúngNội dung XHCNTính chất dân tộcĐại hội IIICó nội dung XHCN và tính chất dân tộcĐại hội IIDân tộc, khoa học, đại chúngBồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹpNâng cao dân tríBồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, lối sống lành mạnh, hướng con người đến chân, thiện, mỹChức năng của văn hoá I.2 c- Chức năng của văn hoá I.3 - Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lính vực chính của văn hoá: Văn hoá giáo dụcVăn hoá văn nghệV¨n ho¸ ®êi sèng míiMột số lĩnh vực chính của văn hoáIII.2.a - Văn hoá giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dụcCơ sở hình thànhMục tiêu: thưc hiện cả 3 chức năng của VHCải cách giáo dục: xây dựng trường lớp, chương trình dạy và học thật khoa học, hợp lýPhương châmGD: phù hợp với từng đối tượng, học đi đôi với hành, còn sống là còn phảI họcNội dungQuan tâm XD đội ngũ giáo viên:giỏi chuyên môn, thuần thục về phương pháp, có đạo đức CMHCM phân tích sâu sắc nền giáo dục phong kiến, giáo dục thực dân => chọn lọc để xây dựng nền giáo dục mớiPhim “HCM với giáo dục”III.2.b - Tư tưởng HCM về Văn hoá văn nghệ văn hoá văn nghệVai trò Văn nghệ là mặt trận, nghệ sỹ là chiến sỹ, tác phẩm là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng XH mới, con người mới nhà văn nghệ phải quan hệ mật thiét với nhân dân để nắm bắt tình cảm của nhân dân và phản ánh vào trong các tác phẩm văn nghệNội dungVăn nghệ phải có những tác phẩm hay, phản ánh sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nướcLà đỉnh cao của đời sống tinh thần, là động lưc giúp con người VN vượt qua khó khăn, gian khổđạo đức mớiLối sống mớiNếp sống mớiVăn hoá đời sốngIII.2.c-Văn hoá đời sống* Đạo đức mới:Thực hiện cần, kiệm, liêm, chính. * Lối sống mới:Xây dựng lối sống có lý tưởng, đạo đức, văn minh, kết hợp truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa nhân lại.Thực hiện đời sống mới cần phải: mỗi người, mỗi tập thể sửa cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc.Phong cách sống: khiêm tốn, giản dị, ngăn nắp, yêu lao động, quý thời gian, ít ham muốn vật chấtPhong cách làm việc: quần chúng, tập thể - dân chủ, khoa học.Phong cách viết, nói: chân thật, tế nhị, dễ hiểu.Phong cách ăn mặc: phải sạch sẽ, giản đơn, chất phác, *Nếp sống mới là biến lối sống mới thành thói quen của mỗi ngưòi, thành tập quán của cả cộng đồng. Thói quen rất khó thay đổi nên phải kiên trì thực hiện, phải nâng cao nhận thức trong nhân dân, phải có người làm gương, trước hết là những người lãnh đạo, tuyên truyền xây dựng đời sống mới.. Việc xây dựng đời sống mới phải bắt đầu từ từng người, từng gia đình, 1. Nội dung cơ bản Tư tưởng HCM về đạo đức: .a- Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng: Quan điểm này nói lên vị trí, sức mạnh của đạo đức đối với người cách mạng và đối với toàn xã hội. Vai trò, vị trí của đạo đức cách mạngĐạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạngĐạo đức cách mạng liên quan đến sự thanh bại của cách mạngĐạo đức là thước đo lòng cao thượng của con ngườiĐạo đức là động lực giúp con người vươn lên trong mọi hoàn cảnhII.1. b - Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới: Trung với nước, hiếu với dânCần, liệm, liêm, chính, chí công vô tưYêu thương con ngườiTinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chungNhững chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới* Trung với nuớc, hiếu với dân: Là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất. “Trung’’ và “hiếu’’ là những phạm trù đạo đức truyền thống được HCM kế thừa , phát triển thành “Trung với nước, hiếu với dân” => trách nhiệm của mỗi người dân đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước.	Nội dung chủ yêú của “Trung với nước” : • Đặt lợi ích của CM, của Tổ quốc lên trên hết. • Quyết tâm thực hiện mục tiêu cách mạng. • Thực hiện tốt mọi chủ trương của Đảng và nhà nước.	Nội dung chủ yếu của “Hiếu với dân: 	• Khẳng định sức mạnh thực sự của nhân dân.	• Tin dân, học dân, gắn bó với dân; vận động nhân dân thực hiên tốt đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.	• Chăm lo đời sống của nhân dân.* Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:Là phẩm chất gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi người.HCM đề ra cần kiệm liêm chính cho cán bộ thực hiện => làm gương cho nhân dân, làm lợi cho dân.Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai, kiệm là tiết kiệm vật tư, tiền bạc, của cải, thời gian, không xa xỉ ,không hoang phí. Liêm là trong sạch ,không tham lam tiền của địa vị, danh tiếng. Chính là không tà, là thẳng thắn, đứng đắn.Bốn đức tính này có quan hệ chặt chẽ với nhau.Cần, kiệm, liêm, chính là những phẩm chất không thể thiếu của mỗi người, đặc biệt là với cán bộ, đảng viên.Cần, kiệm, liêm, chính còn là thước đo sự giầu có về vật chất, tinh thần, sự văn minh tiến bộ của một dân tộc.Chí công vô tư: là không nghĩ đến mình trước, đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết, trước hết. Thực hành chí công vô tư đòi hỏi phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức CM.Một số bài báo của Hồ Chí Minh về đạo đức: Thế nào là cần? Thế nào là kiệm?"Đất có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, ĐôngTrời có bốn phương: Đông, Tây, Nam, BắcNgười có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, ChínhThiếu một mùa thì không thành đấtThiếu một phương thì không thành trờiThiếu một đức thì không thành người"* Thương yêu, quý trọng con người: Là tình cảm rộng lớn, đứng trên lập trường giai cấp CN, giành cho nhiều đối tượng:Những người cùng khổ, bị áp bức, bóc lột,Những người đồng chí trong Đảng,Gia đình, bạn bè, những người bình thường.Những người lầm đường, lạc lối đã hối cải, kẻ thù bị thương hoặc đã chịu quy hàngTình yêu thương con người ở HCM luôn gắn với hành động cụ thể: suốt đời phấn đấu vì độc lập của tổ quốc, tự do của nhân dân.“Con người sống giữa nhân gianPhải yêu đồng chí, yêu người anh emMột ngôi sao chẳng sáng đêmMột thân lúa chín chẳng nên mùa vàng”* Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung:Bác là người dễ xúc động với những gì liên quan đến số phận con người. Người đã dành những tình yêu chân thành, không giới hạn với mọi tiếng nói, màu da. Giáo sư Trần Văn GiàuNội dung của chủ nghĩa quốc tếTôn trọng, thương yêu tất cả các dân tộcChống sự hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủngtộcII.1.c - Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới:Nh÷ng nguyªn t¾c x©y dùng ®¹o ®øc míiNói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đứcXây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãiPh¶i tu d­ìng ®¹o ®øc suèt ®êiII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức:Nói phải đi đôi với làm bởi vì:Đạo đức mới là đạo đức cách mạngMang lại hiệu quả thiết thực cho bản thân và có tác dụng với người khác.Nói mà không làm là thói đạo đức giả. Nói một đằng làm một nẻo sẽ mang lại hậu quả phản tác dụng.Nói đi đôi với làm, nêu gương có tác dụng rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức, là nét đẹp của văn hoá phương Đông.Nêu gương đạo đức là trách nhiệm của cán bộ, ĐV. Nêu gương đạo đức bằng cách tìm ngay những tấm gương sáng trong đời thường, ở mọi nơi, mọi ngành nghề.- Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi:* Xã hội không ngừng phát triển * Trong Đảng và mỗi người, ai cũng có mặt tốt mặt xấu => phải kết hợp “xây” với “chống”; “xây” là giáo dục những phẩm chất đạo đức CM từ gia đình đến nhà trường &XH;chống cái xấu, cái ác, hành vi sai trái, những hiện tượng thoái hoá biến chất.Trong việc kết hợp giữa “xây” với “chống”, “chống” nhằm mục đích “xây”, “xây” là nhiệm vụ chủ yếu và lâu dài. biện pháp để xây dựng đạo đức mới:Mỗi người, mỗi tổ chức phải có ý thức tự giác trau dồi đạo đức cách mạng.Phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi. - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời:Theo Hồ Chí Minh, mỗi người phải chăm lo tu dưỡng đạo đức suốt đời như việc rửa mặt hàng ngày bởi vì:Xã hội không ngừng phát triểnĐạo đức cách mạng không phải tự nhiên mà có.Cái ác luôn ẩn nấp trong mỗi con người => phải rèn luyện suốt đời, bền bỉ, đặc biệt trong thời kỳ hoà bình, khi con người đã có ít quyền hạn, nếu không ý thức được điều này dễ bị tha hoá biến chất.Tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện một cách tự giác, tự nguyện, bền bỉ trong mọi hoạt động thực tiễn.2. SINH VIÊN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TÂM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCMa. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức HCMB. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCMIII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI1. Quan niệm của HCM về con người.2. Quan điểm của HCM về vai trò con người và chiến lược trồng ngườiQUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜIa. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể: Tâm lực- thể lực; Thiện – ác.b. Con người lịch sử cụ thểc. Con người mang bản chất xã hội"Người công nhân""Người nông dân"2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ VAI TRÒ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜIa. Quan niệm về vai trò của con người: là vốn quý, nhân tố quyết định thành công của cách mạng.- Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM:Vị trí con người trong sự nghiệp CMLà động lực của cách mạngVề xã hội: bình đẳng,có mọi quyền công dânCon người là động lực phát triển của lịch sử,của cách mạngĐào tạo,bồi dưỡng con người về mọi mặtLà mục tiêu giải phóng của cách mạngVề văn hoá: được học hành,hưởng thụ các giá trị văn hoáVề kinh tế:có cuộc sống ngày càng tốt đẹp Về chính trị:được tự do, các quyền công dân được đảm bảo2- Quan điểm của HCM về chiến lược trồng ngườiý nghĩa của chiến lược “trồng người”Biện pháp xây dựng, đào tạo con người con người toàn diệnMôc tiªu x©y dùng con ng­êiChiến lược xây dựng con người của HCM (chiến lược trồng người)Tạo ra lớp người đủ đức đủ tài để kế tục và đưa sự nghiệp CM to lớn, lâu dài, khó khăn của dân tộc => thắng lợi hoàn toànVì lợi ích của mỗi người cần đạt tới chân, thiện, mỹThể hiện tấm lòng nhân ái, yêu thương, tin tưởng con người của HCM.X©y dùng con ng­êi ph¸t triÓn toµn diÖnTruyền thống hiện Đại Chống CNCN Có nhiều biện pháp, trong đó giáo dục - đào tạo là quan trọng nhấtMôn học kết thức, chúc các em trả thi đạt kết quả tốt.Để góp phần tiếp tục cải tiến, nâng cao hiệu quả môn học, Bộ môn mong muốn nhận được sự góp ý chân thành của các em với những nội dung sau (viết ngắn gọn):Phương pháp truyền đạt.Tổ chức thảo luận sao cho thiết thực.Gắn nội dung môn học với thực tiễn?Những đề xuất yêu cầu đối với môn học.Cho nhận xét về tính thiết thực của môn họcÝ kiến xin gửi cho batlevan51@yahoo.comCác em ghi rõ tên giảng đường, tên lớp và nếu được thì cả tên cá nhân. Xin chân thành cám ơn các em!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_vi_tu_tuong_ho_chi_min.ppt