Bài giảng Vaccine ký sinh trùng động vật

Tóm tắt Bài giảng Vaccine ký sinh trùng động vật: ...t động ký sinh trùng Sống ký sinh trong cơ thể vật chủDùng cơ thể vật chủ như là nguồn thức ăn và môi trường sốngLiên hệ với môi trường bên ngoài thông qua cơ thể vật chủTÁC HẠI CỦA KÝ SINH TRÙNGHút chất dinh dưỡng của thú làm thú bị suy yếu, chậm tăng trưởng.Hủy mô hoặc cơ quan trong cơ thể, gây su...ị lặp lại.+ Dùng liều điều trị thấp+ Sử dụng kéo dài một loại thuốc mà không có sự luân phiên thuốc.+ Biện pháp kỹ thuật áp dụng trong chăn nuôi tạo điều kiện thuận lợi để tính kháng thuốc xuất hiện và phát triển.2.5 Thuốc chống ký sinh trùng và tính kháng thuốcIII. Vaccine ký sinh trùng1. Phân loại... chống đơn bào ký sinhb. Vaccine chống TheileriaVaccine nhược độc chống Theileria annulata và Theileria hirci+ Vaccine được chế tạo bằng các chủng Theileria annulata và Theileria hirci + Giảm độc lực bằng việc nuôi cấy và tiếp đời in vi tro các Schizonte của các đơn bào này.Vaccine tái tổ hợp chống ...

ppt35 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Vaccine ký sinh trùng động vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VACCINE KÝ SINH TRÙNGĐỘNG VẬT NỘI DUNG:I. Giới thiệu: II. Tổng quan: 1. Vaccine 1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc hoạt động 1.2 Một số lưu ý khi sử dụng vaccine 2. Ký sinh trùng 2.1 Phân loại, hoạt động ký sinh trùng 2.2 Đáp ứng miễn dịch của cơ thể chống lại ký sinh trùng 2.3 Sự né tránh đáp ứng miễn dịch của ký sinh trùng 2.4 Một số bệnh do ký sinh trùng và tác hại 2.5 Thuốc chống ký sinh trùng, tính kháng thuốc chống ký sinh trùng III. Vacxin ký sinh trùng: 1. Phân loại vaccine ký sinh trùng 2. Một số loại vaccine ký sinh trùng  2.1 Vaccine chống sán dây 2.2 Vaccin chống giun tròn 2.3 Vaccin chống đơn bào ký sinh 2.4 Vvaccin chống ngoại ký sinh  2.5 Vaccin chống ký sinh trùng trong tương lai VI. Kết luận:  *Tài liệu tham khảo I. Giới thiệu:Ký sinh trùng gây ra rất nhiều bệnh: giun lươn (Strongyloides spp), giun kết hạt (Oesphagostomum spp) ở lợn; giun đủa ngựa (Paascaris equorum);  Bệnh do ký sinh trùng gây ra ngày càng nhiều nghiên cứu và sản xuất nhiều loại vaccine ký sinh trùng.II. Tổng quan: 1. Vaccine 1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc hoạt động 1.2 Một số lưu ý khi sử dụng vaccine2. Ký sinh trùng 2.1 Phân loại, hoạt động ký sinh trùng 2.2 Đáp ứng miễn dịch của cơ thể chống lại ký sinh trùng 2.3 Sự né tránh đáp ứng miễn dịch của ký sinh trùng 2.4 Một số bệnh do ký sinh trùng và tác hại 2.5 Thuốc chống ký sinh trùng, tính kháng thuốc chống ký sinh trùng1. Vaccine Định nghĩa: Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh nhiễm trùng được gọi là vaccine. Các vaccine đó được chế bằng mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng. (PGS.PTS.PHẠM SỸ LĂNG-PTS.LƯƠNG THẾ TÀI)1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc hoạt động1. Vaccine Phân loại: +Vaccine chết+ Vaccine nhược độc+ Vaccine tái tổ hợp+ Vaccine DNADạng vaccine:+ Vaccine đơn giá+ Vaccine kết hợp+ Vaccine đa giá1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc hoạt động1. Vaccine Nguyên tắc hoạt động:vaccineBệnh Cơ thểtích nhẹĐáp ứng miễn dịchMiễn dịch Miễn dịch dịch thể tế bào1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc hoạt động1. Vaccine Dùng cho động vật khỏe chưa mắc bệnh.Vaccine bệnh nào thì phòng ngừa cho bệnh đó.Không nên dùng cho động vật quá non và thú mang thaiTuân thủ đúng quy định sử dụngKhông dùng thuốc sát trùng đối với vaccine nhược độc.Dụng cụ dùng pha thuốc phải để ngụi và sát trùn sau khi dùng.1.2 Một số lưu ý khi sử dụng vaccineký sinh trùng không độc lực trở thành chủng gây bệnh ngoài môi trườngĐộc lực ký sinh trùng có thể phục hồi khi tăng sinh trong cơ thể vật chủ. Vi sinh vật có thể biến đổi thành dạng khác trong quá trình nuôi cấy.Môi truờng nuôi cấy có thể bị tạp nhiễm gây nguy hiểm cho cơ thể thú khi tiêm.Vaccine sống đôi khi không ổn định và có thể quay trở lại dạng độc gây ra bệnh. 2. Ký sinh trùngPhân loại: (Giáo trình ký sinh trùng học thú y, NXB nông nghiệp Hà Nội)+ Nguyên sinh động vật (khoa học về đơn bào)+ Giun sán (khoa học về giun sán) + Chân khớp (khoa học về tiết túc) 2.1 phân loại, hoạt động ký sinh trùng:Hoạt động ký sinh trùngSống ký sinh trong cơ thể vật chủDùng cơ thể vật chủ như là nguồn thức ăn và môi trường sốngLiên hệ với môi trường bên ngoài thông qua cơ thể vật chủTÁC HẠI CỦA KÝ SINH TRÙNGHút chất dinh dưỡng của thú làm thú bị suy yếu, chậm tăng trưởng.Hủy mô hoặc cơ quan trong cơ thể, gây suy giảm hệ thống miễn dịch hoặc chết thú.Ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gây stress hoặc hoạt động bất thường ở thú.Giảm chất lượng thịt gây ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng.2. Ký sinh trùng Đáp ứng miễn dịch tự nhiênĐáp ứng miễn dịch đặc hiệu+ Đáp ứng miễn dịch dịch thể+ Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào2.2 Đáp ứng miễn dịch đối với ký sinh trùng2. Ký sinh trùng Thay đôi kháng nguyên bề mặtẨn náo trong tế bào hay vỏ bọcẨn náo trong lòng ruộtNáo mình sau kháng nguyên của vật chủTiết độc hoặc hút chất dinh dưỡng vật chủ gây suy giảm miễn dịch 2.3 Sự né tránh đáp ứng miễn dịch2. Ký sinh trùngBệnh sán lá gan ở trâu, bò, dêBệnh sán lá ruột lợnBệnh sán lá dạ cỏ (Paramphistomatidosis)Bệnh sán dây Moniezia ở gia súc nhai lại (Monieziosis)Bệnh giun sán đường tiêu hóa Ngựa (Helmmth deseases of horse)Bệnh giun xoăn dạ múi khế ở gia súc nhai lại (Trichostrongylidosis)Bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò, ngựa (Trypanosomiasis)Bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) Bệnh cầu trùng lợn (Swine coccidiosis)2.4 Một số bệnh do ký sinh trùng gây ra Bệnh nhiễm ký sinh trùng liên qua đến gan2. Ký sinh trùngThuốc chống ký sinh trùng: + Trâu, bò nuôi thịt: Abamectine, Albendazole, Fenbendazole, Febantel, Doramectine, + Trâu, bò nuôi lấy sữa: Tartrate morantel, Trichlorfon, + Cừu: Albendazole, Fenbendazole, Febạntel, Ivermectine, Levamisole, + Dê: Albendazole, Fenbendazole, Febantel, Doramectine, + Ngựa: Febantel, Fenbendazole, Ivermectine, Mebendazole,  + Lợn: Mebendazole, Albendazole, Levamisole, + Chó: Embonate pyrantel, Oxfendazole, + Mèo: Enbonate pyratel, Praziquantel, 2.5 Thuốc chống ký sinh trùng và tính kháng thuốc2. Ký sinh trùngTính kháng thuốc:Nguyên nhân+ Sự điều trị lặp lại.+ Dùng liều điều trị thấp+ Sử dụng kéo dài một loại thuốc mà không có sự luân phiên thuốc.+ Biện pháp kỹ thuật áp dụng trong chăn nuôi tạo điều kiện thuận lợi để tính kháng thuốc xuất hiện và phát triển.2.5 Thuốc chống ký sinh trùng và tính kháng thuốcIII. Vaccine ký sinh trùng1. Phân loại vaccine ký sinh trùng2. Một số loại vaccine ký sinh trùng 2.1 Vaccine chống sán dây2.2 Vaccin chống giun tròn2.3 Vaccin chống đơn bào ký sinh2.4 Vvaccin chống ngoại ký sinh 2.5 Vaccin chống ký sinh trùng trong tương laiIII. Vaccine ký sinh trùng1. Phân loạiVaccine ký sinh trùng chết:+ vaccine chết tự nhiên+ vaccine tái tổ hợpVaccine ký sinh trùng sống được giảm độc lựcIII. Vaccine ký sinh trùng2. Một số loại vaccine 2.1 Vaccine chống sán dâyVaccine Taenia bovis- vaccine tái tổ hợpChống lại dạng ấu trùng của sán dây.Cho miễn dịch bảo hộ ít nhất 1 năm. Phân tích huyết thanh của con vật được tiêm vaccine, gây nhiễm và kiểm tra. Xác định kháng nguyên KN 47 và 57 KDa cho bảo hộ cao và sự bảo hộ này là do kháng thể đặc hiệu mang lại.III. Vaccine ký sinh trùng2. Một số loại vaccine 2.2 Vaccine chống giun trònVacine nhược độc chống giun phổi ở bò và cừu+ Chiếu xạ vào ấu trùng L3+ Tiêm 2 liểu cách nhau 1 tháng, cho bảo hộ 98%Vaccine nhược độc chống giun móc ở chó+ Chiếu xạ ấu trùng L3+ Cho miễn dịch bảo hộ từng phần+ Giá thành đắt, khó bảo quảnIII. Vaccine ký sinh trùng2. Một số loại vaccine 2.3 Vaccine chống đơn bào ký sinha. Vaccine chống lê dạng trùngVaccine nhược độc chống lê dạng trùng+ Vaccine chế tạo từ các chủng Babesia bovis, Babesia bigemina + Giảm độc lực bằng cách truyền qua bê được cắt lách. Vaccine chết chống lê dạng trùng: + Vaccine chế tạo từ những chủng Babesia bovis, B.canis. + Sử dụng những kháng nguyên sản xuất trên môi trường in vitro.Vaccine chống lê dạng trùng sử dụng các protein tái tổ hợp khác nhau+ Cần phải có chất bổ trợ Freund trong chế tạo vaccine.+ Kết quả bảo hộ tốtIII. Vaccine ký sinh trùng2. Một số loại vaccine 2.3 Vaccine chống đơn bào ký sinhb. Vaccine chống TheileriaVaccine nhược độc chống Theileria annulata và Theileria hirci+ Vaccine được chế tạo bằng các chủng Theileria annulata và Theileria hirci + Giảm độc lực bằng việc nuôi cấy và tiếp đời in vi tro các Schizonte của các đơn bào này.Vaccine tái tổ hợp chống Theileria: + Được chế tạo từ đơn bào Theileria parva.+ Bước đầu vaccine tái tổ hợp chống Theileria parva cho kết quả bảo hộ tốt. III. Vaccine ký sinh trùng2. Một số loại vaccine 2.3 Vaccine chống đơn bào ký sinhc. Vaccine chống cầu trùng gàVaccine nhược độc:+ Sản xuất từ sản phẩm của giai đoạn sinh sản vô tính của cầu trùng.+ Một số loại sử dụng rộng rãi ở Việt Nam như: Coccivac – B (Mỹ), Paracox (Canada).... Vaccine tái tổ hợp: + Nhiều loại vaccine tái tổ hợp được nghiên cứu chế tạo+ Hạn chế: khả năng bảo hộ yếu, đường đưa vaccine phải cải tiến, sự thay đổi tính kháng nguyên giữa các chủng cầu trùng.III. Vaccine ký sinh trùng2. Một số loại vaccine 2.4 Vacxin chống ngoại ký sinh trùng+ Vacxin tái tổ hợp (sử dụng kháng nguyên B - PM 86) + Dùng để gây miễn dịch cho trâu, bò, dê, cừu chống ve Boophilus microplus.III. Vaccine ký sinh trùng2. Một số loại vaccine 2.5 Vacxin chống ký sinh trùng trong tương laiChuyển sang việc xác định các phân tử kháng nguyên dùng chế vaccine. Mục đích+ Chứng minh được miễn dịch bảo hộ bằng việc sử dụng các chất chiết hay các sản phẩm ký sinh trùng.+ Xác định các phân tử bảo hộ tự nhiên.+ Chọn các clone và thể hiện các protein gây miễn dịch.+ Thử nghiệm vaccine với các protein tái tổ hợp.Kháng nguyên ẩn+ Vaccine chế từ kháng nguyên màng ống tiêu hoá của ve Boophilus microplus để tạo miễn dịch chống ve Boophilus microplus+ Vaccine chế từ phân tử H11 của một glycoprotein màng ống tiêu hóa của giun Haemonchus cotortus.Khái niệm "kháng nguyên ẩn", "kháng nguyên giấu hay "kháng nguyên mới" là các kháng nguyên sống tách ra từ ký sinh trùng nhưng các kháng nguyên này bình thường không có trên vật chủ. Đó là các kháng nguyên tách ra từ màng ống tiêu hoá của ký sinh trùng dùng chế vắcxin chống ký sinh trùng đó. IV. Kết luậnViệc chế tạo và sử dụng vaccine chống ký sinh trùng còn rất hạn chế:- Đáp ứng miễn dịch chống ký sinh trùng thường kém hiệu lực.- Các loài ký sinh trùng có tính phức tạp kháng nguyên rất lớn so với vi khuẩn và vi rút.Các ký sinh trùng đã phát triển những phương pháp khác nhau nhằm né tránh hoặc biến đổi đáp ứng miễn dịch của vật chủ.Công nghệ di truyền và sinh học phân tử là công cụ đắc lực để con người tạo ra nhiều loại vaccine ký sinh trùng phục vụ trong chă nuôi.Tài liệu tham khảo: 1. Giáo Trình Ký Sinh Trùng Học Thú Y, NXB Nông Nghiệp Hà Nội (2008).2. Thuốc Điều Trị Và Vaccine sử dụng trong thú y, NXB Nông Nghiệp Hà Nội (1997).3. Google.com.vn4.  Managing Internal Parasites in Sheep and Goats By Margo Hale NCAT Agriculture Specialist © NCAT 20066. Genetically modified Plasmodium parasites as a protective experimental malaria vaccine7. Parasite vaccines by Jo Hamilton Parasitology BS31820 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vaccine_ky_sinh_trung_dong_vat.ppt