Bài giảng Văn học Nhật Bản - Bài 1: Tổng quan văn hóa Nhật Bản

Tóm tắt Bài giảng Văn học Nhật Bản - Bài 1: Tổng quan văn hóa Nhật Bản: ...ên nhiên trong văn hóa Nhật vừa mang đặc điểm chung của phương Đông vừa có nét đặc trưng riêng của Nhật Bản + Thiên nhiên phải tự nhiên + Con người – Thiên nhiên – Đất trời, tạo thành “Nhất thể lí tưởng” + Người Nhật tìm cảm hứng tinh thần từ thiên nhiên 3. Thiên nhiên trở thành tín ngưỡng, được ... Nhật Bản là tộc người Ainu (khoảng 30.000 năm về trước), là một phân nhóm của người Mogoloid 2. Tính cách + Ý thức rõ ràng về bổn phận + Rất kỉ luật, tự giác nhẫn nại, cầu tiến + Biết hài lòng với những gì mình có + Yêu chuộng mĩ thuật; thích tìm sự hoàn mĩ trong công việc “Nghệ thuật làm ngườ... đạo sĩ và 90.000 ngôi đền Thần Đạo. Triều đại Meiji là thời kì vàng son của Thần Đạo, hoàng đế muốn biến Thần Đạo thành Quốc giáo→Thần Đạo không trở thành Quốc giáo mà chỉ là 1 giáo phái 3. Phật giáo + Vào Nhật thế kỉ VI (552), Thần – Phật tinh hợp -> hiện tượng Bosatshu Kami + Mang đến cho Nhật...

pptx12 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Văn học Nhật Bản - Bài 1: Tổng quan văn hóa Nhật Bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1Tổng quan văn hóa Nhật BảnI.Xứ sở Nhật Bản: * “Vẻ đẹp mong manh của hoa Anh Đào và ánh thép sắc lạnh của thanh bảo kiếm”1.Nước nhỏ, dân số 125 triệu ngườiGồm hơn 4000 đảo và quần đảoNúi chiếm 2/3 diện tích, núi Fuji là biểu tượng của nước Nhật2. Cường quốc kinh tế trên thế giới3.Có vị trí quan trọng đối với văn hóa nhân loại, màu sắc văn hóa Nhật Bản lan tràn khắp thế giới - Nhật Bản tiếp nhận Nho giáo theo cách riêng	 + Chữ Quốc gia	 + Chữ Trung→Tinh thần võ sĩ đạo (Samurai)	 + Vị trí của phụ nữ trong đời sống, trên thi đàn, văn đànPhật giáo ảnh hưởng sâu sắc, trở thành bản sắc văn hóa Nhật Bản.II.Bối cảnh văn hóaIII. Vị trí địa lí : Đảo quốc, xa lục địa 1. Không được thiên nhiên ưu đãi, nghèo tài nguyên →Định hướng tính cách của người Nhật 2. Đảo quốc biệt lập, lợi thế về địa hình, có biển che chở 	 + Đủ xa để tránh xâm lược	 + Đủ gần để tiếp thu văn hóa, khoa học kĩ thuật từ lục địaIV. Quan niệm về thiên nhiên của người Nhật 1. Lấy thiên nhiên làm bối cảnh lý tưởng 2. Thiên nhiên trong văn hóa Nhật vừa mang đặc điểm chung của phương Đông vừa có nét đặc trưng riêng của Nhật Bản	 + Thiên nhiên phải tự nhiên	 + Con người – Thiên nhiên – Đất trời, tạo thành “Nhất thể lí tưởng”	 + Người Nhật tìm cảm hứng tinh thần từ thiên nhiên 3. Thiên nhiên trở thành tín ngưỡng, được nâng lên hàng ĐẠO	+ Lễ hội hoa Đào (Hanami)	+ Lễ hội Tuyết (Yukimi)	+ Lễ hội đom đóm (Hotarimi) 4. Văn hóa Nhật là văn hóa mô phỏng thiên nhiên	+ Tính nhạy cảm, mơ hồ của người Nhật	+ Chú trọng vẻ đẹp không lời, sự tịch mịch, trầm lắng	+ Tính chất phù du của cái đẹp; cái đẹp trong quá trình hoàn thiện, không phải cái hoàn hảo.V. Cư dân 1. Cư dân đầu tiên định cư ở Nhật Bản là tộc người Ainu (khoảng 30.000 năm về trước), là một phân nhóm của người Mogoloid 2. Tính cách	 + Ý thức rõ ràng về bổn phận	 + Rất kỉ luật, tự giác nhẫn nại, cầu tiến 	 + Biết hài lòng với những gì mình có	 + Yêu chuộng mĩ thuật; thích tìm sự hoàn mĩ trong công việc “Nghệ thuật làm người Nhật” (V.Otrinicop) VI. Tôn giáo 1.Tôn giáo cổ xưa của Nhật Bản là hệ thống tín ngưỡng đa thần phức tạp (gồm tục thờ cúng tổ tiên, đạo Saman, thuyết vật linh) 2. Thần Đạo (Kami): Thần linh hóa thiên nhiên, tôn thờ thiên nhiên -> thờ 8 triệu vị thần	. Thần Đạo – “Con đường thần thánh”-> Có thần linh ẩn náu trong vạn vật	+ Hiện ở Nhật, tồn tại khoảng 100.000 đạo sĩ và 90.000 ngôi đền Thần Đạo. Triều đại Meiji là thời kì vàng son của Thần Đạo, hoàng đế muốn biến Thần Đạo thành Quốc giáo→Thần Đạo không trở thành Quốc giáo mà chỉ là 1 giáo phái 3. Phật giáo	+ Vào Nhật thế kỉ VI (552), Thần – Phật tinh hợp -> hiện tượng Bosatshu Kami	+ Mang đến cho Nhật Bản triết lí về cuộc sống, ảnh hưởng tới triết học, phong cách ẩm thực của người Nhật	+ “Vạn vật đều là nhất thời”(Phật Tổ nói trước khi viên tịch) -> Tạo dấu ấn sâu sắc trong tính cách người Nhật 4. Thiền (Zen)	 + Du nhập vào Nhật Bản thế kỉ XIII	 + Trở thành tôn giáo có tinh chất toàn dân 	 + Nghệ thuật và Thiền ở Nhật Bản, hòa chung không có sự phân biệt 5. Kito giáo	 + Vào Nhật Bản giữa tk XVI, theo chân các giáo sĩ Dòng Tên và các thương gia Bồ Đào Nha	 + Người Kito giáo ở Nhật Bản có đức tin và tính bền bỉ rất đặc biệt	 + Hiện nay, chưa đến 1% người Nhật theo Kito giáo=> Kết luận: Nền văn hóa Nhật Bản mang tính đặc thù, thiếu sự tương đồng và khó chia sẻ với các nền văn hóa khác 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_van_hoc_nhat_ban_bai_1_tong_quan_van_hoa_nhat_ban.pptx
Ebook liên quan