Bài giảng Vận tải giao nhận và bảo hiểm trong ngoại thương

Tóm tắt Bài giảng Vận tải giao nhận và bảo hiểm trong ngoại thương: ... sự cần thiết  Là nghiệp vụ bảo hiểm những rủi ro, tổn thất xảy ra đối với hàng hóa trong quá trình vận chuyển trên biển, trên bộ hoặc trên không liên quan đến hành trình đường biển  Sự cần thiết - VTĐB rủi ro cao - Hàng hóa XNK có trị giá lớn - Tập quán trong thương mại quốc tế 12/11/...nhiêu? 12/11/2015 50 TÍNH TRỊ GIÁ BẢO HIỂM  THÔNG THƯỜNG MUA BH 100%CIF  V= (C+F)= (280+18)X 10.000 = 3.010.101 USD 1-R 1-1% PHÍ BẢO HIỂM= 1% X 3.010.101= 30.101 USD SỐ TIỀN ĐÒI BỒI THƯỜNG= 100BAO+ 80 BAO+70 BAO= 250 BAO= 25MT 25/10000 X 3.010.101 + 500USD= MUA BH THEO A= 100B+80B+60B...ổ:  7- Tổn thất bộ phận vi hành động tổn thất chung được giới hạn ở một số bộ phận dễ tháo rời , dễ hư hỏng như mỏ neo, máy tời, nồi hơi và một số trang thiết bị khác.  8- Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu và máy móc vi hành động cứu hoả hoặc đâm va với tàu khác khi cứu nạn.  9- Tổn ...

pdf84 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Vận tải giao nhận và bảo hiểm trong ngoại thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o, tổn thất xảy ra đối 
với hàng hóa trong quá trình vận chuyển trên biển, trên 
bộ hoặc trên không liên quan đến hành trình đường 
biển
 Sự cần thiết
- VTĐB rủi ro cao
- Hàng hóa XNK có trị giá lớn
- Tập quán trong thương mại quốc tế
12/11/2015 32
2. Các điều kiện bảo hiểm của Anh
 Cơ quan ban hành: ILU(Institute London 
Underwritters)
 Tên gọi các điều kiện bảo hiểm: ICC (Institute 
Cargo Clause)
 Nội dung các ICC
1. ICC 1963 gồm 5 điều kiện BH
FPA- Free from Particular Average
WA- With Particular Average
AR- All Risks
12/11/2015 33
ICC 1963
 Là 3 điều kiện bảo hiểm gốc
 Và 2 điều kiện BH riêng
1. War clause
2. Strikes clause
Sau một khoảng thời gian hoạt động, ICC 1963 
trở nên bất cập
Tên gọi, ngôn ngữ, nội dung, hình thức
12/11/2015 34
ICC 1982
 Ra đời bản ICC 1982 mới, thay thế ICC 1963
 Đáp ứng sự thay đổi của TMQT và HHQT
 Gồm 5 điều kiện BH
C- FPA
B- WA
A- All Risk
War Clause
Strikes Clause
12/11/2015 35
Nội dung
 Các điều kiện bảo hiểm
1) Mắc cạn, đắm, cháy, đâm va
2) Dỡ hàng tại cảng lánh nạn
3) Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật
bánh
4) Tổn thất chung và các chi phí hợp lý
5) Ném hàng xuống biển
6) Mất tích
7) Khoản mà chủ hàng phải chịu theo điều khoản “both to
blame collision”
12/11/2015 36
8) Động đất, núi lửa phun, sét đánh
9) Nước cuốn khỏi tàu
10) Nước biển, nước sông, nước hồ tràn vào tàu,
hầm hàng, xà lan, phương tiện vận chuyển hoặc
nơi chứa hàng
11) Tổn thất toàn bộ của bất kỳ 1 kiện hàng nào do
rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đang xếp dỡ
hàng hoá.
12) Các rủi ro phụ (rách, vỡ, )
1-7: C 1-11: B 1-12: A
12/11/2015 37
Thời hạn bảo hiểm
 Điều khoản hành trình (Transit Clause)
Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực kể từ khi 
hàng rời khỏi kho đi, và kết thúc hiệu 
lực khi hàng vào kho đến một cách an 
toàn hoặc sau 60 ngày kể từ ngày hoàn 
thành việc dỡ hàng ra khỏi tàu, tùy hành 
động nào xảy ra trước
12/11/2015 38
2. Các điều kiện BH (tiếp)
 Kho đi:
- Là kho mà hàng hoá được đóng gói một cách 
hoàn chỉnh, chờ xếp lên phương tiện vận tải để 
đưa ra cảng biển
- Là kho có tên trên HĐBH
 Kho đến
- Là kho thuộc quyền sở hữu hoặc quản lý của 
người được BH, hoặc kho mà người được BH 
dùng để phân phối hoặc lưu thông hàng hoá, 
hoặc là kho mà hàng hoá được gửi nhầm đến đó, 
hoặc là kho nằm ngoài hành trình thông thường.
- Là kho có tên trên HĐBH
12/11/2015 39
3. Hợp đồng bảo hiểm
3.1 K/n và tính chất (Insurance policy/insurance 
certificate)
- Lµ mét hîp ®ång båi thêng (contract of 
indemnity)
- Lµ mét hîp ®ång tÝn nhiÖm (contract of 
goodfaith).
- Là một dạng chứng từ chuyển nhượng được 
(negotiable document)
12/11/2015 40
3.2. Phân loại HĐBH
 Căn cứ vào hành trình
- Hîp ®ång b¶o hiÓm chuyÕn (voyage policy)
- Hîp ®ång b¶o hiÓm bao (floating policy)
 Căn cứ vào trị giá
- Hợp đồng bảo hiểm định giá (valued Policy)
- Hợp đồng bảo hiểm không định giá (unvalued Policy)
12/11/2015 41
3.3. Nội dung Hợp đồng bảo hiểm
Mặt trước
 Chủ thể hợp đồng
 Đối tượng bảo hiểm
 Hành trình
 Số tiền (trị giá BH)
 Phí bảo hiểm
 Điều kiện bảo hiểm được mua
 Nơi thanh toán bồi thường tổn thất
12/11/2015 42
3.4. Các vấn đề cần lưu ý
 Trị giá bảo hiểm (insure value): trị giá của đối tượng 
bảo hiểm và các chi phí liên quan.
V = C + I + F = CIF (1) I = CIF x R (2)
Trong đó: +) C: giá FOB của hàng hoá (tại cảng gửi
hàng, hoá đơn thường mại)
+) I: phí bảo hiểm
+) R: tỷ lệ phí BH
+) F: cước phí vận tải đường biển
12/11/2015 43
Insurance policy
 Từ (1) và (2) suy ra:
 CIF = C + F + CIF x R
 CIF (1 - R) = C + F
 V = CIF = (C+F)/ (1-r) (*)
 Nếu mua bảo hiểm cho cả phần lãi dự tính ta có
 V lãi = (C+F)/ (1-r) x (1 + a)
a: tỷ lệ lãi dự tính, thông thường là 10%
12/11/2015 44
Insurance policy
 Số tiền bảo hiểm (insurance amount)
I = R x A nếu A < V; I = R x V nếu A = V
I = (C+F)/(1-r) x (1+a)x R
 Phí bảo hiểm (insurance premium)
 Tỷ lệ phí bảo hiểm (insurance Rate): 
12/11/2015 45
4.Giám định, khiếu nại và bồi thường tổn thất
4.1. Giám định tổn thất
 Xác định các yếu tố sau:
- Mức độ tổn thất
- Tính chất của tổn thất
- Nguyên nhân gây tổn thất
- Trách nhiệm đối với tổn thất
 Cấp chứng thư giám định: survey 
report/certificate
12/11/2015 46
4.2. Khiếu nại
 Thời hạn khiếu nại
- ICC 1963/QTC1965: 1 năm
- ICC 1982/QTC 1990: 2 năm
 Hồ sơ khiếu nại
1. Đơn thư khiếu nại
2. Hợp đồng bảo hiểm
3. Chứng từ vận tải: B/L, master receipt, cargo plan, sea 
protest, log book.
4. Chứng từ hàng hoá: HĐMB,HĐTM, C/O, Packing list..
5. Chứng từ chứng minh tổn thất: survey report, 
RORROC, COR, CSC, 
12/11/2015 47
4.3. Bồi thường 
 Nguyên tắc bồi thường
 Hình thức bồi thường
 Cách tính tiền bồi thường
12/11/2015 48
Câu hỏi
1. Mua bảo hiểm cho hàng hoá theo điều kiện CIF 
/FOBIncoterms 2000 như thế nào?
2. Một doanh nghiệp Việt Nam kớ một hợp đồng 
bỏn 10,000MT gạo cho một doanh nghiệp 
Malaysia với giỏ 280USD/MT FOB Sài Gũn 
Incoterms 2000. Gạo được đúng bao theo qui 
định, 100kg/bao. Tại cảng dỡ hàng, biờn bản giỏm 
định cú ghi
- 100 bao bị ngấm nước biển, hư hỏng toàn bộ
- 80 bao bị chỏy
- 120 bao bị rỏch bao bỡ, giảm trọng lượng 50%
12/11/2015 49
- 70 bao bị rơi ra khỏi tàu khi dỡ hàng
- 100 bao bì bị mất cắp
Hãy tính trị giá bảo hiểm của lô hàng nói 
trên, biết rằng lô hàng được mua theo điều 
kiện B-ICC 1982, R= 1%, F=18USD/MT
Hãy tính số tiền mà doanh nghiệp Malaysia 
đòi người bảo hiểm bồi thường, biết rằng 
doanh nghiệp đó đã phải bỏ ra 500USD chi 
phí giám định tổn thất và 800USD làm lại 
bao bì mới.
Nếu mua BH theo điều kiện A- ICC 1982 thì 
số tiền bồi thường sẽ là bao nhiêu?
12/11/2015 50
TÍNH TRỊ GIÁ BẢO HIỂM 
 THÔNG THƯỜNG MUA BH 100%CIF
 V= (C+F)= (280+18)X 10.000 = 3.010.101 USD
1-R 1-1%
PHÍ BẢO HIỂM= 1% X 3.010.101= 30.101 USD
SỐ TIỀN ĐÒI BỒI THƯỜNG= 
100BAO+ 80 BAO+70 BAO= 250 BAO= 25MT
25/10000 X 3.010.101 + 500USD= 
MUA BH THEO A= 100B+80B+60B+70B+100B= 410B
41/10.000 X 3.010.101+ 500+ 800= 
12/11/2015 51
BÀI TẬP 
 Công ty NV nhập khẩu nguyên liệu,phụ gia thực phẩm MTR-79 
(2100bao), 20kg/bao. Giá CIF Sài Gòn = 1,25USD/kg Incoterms 
2000
MTR-80 (2100bao), 20kg/bao. Giá CIF Sài Gòn = 1,4USD/kg 
Incoterms 2000.
1. Tính trị giá bảo hiểm của lô hàng trên?
2. Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, biên bản giám định có ghi
10 bao bị rách bao bì, giảm trọng lượng 50%
20 bao bị ngấm nước biển, hư hỏng toàn bộ
10 bao bị rơi xuống biển khi dỡ hàng ra khỏi tàu
15 bao bị mất cắp
25 bao bị cháy hư hỏng toàn bộ (10 bao MTR-79, 15 bao MTR-80)
Tính số tiền đòi bồi thường. Biết rằng chi phí giám định tổn thất là 
200USD
12/11/2015 52
TRỊ GIÁ BẢO HIỂM CỦA LÔ HÀNG
TRỊ GIÁ CIF = 52.500+58.800=111.300 USD
TRỊ GIÁ BẢO HIỂM = 110% X 111.300= 122.430USD
SỐ TIỀN ĐÒI BỒI THƯỜNG 
VÌ TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN KHÔNG CÓ YÊU 
CẦU ĐẶC BIỆT GÌ VỀ MUA BẢO HIỂM, NGƯỜI BÁN 
SẼ MUA BH THEO ĐIỀU KIỆN C-ICC1982
10 BAO MTR-79/2100 BAO X 110% 52.500= 275 USD
15 BAO MTR-80 /2100 BAO X 110% 58.800= 462 USD
TỔNG SỐ TIỀN BỒI THƯỜNG= 275+462+200= 937USD
12/11/2015 53
III. Bảo hiểm thân tàu
1. Khái niệm và các hình thức BH
- Là nghiệp vụ bảo hiểm những rủi ro 
tổn thất xảy ra đối với vỏ tàu, máy 
móc thiết bị trên tàu, và một phần 
trách nhiệm đâm va trong quá trình 
kinh doanh khai thác con tàu 
12/11/2015 54
Đối tượng bảo hiểm
 Thân tàu (Hull)
 Máy móc trang thiết bị trên tàu (Machinery 
and Equipment)
 Trách nhiệm đâm va (Collision Liability)
12/11/2015 55
1.2 Các hình thức bảo hiểm thân 
tàu
1. Bảo hiểm thời hạn thân tàu- Time Hull Insurance:
là việc bảo hiểm thân tàu trong một thời gian nhất
định. Đây là loại hỡnh bảo hiểm phổ biến nhất, thường
được áp dụng cho hầu hết các loại tàu. Thời hạn bảo
hiểm theo hỡnh thức này thường là 12 tháng hoặc ít
hơn và phải được ghi rõ trong hợp đồng. Thời điểm bắt
đầu và kết thúc hiệu lực của bảo hiểm cũng phải được
quy định cụ thể. Chẳng hạn, ở Anh thường ghi: 12
months from 1 September 2001 to 31 August 2002
both days inclusive (B.D.I).
12/11/2015 56
Các hình thức bảo hiểm thân tàu (tiếp)
2. Bảo hiểm chi phí thân tàu- Hull Disbursement 
Insurance: là loại hỡnh bảo hiểm bảo hiểm cho các 
chi phí của một con tàu trong một hành trỡnh: trang 
thiết bị, vật phẩm cung ứng, tiền lương ứng trước 
cho sỹ quan thuỷ thủ Thông thường chi phí ứng 
trước cho một hành trỡnh bằng khoảng 25% trị giá 
thân tàu, do đó khi đi mua bảo hiểm cho các chi phí 
này người ta căn cứ vào 25% trị giá thân tàu chứ 
không căn cứ vào tổn thất thực tế.
12/11/2015 57
Các hình thức bảo hiểm thân tàu (tiếp)
3. Bảo hiểm chuyến- Voyage Insurance: là bảo hiểm 
con tàu trong một hành trỡnh từ một cảng này đến một 
cảng khác (at and from) hoặc bảo hiểm cho một chuyến 
khứ hồi (round trip). Hỡnh thức này thường dùng để 
bảo hiểm cho tàu đóng mới để XK hoặc tàu đi sửa chữa 
hoặc bán tàu.
4. Bảo hiểm rủi ro người đóng tàu- Builder’s Risks 
Insurance: các xưởng đóng tàu, những người đóng tàu 
biển khi nhận được hợp đồng đóng tàu thường phải mua 
bảo hiểm rủi ro của người đóng tàu cho đến khi giao 
xong con tàu 
12/11/2015 58
Các hình thức bảo hiểm thân tàu (tiếp)
5. Bảo hiểm rủi ro sửa chữa tàu: Repairing Risks 
Insurance
6. Bảo hiểm rủi ro của người sửa chữa tàu-
Repairer’s Risks Insurance
7. Bảo hiểm chi phí sửa chữa tàu- repairing Expenses 
Insurance
8. Bảo hiểm chiến tranh và đỡnh cụng
12/11/2015 59
2. Các điều kiện bảo hiểm
 03 điều kiện bảo hiểm được sử dụng phổ 
biến:
1. The Norwegian Marine Insurance Plan 
1996, Version 2003 (the Plan)
2. The English Institute Time Clauses Hull 
1/10/82 (ITCH)
3. The American Institute Hull Clauses (June 
2, 1977)
12/11/2015 60
2. Các điều kiện bảo hiểm
 ITC 1995 được sử dụng ở Việt Nam
 ĐiÒu kiÖn 1: TLO (Total Loss Only)
 Điều kiện 2: FOD (Free of Partial Damage 
absolutely)
 Điều kiện 3: FPA( Free from Particular Average)
 Điều kiện 4: All Risk 
12/11/2015 61
2.1. Nội dung các điều kiện BH
Các rủi ro được bảo hiểm
1- HiÓm ho¹ cña biÓn, s«ng, hå hoÆc c¸c vïng níc
cã thÓ ho¹t ®éng ®îc
2- Hỏa ho¹n vµ næ
3- Cíp b¹o ®éng bëi những ngêi ngoµi tµu
4- Vøt xuèng biÓn
5- Cíp biÓn
6- Va ch¹m víi ph¬ng tiÖn vËn chuyÓn ®êng bé
hoÆc trang thiÕt bÞ bÕn hoÆc cảng
7- Đéng ®Êt, nói löa phun, sÐt ®¸nh
12/11/2015 62
8- Tai nạn trong khi bốc dỡ hoặc dịch chuyển hàng hoá
hoặc nhiên liệu
9- Nổ nồi hơi, gãy trục cơ hoặc ẩn tỳ của tàu
10- Bất cẩn của thuyền trưởng, sỹ quan, thuỷ thủ hoặc
hoa tiêu
11- Bất cẩn của người sửa chữa hoặc thuê tàu
12- Mạnh động của thuyền trưởng, sỹ quan, thuỷ thủ
13- Va chạm với máy bay hoặc các vật tương tự từ máy
bay rơi xuống.
12/11/2015 63
Tổn thất
 1- Tổn thất toàn bộ thực tế
 2- Tổn thất toàn bộ ước tính
 3- Chi phí cứu nạn (nằm ngoài chi phí tổn thất chung) là những
chi phí bỏ ra để cứu hàng hóa và tàu khi bị gặp tai nạn, gồm chi
phí cứu nạn riêng (một người chịu) và chi phí cứu nạn chung
(nhiều người chịu)
 4- Chi phí tố tụng đề phòng và hạn chế tổn thất: các công ty bảo
hiểm thường cung cấp tiền để khuyến khích người được bảo
hiểm đi kiện những người có liên quan để họ không phải bồi
thường nữa.
12/11/2015 64
 5- Chi phí trách nhiệm đâm va: khi đâm va vào tàu khác hoặc
đâm va vào tài sản của người khác hoặc công trinh nổi trên
biển - làm chi phí trách nhiệm đâm va.
 6- Chi phí đóng góp tổn thất chung sau khi đã phân bổ:
 7- Tổn thất bộ phận vi hành động tổn thất chung được giới hạn
ở một số bộ phận dễ tháo rời , dễ hư hỏng như mỏ neo, máy tời,
nồi hơi và một số trang thiết bị khác.
 8- Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu và máy móc vi hành
động cứu hoả hoặc đâm va với tàu khác khi cứu nạn.
 9- Tổn thất bộ phận vi hành động tổn thất chung không giới
hạn ở mục 7
 10- Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận không giới hạn ở mục 8.
12/11/2015 65
ITC 1995: Các điều kiện bảo hiểm thân tàu
 Từ 1-3: phạm vi bảo hiểm của điều kiện TLO
 Từ 1-6: phạm vi bảo hiểm của điều kiện FOD
 Từ 1-8: phạm vi bảo hiểm của điều kiện FPA
 Từ 1-10: phạm vi bảo hiểm của All Risk (ITC)
12/11/2015 66
Thời hạn hiệu lực của bảo hiểm thân tàu
 Hợp đồng bảo hiểm thời hạn: bảo hiểm bắt đầu có
hiệu lực kể từ 24h của ngày ký kết đến hết 24h của
ngày có hiệu lực. Khái niệm giờ do hai bên thoả
thuận, có thể là giờ địa phương hoặc giờ quốc tế.
- Nếu đến hết 24h của ngày hết thời hạn mà tàu vẫn
chưa về đến cảng thỡ người ta sẽ chờ cho đến khi
tàu neo đậu được một cách an toàn ở một cảng nào
đó hoặc cảng đến với điều kiện là chủ tàu phải nộp
thêm phí bảo hiểm cho thời hạn kéo dài đó.
- Hợp đồng bảo hiểm này sẽ hết hiệu lực khi thay đổi
chủ sở hữu
12/11/2015 67
Thời hạn hiệu lực của bảo hiểm thân tàu
 Hợp đồng bảo hiểm chuyến: bảo hiểm bắt đầu có hiệu
lực kể từ khi tàu nhổ neo và kết thúc sau 24h khi tàu thả
neo an toàn để chờ dỡ hàng ở cảng đến.
- Bảo hiểm chuyến kết thúc hiệu lực trong những trường
hợp sau cho dù tàu chưa neo đậu an toàn để chờ dỡ
hàng:
+) thay đổi cấp hạng hoặc công ty đăng kiểm
+) tàu đi chệch hướng mà không có lý do chính đáng
+) thay đổi về chủ quyền, quốc kỳ, quyền quản lý, cho
thuê hoặc bị trưng dụng (khi xảy ra chiến tranh)
12/11/2015 68
3. Hợp đồng bảo hiểm thân tàu
- Người bảo hiểm: các công ty bảo hiểm
- Người được bảo hiểm: các chủ tàu, cũng có khi
người được bảo hiểm là người thuê tàu để kinh
doanh thu cước phí, người đi thuê nếu không mua
bảo hiểm mà có tổn thất xảy ra đối với con tàu thỡ
phải tự bồi thường cho chủ tàu.
- Đối tượng bảo hiểm: vỏ tàu, máy tàu, trang thiết bị
trên tàu và các chi phí khác.
12/11/2015 69
Hợp đồng bảo hiểm thân tàu
- Trị giá bảo hiểm: V bằng tổng trị giá của con tàu khi
tham gia bảo hiểm, bao gồm:
+) Vỏ tàu, máy tàu, trang thiết bị của tàu
+) Các vật phẩm cung ứng cho hành trỡnh của tàu
+) Phí tổn điều hành, quản lý, lãi hoặc trị giá gia tăng
(khụng vượt quá 25% trị giá thân tàu)
+) Cước thu nhập (không quá 25%)
+) Tiền lương ứng trước cho thuỷ thủ:
12/11/2015 70
Hợp đồng bảo hiểm thân tàu
 Phí bảo hiểm
+ I = V x R
+ R phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tuổi tàu, cấp
hạng của tàu, phạm vi hoạt động của tàu, tuyến đường
hoạt động.
 Hoàn phớ bảo hiểm: trong trường hợp tàu ngừng hoạt
động hoặc lờn dock để sửa chữa. Thời gian tớnh hoàn
phớ phải trờn 30 ngày
12/11/2015 71
Hoàn phí bảo hiểm thân tàu
- Nếu đồng ý huỷ bỏ hợp đồng thỡ sẽ hoàn lại 90% số
phí bảo hiểm trong thời gian tàu ngừng hoạt động.
- Trong trường hợp tàu sửa chữa và neo đậu an toàn ở
một cảng trong nước thỡ hoàn lại 75% số phí trong
thời gian tàu ngừng hoạt động
- Nếu tàu đang sửa chữa và đậu tại cảng nước ngoài:
hoàn lại 60%
- Nếu tổn thất toàn bộ thỡ không hoàn lại phí bảo
hiểm
12/11/2015 72
Hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi
 Trên B/L và C/P không có điều khoản “Both to blame 
Collision”
Tàu – Tàu : bồi thường trên cơ sở lỗi chéo
Tàu – Hàng : tàu A bồi thường hàng B
tàu B bồi thường hàng A
 Trên B/l và C/P có điều khoản “Both to blame 
Collision”
Tàu – Tàu : bồi thường trên cơ sở lỗi chéo
Tàu – Hàng :như trên
Hàng – Tàu : hàng A bồi thường tàu A
hàng B bồi thường tàu B
12/11/2015 73
Hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi
 Bảo hiểm - Hàng: Bồi thường thiệt hại vật chất 
đâm va nếu tàu kia không bồi thường, và khoản 
phải chịu theo điều khoản “Hai tàu đâm va cùng có 
lỗi”
 Bảo hiểm - Tàu: bồi thường các khoản sau
- ¾ thiệt hại vật chất thân tàu (¼ chủ tàu tự chịu)
- ¾ trách nhiệm đâm va (trách nhiệm đi bồi thường 
cho chủ hàng và chủ tàu khác), ¼ chủ tàu tự chịu. 
Với điều kiện khoản ¾ này không được phép lớn 
hơn ¾ trị giá bảo hiểm thân tàu
12/11/2015 74
Các khoản mà chủ tàu phải tự chịu
 ¼ thiệt hại vật chất thân tàu do đâm va với tàu 
khác
 ¼ trách nhiệm đâm va, bồi thường cho tàu và 
hàng khác
 Khoản vượt quá do ¾ trách nhiệm đâm va với 
tàu khác lớn hơn ¾ giá trị bảo hiểm thân tàu
Như vậy, muốn được bồi thường đầy đủ, chủ tàu 
(người được bảo hiểm) cần tham gia “Bảo hiểm 
trách nhiệm dân sự chủ tàu”
12/11/2015 75
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
 Tàu A trị giá (BH) 20 triệu USD đâm va vào tàu B trị giá
(BH) 60 triệu USD. Tàu A lỗi 3/4, tàu B lỗi 1/4. Tàu A
thiệt hại 3 triệu USD, tàu B thiệt hại 15 triệu USD. Chủ
hàng A đòi chủ tàu B bồi thường 1triệu USD, chủ hàng B
đòi chủ tàu A bồi thường 2,5 triệu USD tổn thất xảy ra
đối với hàng hóa do hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi.
Khoản mà chủ hàng A phải trả cho chủ tàu A theo điều
khoản BTBC là 750.000USD, khoản mà chủ hàng B phải
trả cho chủ tàu B theo điều khoản BTBC là 3 triệu USD.
Chủ tàu và chủ hàng đều đã mua Bảo hiểm với phạm vi
rộng nhất. Hãy tính số tiền bồi thường của các chủ tàu và
chủ hàng trong trường hợp trên.
12/11/2015 76
IV. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ 
tàu
1. Khái niệm
 B¶o hiÓm nh÷ng g× mµ b¶o hiÓm th©n tµu chưa/
kh«ng b¶o hiÓm
 Tr¸ch nhiÖm ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh kinh doanh 
khai th¸c con tµu.
- Tr¸ch nhiÖm ®èi víi « nhiÔm m«i trêng
- Trách nhiệm đối với hàng hoá trong quá trình chuyên chở
- Trách nhiệm đối với xác tàu bị đắm 
- Tr¸ch nhiÖm ®èi víi tµu bÞ ®©m va
- Trách nhiệm đối với con người
12/11/2015 77
2. P&I club: Protection and 
Indemnity Club
 Lịch sử ra đời: tại Anh vào thế kỉ 18
 Mục đích ra đời
- Chống lại sự độc quyền giá cao của BHTT
- Nhằm mục đích tương hỗ
 Nguyên nhân tồn tại
- Bảo hiểm những gì mà BHTT chưa/ không bảo 
hiểm
- Là hình thức bảo hiểm bắt buộc hiện nay
12/11/2015 78
P&I club: Protection and 
Indemnity Club
 Cơ cấu tổ chức: hội chủ tàu miền Tây nước Anh 
(WOE), giống với một Công ty TNHH.
 Nguyên tắc hoạt động: tương hỗ
- Các khoản chi của hội đều do hội viên đóng góp
- Không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời
- Hội viên vừa là người BH, vừa là người được BH
- Khi một hội viên bị tổn thất (phát sinh TNDS), hội 
đứng ra bồi thường trước, sau đó phân bổ cho 
các hội viên khác cùng chịu
12/11/2015 79
P&I club: Protection and Indemnity Club
 Hiệu lực của BH: 
- Có hiệu lực từ 12giờ của ngày kí HĐBH đến 12giờ ngày 
hết hạn hiệu lực ghi trên HĐBH
 BH hết hiệu lực trong những trường hợp sau:
- Hội viên bị phá sản hoặc mất năng lực kinh doanh
- Tàu bị bán, cho thuê, trưng thu, trưng dụng
- Thay đổi quốc tịch, cấp hạng của tàu
- Sau 30 ngày kể từ ngày hội viên xin rút ra khỏi hội
- Sau 07 ngày kể từ ngày hội tuyên bố huỷ bỏ quyền hội 
viên.
12/11/2015 80
3. Các rủi ro được bảo hiểm
 Các khiếu nại về con người
 Trách nhiệm đâm va
 Rủi ro ô nhiễm
 Trách nhiệm đối với xác tàu bị đắm
 Trách nhiệm theo một hợp đồng nhất định 
 Trách nhiệm đối với hàng hoá
 Rủi ro điều khoản phạt
 Chi phí đề phòng và hạn chế tổn thất
 Các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh khai thác 
tàu không thuộc trách nhiệm của hội, nhưng hội viên 
không đòi được ở người khác
12/11/2015 81
Câu hỏi
 So sánh P&I Club với một công ty kinh 
doanh bảo hiểm
 P&I Club bồi thường tối đa cho mỗi một vụ 
ô nhiễm là bao nhiêu tiền?
 Thùc tr¹ng b¶o hiÓm P&I t¹i ViÖt Nam hiÖn 
nay?
12/11/2015 82
Bài tập 1
Tàu trị giá 15 triệu USD, chuyên chở hàng của 03 chủ
hàng A, B, C có trị giá lần lượt là 1, 2, 3 triệu
USD.Cước chưa thu của chủ tàu là 500.000USD.
Trong hành trình, không may tàu gặp bão. Hàng A bị
bão đánh rớt xuống biển, tổn thất 0,5 triệu. Để tàu
nhẹ chạy thoát khỏi vùng có bão, thuyền trưởng
quyết định vứt/ném hàng B, trị giá 0.8 triệu xuống
biển, đồng thời cho máy tàu làm việc hết công suất.
Thoát khỏi cơn bão, về đến cảng đích, thuyền trưởng
tuyên bố G/A và yêu cầu các bên kí quĩ đóng góp.
Hãy phân bổ G/A nói trên biết rằng, khi về đến đích,
chủ tàu phải chi thêm 200.000USD để sửa chữa máy
tàu.
12/11/2015 83
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
 YÊU CẦU
1.TIỂU LUẬN CHIẾM TRỌNG SỐ 30% TRONG 
TỔNG ĐIỂM CỦA HỌC PHẦN
2. MỖI NHÓM CỬ 1-2 NGƯỜI LÊN TRÌNH BÀY 
PHẦN TIỂU LUẬN CỦA MÌNH 
3. SAU KHI TRÌNH BÀY SẼ TRẢ LỜI CÂU HỎI TỪ 
PHÍA GIÁO VIÊN HOẶC CÁC BẠN CỦA NHÓM 
KHÁC
4. ĐIỂM ĐÁNH GIÁ SẼ LÀ TỔNG ĐIỂM CỦA BÀI 
VIẾT+ TRÌNH BÀY+TRẢ LỜI CÂU HỎI
12/11/2015 84
vbnga_ftu@yahoo.com
0906306699

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_van_tai_giao_nhan_va_bao_hiem_trong_ngoai_thuong.pdf
Ebook liên quan