Bài giảng Vật liệu Silicat

Tóm tắt Bài giảng Vật liệu Silicat: ...inh SP Gạch không nung từ bùn đỏ SP VL lọc, gạch cách nhiệt SP VL gốm áp điện, ferrit từ SP gạch men phủ bạc Lò đốt chất thải rắn 3 tấn/ngày, 7m3 Hệ thống thải khí – kiểm tra khí thải Hệ thống nhập liệu, phun gaz Quan hệ hợp tác  Nước ngoài:...iệu kỹ thuật 1. Vật liệu ceramic – gốm sứ  Gốm sứ - Ceramic : Về mặt cấu trúc vi mô là các vật liệu rắn vô cơ với cấu trúc dị thể, có thành phần khoáng và hóa khác nhau.  Thành phần pha của vật liệu gốm sứ gồm pha đa tinh thể, pha thủy tinh và có thể cả pha k...(nấu chảy). Glass Types Three common types of glass: • Soda-lime glass - 95% of all glass, windows containers etc. • Lead glass - contains lead oxide to improve refractive index • Borosilicate - contains Boron oxide, known as Pyrex. Glasses • Flat glass (windows) • Container glas...

pdf49 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Vật liệu Silicat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vật Liệu Silicat 
(Glass, Ceramic and Construction Materials) 
NHẬP MÔN KỸ THUẬT: 
ĐHBK, 11/2015 
Một số cột mốc 
 Trước 1975: xưởng gốm phục vụ đào tạo trung 
cấp, cao đẳng 
 Từ 1975-2000: xưởng gốm rồi phát triển thành 
trung tâm vật liệu Silicat thuộc ĐHBK, đào tạo kỹ 
sư hóa vô cơ – silicat (Khoa Hóa) 
 Từ 2000-nay: thành lập bộ môn vật liệu silicat 
thuộc Khoa Vật liệu, đào tạo 11 khóa kỹ sư Vật liệu 
Nhân sự 
 Cơ hữu: 1 PGS, 3 TS, 4 NCS, 1 ThS , 1 KS= 10 CBGD 
• PGS.TS. Đỗ Quang Minh, Chủ nhiệm bộ môn 
• NCS.ThS. Huỳnh Ngọc Minh, trưởng phòng thí nghiệm 
• TS. Phạm Trung Kiên 
• TS. Nguyễn Khánh Sơn 
• ThS. Nguyễn Vũ Uyên Nhi 
• KS Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh 
• NCS. ThS. Lê Minh Sơn 
• NCS. ThS. Kiều Đỗ Trung Kiên 
• NCS. ThS. Lê Thị Duy Hạnh 
• TS Nguyễn Xuân Thanh Trâm 
Đào tạo chuyên ngành 
 Các bậc đào tạo: 
• Hệ ĐH chính quy (50-70 sv/năm) 
• Hệ cao học (5-8 sv/năm) 
• Hệ nghiên cứu sinh (1 – 2 NCS/năm) 
 Gồm 5 chuyên ngành hẹp: 
• KTSX xi-măng, bê-tông 
• KTSX thủy tinh 
• KTSX gốm sứ 
• KTSX vật liệu chịu lửa. 
• KT Vật liệu y sinh 
Cơ sở vật chất 
 VP bộ môn: 104C4 và 602H2 
 Phòng thí nghiệm: 
• VL gốm sứ, glass cearmic, y sinh: 105-106C4 
• VL xây dựng, ximang, beton: 101H2 
 Xưởng sản xuất, 
thực tập tại cs1 
Nghiên cứu – chuyển giao 
 Gốm sứ cổ điển 
• Nguyên liệu, xử lý và ứng dụng 
• Sứ điện, gốm corident 
• Men màu và men kết tinh 
• Màu xương gốm 
 Xi-măng, thủy tinh, VL môi 
trường 
• Các phụ gia cho XM 
• Kết khối miểng thủy tinh 
• Polymer vô cơ 
• Vật liệu không nung 
• Tái chê ́ chất thải rắn – chuyển giao 
 Thiết bị 
• Lò nung, lò đốt rác – chuyển giao 
• Chế độ nung, xử lý khi ́ thải 
 Vật liệu mới, kỹ thuật 
• Kết khối trên cơ sở Al2O3, ZnO 
• Bột màu nhiệt độ thấp, hạt nano 
• Sét nano 
• Răng sứ, thay thế xương 
• Ferit bari, PZT áp điện, 
Đề tài – sản phẩm nghiên cứu 
 VL gốm từ bông gốm và samốt (Bộ GD) 
 Sứ cách điện (Bộ KHCN) 
 Thiết kế, chế tạo lò nung đốt gas (Doanh nghiệp) 
 Men kết tinh, lớp phủ diệt khuẩn (ĐHQG) 
 Xử lý xỉ thải luyện kim (Doanh nghiệp) 
 VL xi-măng từ bùn đỏ Lâm Đồng (Sở KHCN) 
 VL y sinh thay thế xương HA (ĐHQG) 
 Xi-măng magnesie (Quốc tế) 
 Nhiều đề tài cấp trường ĐHBK 
SP Men kết tinh 
SP Gạch không nung từ bùn đỏ SP VL lọc, gạch cách nhiệt 
SP VL gốm áp điện, ferrit từ 
SP gạch 
men 
phủ bạc 
Lò đốt chất thải rắn 3 tấn/ngày, 7m3 
Hệ thống thải khí – 
kiểm tra khí thải 
Hệ thống nhập liệu, phun gaz 
Quan hệ hợp tác 
 Nước ngoài: trao đổi nghiên cứu, đào tạo 
• Nhật, Hàn Quốc, Mã-lai, Pháp, Ý, Đức. 
 Trong nước: nghiên cứu chuyển giao, đào tạo 
• Các viện, trường ĐH: Công nghiệp, Giao thông, Vật 
liệu, BK Đà nẵng, BK Hà nội. 
• Các công ty: Xi-măng Hà Tiên 1, Fico, Holcim, Hạ 
Long, Gạch Đồng Nai, Ý Mỹ, Đồng Tâm, Gốm Mỹ 
Xuân, Viglacera, Bê-tông Phan Vũ, Mê-Kông. 
 Gần 500 cựu sinh viên, kỹ sư vật liệu silicat 
Kỹ sư Vật liệu Silicat 
Thiết bị – Dụng cụ 
Gia công 
nguyên liệu, 
ép tạo hình 
Lò nung kết 
khối sản 
phẩm 
Gia công, 
phân tích 
sản phẩm 
• Gốm sứ cổ điển 
– Nguyên liệu, xử lý và ứng dụng 
– Sứ điện, gốm corident 
– Men màu và men kết tinh 
– Màu xương gốm 
• Xi-măng, thủy tinh, VL môi 
trường 
– Các phụ gia cho XM 
– Kết khối miểng thủy tinh 
– Polymer vô cơ 
– Vật liệu không nung 
– Tái chê ́ chất thải rắn 
 Thiết bị 
• Lò nung, lò đốt 
• Chế độ nung, xử lý khi ́ thải 
 Vật liệu mới, kỹ thuật 
• Kết khối trên cơ sở Al2O3, ZnO 
• Bột màu nhiệt độ thấp, hạt nano 
• Sét nano 
• Răng sứ, thay thế xương 
• Ferit bari, PZT áp điện, 
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 
1. Vật liệu ceramic – gốm sứ 
2. Ximang Portland 
3. Thủy tinh silicate 
4. Vật liệu chịu lửa 
5. Vật liệu kết khối – vật liệu kỹ thuật 
1. Vật liệu ceramic – gốm sứ 
 Gốm sứ - Ceramic : Về mặt cấu trúc vi mô là các vật liệu 
rắn vô cơ với cấu trúc dị thể, có thành phần khoáng và 
hóa khác nhau. 
 Thành phần pha của vật liệu gốm sứ gồm pha đa tinh 
thể, pha thủy tinh và có thể cả pha khí 
 Các sản phẩm gốm sứ được sản xuất từ các nguyên 
liệu dạng bột mịn, tạo hình rồi đem nung đến kết khối ở 
nhiệt độ cao. 
PHÂN LOẠI 
TRUYỀN 
THỐNG 
GỐM SỨ 
HiỆN ĐẠI 
DÂN 
DỤNG 
KỸ THUẬT 
Gốm thô: gạch 
ngói, đất nung 
Đất sét 
Luyện đất 
dẻo 
Tạo hình 
Nung kết 
khối 
Sản phẩm 
Gạch ốp lát 
Phối liệu 
Nghiền 
ướt 
Bể chứa Sấy phun 
Kho bột 
khô 
Ép Sấy 
Tráng 
men Nung 
Sản phẩm 
Kỹ thuật nung nhanh: 
-Sấy phun 
-Ép 
-Lò con lăn (roller kiln) 
Slip Casting 
Sinter 
and 
Serve 
2. Xi măng Portland 
Nghiền mịn 
Bột xi măng = 
clinker+Thạch cao 
(C3S+C2S+C3A+C4AF+ Pha 
thủy tinh+CaSO4.2H2O) + 
H2O = CAH + CSH 
Nung kết khối 14500C 
Clinker 
C3S+C2S+C3A+C4AF+ Pha 
thủy tinh 
Nguyên liệu bột 
Đá vôi + đất sét + quặng 
sắt+cát 
CaO + Al2O3 + SiO2 + 
FeO 
• Quá trình biến đổi tạo 
clinker: Công nghệ gốm 
điển hình. 
• Kết khối có pha lỏng (28 
– 35%) 
• Ứng dụng: Khoáng thủy 
lực 
Cements 
• Used to produce concrete roads, bridges, 
buildings, dams. 
3. Thủy tinh silicat 
TẠO HÌNH 
Trong miền biến 
mềm 
Ủ: Khử ứng suất 
NẤU CHẢY (15000C) 
Cấu trúc: Vô định 
hình 
Bột nguyên liệu 
Cát+đá vôi +soda SiO2 + CaO + Na2O 
• Cấu trúc: Vô định hình 
• Kết khối: Pha lỏng 
• Thứ tự công nghệ: Tạo 
hình sau khi gia nhiệt 
(nấu chảy). 
Glass Types 
Three common types of glass: 
• Soda-lime glass - 95% of all glass, windows containers 
etc. 
• Lead glass - contains lead oxide to improve refractive 
index 
• Borosilicate - contains Boron oxide, known as Pyrex. 
Glasses 
• Flat glass (windows) 
• Container glass (bottles) 
• Pressed and blown glass (dinnerware) 
• Glass fibres (home insulation) 
• Advanced/specialty glass (optical fibres) 
Pressed Glass Processing 
Softened 
Gob 
Blow Molding 
Softened 
glass 
Glass Containers 
4. VẬT LIỆU CHỊU LỬA 
Định nghĩa: Gốm có khả năng làm việc ở 
nhiệt độ cao mà không bị biến dạng (do 
nóng chảy, nứt vỡ) 
Ví dụ: Gạch chịu lửa, thanh đốt, khuôn đúc, 
phễu đổ rót 
Những thông số kỹ thuật : 
1-Độ chịu lửa 
2-Độ bền nhiệt 
3-Nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng 
4-Độ bền hóa 
5-Sự dãn nở nhiệt 
Sét +caolanh 
 chịu lửa 
Nung 
1350 – 14500C 
Bột samot 
Phối liệu 
Ép 
tạo hình 
Nung 
 1300-15000C 
Kiểm tra 
 chất lượng 
Sản 
phẩm 
GẠCH CHỊU LỬA SAMOT 
5. VẬT LIỆU KẾT KHỐI 
(sintered materials) 
-Nhóm vật liệu có thành phần hóa và thành phần 
khoáng không đổi sau khi nung kết khối 
-Chỉ thay đổi tổ chức hạt (hạt rời thành vật liệu kết khối) 
CÔNG NGHỆ CHUNG 
• BỘT TẠO HÌNH NUNG KẾT KHỐI 
 SẢN PHẨM 
OXIT NHÔM KẾT KHỐI (a-Al
2
O
3
) 
 Công dụng: 
-Vật liệu chịu lửa,cách điện 
-Vật liệu mài 
-Implant 
Vật liệu kỹ thuật quan trọng 
nhất 
45 
Ceramic Biomaterials 
(Bioceramics) 
 The class of ceramics used for repair and 
replacement of diseased and damaged 
parts of the musculoskeletal system are 
referred to as bioceramics. 
 OBJECTIVES 
• To examine chemical/physical properties of 
ceramics 
• To introduce the use of ceramics as 
biomaterials 
• To explore concepts and mechanisms of 
bioactivity 
46 
Types of Bioceramics 
47 
Mechanical Properties 
48 
Nature’s Ceramic Composites 
• Natural hard tissues are “ceramic”-
polymer composites: 
• Bones, Teeth, Shells 
• Tissue = organic polymer fibers + 
mineral + living cells 
• Mineral component (Ceramic) 
• Bone: hydroxyapatite (HA) – 
Ca5(PO4)3OH 
• Mineralization under biological 
conditions: 
• Many elemental substitutions 
• Protein directed crystallization 
• Unique characteristics – crystal 
morphology and solubility 
• Synthetic calcium phosphates are 
used as biomaterials – “bioactive” 
Synthetic HA Bone HA 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_lieu_silicat.pdf