Bài giảng Vật lý 1 - Công và năng lượng - Lê Quang Nguyên
Tóm tắt Bài giảng Vật lý 1 - Công và năng lượng - Lê Quang Nguyên: ...ng phụ thuộc vào quỹ đạo. x –kxxdxkdW ⋅−= ( )∫−= f i x x xd k W 2 2 ( )22 2 if xx k W −−= dx ( )2 2 xd k kxdxdW −=−= 1e. Trả lời bài tập 1.2 (b) • Vì vật được kéo rất chậm nên ở mọi thời điểm: • lực kéo bằng và ngược chiều với lực của lị xo. • Do đĩ: • cơng của lực k...được nén một đoạn 2,0 cm rồi thả khơng vận tốc đầu. • Tìm vận tốc của vật khi nĩ đi qua vị trí cân bằng cĩ x = 0, nếu • (a) mặt ngang là khơng ma sát. • (b) mặt ngang tác động một lực ma sát bằng 4,0 N lên vật. 2c. Trả lời câu 2.1 (a) • Định lý động năng cho ta: • Chỉ cĩ cơng của lực ...= 0)( −−= ERr GMmU 11 3d. Thế năng đàn hồi • Thế năng đàn hồi của lị xo: • Nếu chọn gốc ở x = 0 thì: • Nếu chọn gốc ở x0 thì: CkxU += 2 2 1 0)0( ==CU 2 2 1 kxU = 2 0 2 00 2 1 0 2 1 )( kxCCkxxU −=⇒=+= ( )2022 1 xxkU −= 4a. Cơ năng • Cơ năng là tổng động ...
Cơng và năng lượng Lê Quang Nguyên www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen nguyenquangle59@yahoo.com Nội dung 1. Cơng và cơng suất 2. Động năng 3. Thế năng 4. Cơ năng 1a. Cơng của lực khơng đổi • Cơng là năng lượng do một lực tác động trao đổi với vật. • Cơng suất là cơng thực hiện trong một đơn vị thời gian. • Cơng do lực khơng đổi thực hiện trong một dịch chuyển thẳng: • Cơng bằng khơng khi lực vuơng gĩc với độ dịch chuyển. θcosrFrFW ∆=∆⋅= ∆r F θ ∆r F 1a. Cơng của lực khơng đổi (tt) • Khi lực tạo một gĩc nhọn với độ dịch chuyển: – vật tăng tốc. – cơng là dương. – vật nhận năng lượng. • Khi lực tạo một gĩc tù với độ dịch chuyển: – vật giảm tốc. – cơng là âm. – vật mất năng lượng. ∆r F θ ∆r F θ 1b. Cơng thực hiện bởi một lực thay đổi • Trong dịch chuyển nhỏ dr: – F cĩ thể coi là khơng đổi. – Dịch chuyển gần như thẳng. • Do đĩ cơng do F thực hiện trong một dịch chuyển nhỏ: • Cơng do F thực hiện trong dịch chuyển từ Pi tới Pf: rdFdW ⋅= ∫ ⋅= f i P P rdFW dr F dr F Pi Pf 1c. Cơng suất • Cơng do một lực bất kỳ thực hiện trong một dịch chuyển nhỏ: • Dịch chuyển diễn ra trong thời gian dt, do đĩ cơng suất của lực là: rdFdW ⋅= dt rd F dt dW P ⋅== vFP ⋅= 1d. Bài tập 1.1 • Một vật khối lượng m đi lên một mặt nghiêng cĩ độ cao h và gĩc nghiêng θ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng là µ. • Tìm cơng thực hiện bởi trọng lực, phản lực vuơng gĩc và lực ma sát khi quỹ đạo là: • (a) một đường thẳng. • (b) một nửa đường trịn. Pi Pf θ h Pi Pf (a)(b) Nhìn nghiêng Nhìn trên xuống 1d. Trả lời bài tập 1.1 - 1 • Phản lực vuơng gĩc với mọi quỹ đạo trên mặt nghiêng, do đĩ cĩ cơng bằng khơng trong cả hai trường hợp. • Cơng của trọng lực: • Trong cả hai trường hợp: θ h N mg ∫∫ ⋅=⋅= f i f i P P P Pmg rdgmrdgmW ∆r rrd f i P P ∆=∫ mghymgWmg −=∆−= y rgmWmg ∆⋅= 1d. Trả lời bài tập 1.1 - 2 • Lực ma sát luơn hướng ngược chiều dịch chuyển: • Do đĩ: • Ta cĩ: θ h f dr f fdW f dr f dr= ⋅ = − fW f dr f L= − = − ×∫ θsinhLa = θππ sin22 hLL ab == La ( )cosfW NL mg Lµ µ θ= − = − Chiều dài quỹ đạo 1d. Trả lời bài tập 1.1 - 3 • Cơng của phản lực vuơng luơn luơn bằng khơng. • Cơng của trọng lực khơng phụ thuộc hình dạng quỹ đạo: • ∆y là độ dịch chuyển theo phương y. • Lực ma sát cĩ cơng phụ thuộc quỹ đạo, do đĩ chỉ cĩ thể xác định nếu biết quỹ đạo. ymgWmg ∆−= y hướng lên 1e. Bài tập 1.2 • Một vật được đặt trên một mặt phẳng ngang khơng ma sát, nối với lị xo cĩ độ đàn hồi k. • Kéo vật thật chậm từ vị trí xi đến vị trí xf. Tìm cơng thực hiện bởi: • (a) lực của lị xo. • (b) lực kéo. xi xf 1e. Trả lời bài tập 1.2 (a) • Cơng của lực lị xo trong một dịch chuyển nhỏ: • Do đĩ: • Cơng của lực lị xo khơng phụ thuộc vào quỹ đạo. x –kxxdxkdW ⋅−= ( )∫−= f i x x xd k W 2 2 ( )22 2 if xx k W −−= dx ( )2 2 xd k kxdxdW −=−= 1e. Trả lời bài tập 1.2 (b) • Vì vật được kéo rất chậm nên ở mọi thời điểm: • lực kéo bằng và ngược chiều với lực của lị xo. • Do đĩ: • cơng của lực kéo = − cơng của lực lị xo. 1f. Bài tập 1.3 • Một trạm thăm dị khối lượng m được phĩng từ Trái Đất để đi vào quỹ đạo Sao Hỏa. • Tìm cơng thực hiện bởi: • (a) lực hấp dẫn từ Mặt Trời. • (b) lực đẩy của động cơ tên lửa. rE: khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời rM: khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời Quỹ đạo Trái Đất Quỹ đạo Sao Hỏa 1f. Trả lời câu 1.3 • Cơng của lực hấp dẫn trong một dịch chuyển nhỏ: • Do đĩ: • W khơng phụ thuộc quỹ đạo. • Cơng lực đẩy tối thiểu phải bằng cơng của lực hấp dẫn. dr F ur rdFdW ⋅= r S u r mM GF 2−= dr r mM GdrFdW Sr 2−== −= EM S rr mGMW 11 1g. Lực bảo tồn • Một lực được gọi là bảo tồn khi cơng của nĩ khơng phụ thuộc vào đường đi. • Trọng lực và lực đàn hồi của lị xo là các lực bảo tồn. • Lực ma sát khơng phải là lực bảo tồn. • Cơng của lực bảo tồn bằng khơng khi đường đi khép kín. – đối với trọng lực chẳng hạn, khi quỹ đạo khép kín thì yf = yi, ∆y = 0, W = 0. 2a. Động năng • Động năng là dạng năng lượng gắn liền với chuyển động. • Động năng của một chất điểm khối lượng m chuyển động với vận tốc v là: 2 2 1 mvK = 2b. Định lý động năng • Dùng định luật 2 Newton: • Nhân hai vế với: • Ta được: • Hay: • Độ biến thiên động năng bằng tổng cơng của các lực tác động lên chất điểm. tot dv m F dt = dtvrd = totmv dv F dr⋅ = ⋅ 2 2 tot mv d F dr = ⋅ totdK dW= totK W∆ = 2c. Bài tập 2.1 • Một vật khối lượng 1,6 kg được gắn với một lị xo nằm ngang cĩ hệ số đàn hồi 1,0 × 103 N/m. Lị xo được nén một đoạn 2,0 cm rồi thả khơng vận tốc đầu. • Tìm vận tốc của vật khi nĩ đi qua vị trí cân bằng cĩ x = 0, nếu • (a) mặt ngang là khơng ma sát. • (b) mặt ngang tác động một lực ma sát bằng 4,0 N lên vật. 2c. Trả lời câu 2.1 (a) • Định lý động năng cho ta: • Chỉ cĩ cơng của lực lị xo là khác khơng. • Trọng lực và phản lực vuơng gĩc với quỹ đạo nên cĩ cơng bằng khơng. xi xf = 0 vf vi = 0f i s K K W− = f sK W= 2c. Trả lời câu 2.1 (a) (tt) • Cơng của lực lị xo: • Do đĩ: xi xf = 0 vf vi = 0 ( )22 2 if xx k W −−= 2 2 i x k W = 22 22 if kxmv = m k xv if = 3 2 1,0 102,0 10 0,5 1,6f N m v m m s kg − ×= × = 2c. Trả lời câu 2.1 (b) • Định lý động năng bây giờ cĩ dạng: • Cơng của lực ma sát là: • Suy ra: f i s fK K W W− = + ( )f f i iW f x x f x= − − = 2 2 2 2 f i i mv kx fx= + ( )21 2f i iv kx fxm= + 0,39 /fv m s= 3a. Thế năng • Cơng của một số lực bảo tồn: • mgy, kx2/2, –GMm/r đều là các hàm của vị trí. fi mgymgyW −= 22 22 fi x k x k W −= −−−= fi r GMm r GMmW 11 yi yf mg ri rf Fg x xf -kx xi 3a. Thế năng (tt) • Cơng của mọi lực bảo tồn đều cĩ dạng: • U là thế năng của hệ. • Ý nghĩa: lực bảo tồn thực hiện cơng bằng cách tiêu tốn thế năng của hệ. • Nếu U là thế năng, thì U + C (C là hằng số) cũng là một biểu thức cho thế năng của hệ. • Ta xác định C bằng cách chọn một gốc tính thế năng: một vị trí tại đĩ U được đặt bằng khơng. UUUW fi ∆−=−= U là hàm của vị trí 3b. Thế năng trọng trường • Thế năng trọng trường: • Nếu chọn gốc tại y = 0 ta cĩ: • Nếu chọn gốc tại y0 thì: CmgyU += 0)0( ==CU mgyU = 000 0)( mgyCCmgyyU −=⇒=+= )( 0yymgU −= y hướng lên 3c. Thế năng hấp dẫn • Thế năng hấp dẫn: • Nếu chọn gốc ở vơ cùng: • Nếu chọn gốc trên bề mặt Trái Đất: C r Mm GU +−= 0)( ==∞ CU r Mm GU −= EE E R Mm GCC R Mm GRU =⇒=+−= 0)( −−= ERr GMmU 11 3d. Thế năng đàn hồi • Thế năng đàn hồi của lị xo: • Nếu chọn gốc ở x = 0 thì: • Nếu chọn gốc ở x0 thì: CkxU += 2 2 1 0)0( ==CU 2 2 1 kxU = 2 0 2 00 2 1 0 2 1 )( kxCCkxxU −=⇒=+= ( )2022 1 xxkU −= 4a. Cơ năng • Cơ năng là tổng động năng và thế năng của hệ. • U là tổng tất cả các thế năng. • Nếu tất cả các lực tác động lên hệ đều là lực bảo tồn: • Do đĩ: E K U= + totW U K= −∆ = ∆ ( ) 0=∆=+∆ EUK Cơ năng được bảo tồn 4b. Cơ năng (tt) • Nếu cĩ cả các lực khơng bảo tồn thì: • Suy ra: • Cơ năng khơng cịn được bảo tồn nữa, độ biến thiên cơ năng bằng tổng cơng của các lực khơng bảo tồn. • Nếu lực khơng bảo tồn là lực ma sát: Wnc < 0, do đĩ cơ năng E giảm. KWUWW ncncc ∆=+∆−=+ ( ) ncWEUK =∆=+∆ 4d. Bài tập 4.1 • Hai vận động viên trượt tuyết trượt khơng vận tốc đầu trên hai đường khơng ma sát, như trên hình vẽ. • Hãy so sánh vận tốc của họ ở vị trí A, B, và C. h h h A B C 4d. Trả lời bài tập 4.1 • Vì khơng cĩ ma sát nên E được bảo tồn giữa vị trí ban đầu và mọi vị trí khác trên đường trượt. • Mỗi người trượt đều cĩ cơ năng ban đầu bằng khơng: • và cơ năng ở một vị trí bất kỳ y: 0=iE y y y y 022 1 <+= ymgymvE 4d. Trả lời bài tập 4.1 (tt) • Ta cĩ: • Vận tốc ở vị trí y là: • Ở A và C: • Ở vị trí B: • Người nào sẽ đến đích trước? • Minh họa mgymvEEi +=⇔= 2 2 10 02 <= yygv 1 2 1 2, 2 2 2y h y h v gh v gh= = ⇒ = < = 1 2 1 2 2y y h v v gh= = ⇒ = = 4e. Bài tập 4.2 • Một người trượt khơng vận tốc đầu xuống một dốc tuyết khơng ma sát cĩ độ cao 20,0 m, gĩc nghiêng 20,0°. Ở cuối dốc là một mặt phẳng ngang cĩ hệ số ma sát trượt 0,210. • Tìm quãng đường người ấy đi được trên mặt ngang cho đến khi dừng lại. 4e. Trả lời bài tập 4.2 • Cơ năng ban đầu của người trượt tuyết: • Khi dừng y = 0 nên cơ năng là: mghEA = 0=CE 4e. Trả lời bài tập 4.2 (tt) • Độ biến thiên cơ năng giữa hai vị trí A và C bằng cơng của lực ma sát: • Suy ra: • Minh họa C AE E fd mgdµ− = − = − mgh mgdµ− = − 20,0 / 0,210 95,2d h mµ= = = 4f. Bài tập 4.3 • Hệ thống trên hình bên được thả khơng vận tốc đầu khi lị xo khơng co dãn. Vật treo m2 đi xuống được một khoảng h cho đến khi dừng lại, • Tìm hệ số ma sát trượt giữa vật m1 và bề mặt ngang. 4f. Trả lời bài tập 4.3 - 1 • Độ biến thiên cơ năng của m1 cho đến khi dừng lại: • với: • Do đĩ: ( )g s f TK U U W W∆ + + = + 0=∆K 0=∆ gU 2 2 1 khU s =∆ 1fW m ghµ= − ThWT = 21 2 1 (1)kh m gh Thµ= − + h T f 4f. Trả lời bài tập 4.3 - 2 • Độ biến thiên cơ năng của m2 cho đến khi dừng lại: • trong đĩ: • Suy ra: ( ) Tg WUK =+∆ 0=∆K ghmU g 2−=∆ ThWT −= )2(2 Thghm −=− T 4f. Trả lời bài tập 4.3 - 3 • Lấy tổng hai phương trình (1) và (2) ta được: • Do đĩ: 21 2 2 1kh m gh m ghµ− = − 1 22 1 m g kh m g µ − =
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_1_cong_va_nang_luong_le_quang_nguyen.pdf