Bài giảng Vật lý 1 - Điện thế - Lê Quang Nguyên
Tóm tắt Bài giảng Vật lý 1 - Điện thế - Lê Quang Nguyên: ...m bất kỳ. • Năng lượng tĩnh ủiện của hệ bằng tổng năng lượng tĩnh ủiện của tất cả cỏc cặp ủiện tớch thuộc hệ. • (i, j) chỉ cặp ủiện tớch qi, qj, cỏch nhau một khoảng rij. • U là năng lượng tối thiểu cần cung cấp ủể tạo nờn hệ. ∑= ),( ji ij ji r qq kU 3a. Điện thế • Điện thế tại M ...ất • Điện trường vuụng gúc với mặt ủẳng thế, • và hướng theo chiều giảm của ủiện thế. • Khi một ủiện tớch ủiểm dịch chuyển trờn một mặt ủẳng thế thỡ cụng của lực tĩnh ủiện bằng khụng. 4a. Lưu số của trường tĩnh ủiện - 1 • Cho một ủường cong (C) trong khụng gian cú ủiện trường, lưu số của ủ...t gốc tọa ủộ O ở ủiểm giữa của chỳng. Định nghĩa vectơ momen lưỡng cực ủiện: Vectơ d hướng từ −q ủến +q. +q –q d z Odqp = 5a. Bài tập 1 (tt) Hóy tỡm: (a) Điện thế do lưỡng cực ủiện tạo ra ở khoảng cỏch r lớn hơn nhiều so với d. Viết kết quả thu ủược qua momen lưỡng cực ủiện. (...
Điện thế Lê Quang Nguyên www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen nguyenquangle@zenbe.com Nội dung 1. Cơng của lực tĩnh điện 2. Thế năng tĩnh điện 3. Điện thế 4. Lưu số của trường tĩnh điện 5. Bài tập áp dụng 1. Cơng của lực tĩnh điện – 1 • Xét điện tích thử q0 chuyển động trong điện trường tạo bởi q, từ M đến N, theo đường cong (C). • Cơng của lực tĩnh điện là: ∫ → ⋅= NMC MN rdEqW )( 0 q dr F = q0E M N q0 (C) E 1. Cơng của lực tĩnh điện – 2 • Phân tích vectơ dịch chuyển dr thành hai thành phần vuơng gĩc và song song với điện trường (phương bán kính r). • Chỉ cĩ thành phần song song cĩ đĩng gĩp vào cơng: q0E q0 rd q dr EdrqrdEqW 00 =⋅= δ 2020 r drqkqdr r qkqW ==δ dr┴ 1. Cơng của lực tĩnh điện – 3 • Ta cĩ thể viết lại biểu thức trên như sau: • Suy ra: • Cơng của lực tĩnh điện khơng phụ thuộc đường đi, • chỉ phụ thuộc vị trí đầu và cuối. • Kết quả trên cũng đúng với một điện trường bất kỳ. −= r qqkdW 0δ NM MN r qqk r qqk r qqkWW 000 −= ∆−== ∫δ 2a. Thế năng tĩnh điện – 1 • Cho điện tích thử q0 chuyển động trong một điện trường từ M đến N, theo đường cong (C). • Cơng của lực tĩnh điện là: ∫ → ⋅= NMC MN rdEqW )( 0 dr F = q0EM N E q0 (C) 2a. Thế năng tĩnh điện – 2 • Cơng của lực tĩnh điện khơng phụ thuộc đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối. • Do đĩ người ta cĩ thể định nghĩa thế năng tĩnh điện U của hệ (điện tích thử + điện trường): • U là một hàm của vị trí; tích phân được thực hiện theo một đường cong bất kỳ nối M và N. • UM − UN = −∆U là độ giảm thế năng tĩnh điện giữa M và N. Thế năng biến đổi thành cơng. ∫ ⋅=− N M NM rdEqUU 0 2a. Thế năng tĩnh điện – 3 • Nếu chọn thế năng tại một điểm P nào đĩ bằng khơng (chọn P làm gốc thế năng) thì thế năng tĩnh điện tại điểm M là: • Tích phân được thực hiện theo một đường cong bất kỳ nối M và P. ∫ ⋅= P M M rdEqU 0 2b. Thế năng của hai điện tích điểm – 1 • Xét hai điện tích điểm q1 and q2 cách nhau một khoảng r. • Theo cơng thức trên thế năng tĩnh điện của hệ là: • E1 là điện trường tạo bởi q1. ∫ ∞ ⋅= r rdEqU 12 Gốc thế năng ở ∞, tích phân thực hiện trên đường qua hai điện tích, từ r tới ∞. q1 r E1q2 dr ∞ 2b. Thế năng của hai điện tích điểm – 2 • Suy ra: • Để tạo nên một hệ hai điện tích điểm, năng lượng cần cung cấp ít nhất phải bằng thế năng tĩnh điện của hệ. ∫∫ ∞∞ = ⋅ = rr r drqkq r rdrqkqU 221321 r qqkU 21= 2c. Thế năng tĩnh điện của một hệ điện tích điểm • Xét một hệ điện tích điểm bất kỳ. • Năng lượng tĩnh điện của hệ bằng tổng năng lượng tĩnh điện của tất cả các cặp điện tích thuộc hệ. • (i, j) chỉ cặp điện tích qi, qj, cách nhau một khoảng rij. • U là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để tạo nên hệ. ∑= ),( ji ij ji r qq kU 3a. Điện thế • Điện thế tại M được định nghĩa là: • Điện thế chỉ phụ thuộc vào điện trường chứ khơng phụ thuộc vào điện tích thử. • Độ giảm điện thế giữa hai vị trí M và N trong điện trường là: ∫ ⋅== P M M M rdEq UV 0 ∫ ⋅=∆−=− N M NM rdEVVV Đơn vị điện thế là J/C hay Volt (V) 3b. Điện thế tạo bởi một điện tích điểm • Điện trường do điện tích điểm q tạo ra: • Nếu gốc thế năng P ở vơ cùng và đường lấy tích phân là đường thẳng thì: 3 r rqkE = ∫∫ ∞ = ⋅ = r P M M r drkq r rdrkqV 23 r qkVM = q r EM ∞ dr 3c. Điện thế tạo bởi hệ điện tích điểm • Điện thế tạo bởi một hệ điện tích điểm bằng tổng điện thế của tất cả các điện tích điểm thuộc hệ. • Nếu hệ là một phân bố điện tích liên tục, • ta chia hệ làm nhiều phần nhỏ vi phân, sao cho mỗi phần được coi như một điện tích điểm. • Tổng sẽ được thay thế bằng tích phân. 3d. Tìm điện trường từ điện thế • Độ giảm điện thế giữa hai điểm rất gần nhau: • Mặt khác ta cĩ: • Suy ra: dzEdyEdxErdEdV zyx ++=⋅=− rdVdz z Vdy y Vdx x VdV ⋅=∂ ∂ +∂ ∂ +∂ ∂ = grad VE grad−= z VE y VE x VE zyx ∂ ∂ −=∂ ∂ −=∂ ∂ −= ,, 3e. Mặt đẳng thế – Định nghĩa • Mặt đẳng thế là tập hợp các điểm cĩ cùng một điện thế trong điện trường. • Ví dụ, mặt đẳng thế trong điện trường do một điện tích điểm q tạo ra là các mặt cầu cĩ tâm đặt tại q: • Minh họa. constzyxV =),,( constrconst r qkV =⇔== 3e. Mặt đẳng thế – Tính chất • Điện trường vuơng gĩc với mặt đẳng thế, • và hướng theo chiều giảm của điện thế. • Khi một điện tích điểm dịch chuyển trên một mặt đẳng thế thì cơng của lực tĩnh điện bằng khơng. 4a. Lưu số của trường tĩnh điện - 1 • Cho một đường cong (C) trong khơng gian cĩ điện trường, lưu số của điện trường trên (C) được định nghĩa là: ∫ ⋅=Γ )(C C rdE dr E E (C) 4a. Lưu số của trường tĩnh điện - 2 • Cơng thực hiện khi điện tích dịch chuyển trên một đường kín (C) thì bằng khơng. • Vậy lưu số điện trường theo một đường kín luơn luơn bằng khơng: • Trường tĩnh điện là một trường khơng cĩ xốy: đường sức khơng khép kín. • So sánh với dịng chảy: minh họa. ( ) 0 C E dr⋅ =∫ ( ) 0 0 C q E dr⋅ =∫ 4b. Rotation – Định nghĩa • Xét một đường cong kín (C) nhỏ bao quanh một điểm M(x, y, z). • Gọi diện tích giới hạn trong (C) là ∆S, pháp vectơ của mặt phẳng trong (C) là n, và lưu số của điện trường trên (C) là ∆Γ. • Rotation của điện trường ở M, ký hiệu là rotE, được định nghĩa như sau: S nE S ∆ ∆Γ =⋅ →∆ 0 limrot (C) n ∆S M dr 4b. Rotation – Tính chất • Hình chiếu của rotE trên một phương n là: • Mật độ lưu số trên một đường khép kín nhỏ vuơng gĩc với phương đĩ. n M rotE rotE.n 4b. Rotation – Tính chất (tt) • Đối với trường tĩnh điện thì lưu số trên một đường kín luơn luơn bằng khơng, nên: • Người ta chứng tỏ được là rotE cĩ dạng: 0rot =E rot y xz z y x E EE EE i j y z z x E Ek x y ∂ ∂∂ ∂ = − + − ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ + − ∂ ∂ 5a. Bài tập 1 Lưỡng cực điện là một hệ gồm hai điện tích điểm +q và −q, đặt cách nhau một khoảng d. Chọn trục z là trục đi qua hai điện tích điểm và đặt gốc tọa độ O ở điểm giữa của chúng. Định nghĩa vectơ momen lưỡng cực điện: Vectơ d hướng từ −q đến +q. +q –q d z Odqp = 5a. Bài tập 1 (tt) Hãy tìm: (a) Điện thế do lưỡng cực điện tạo ra ở khoảng cách r lớn hơn nhiều so với d. Viết kết quả thu được qua momen lưỡng cực điện. (b) Điện trường từ biểu thức của điện thế. 5a. Trả lời BT 1 – 1 M r r+ r – θ +q –q d x z + + = r qkV − − −= r qkV 5a. Trả lời BT 1 – 2 • Điện thế ở điểm M(r,θ): • Khi r >> d ta cĩ gần đúng: • Suy ra: − = −= −+ +− −+ rr rrkq rr kqV 11 2cos rrrdrr ≈≈− −++− θ 22 coscos r pk r dkqV θθ == d r+ r – θ dcosθ 5a. Trả lời BT 1 – 3 • Trở lại tọa độ Descartes: • Suy ra: • Vậy: rzzxr =+= θcos222 53 r xzkp x VEx =∂ ∂ −= x z r θ ( ) 23223 zx zkp r zkpV + == 5 223 r rzkp z VEz − =∂ ∂ −= 5a. Trả lời BT 1 – 4 • Suy ra độ lớn của điện trường: • Minh họa 22 4 22 3zr r kpEEE zx +=+= θ23 cos31+= r kpE 5b. Bài tập 2 Đặt một lưỡng cực điện cĩ momen lưỡng cực p trong một điện trường đều E. Hãy tìm: (a) Thế năng tĩnh điện của lưỡng cực điện. (b) Momen lực tĩnh điện tác động lên lưỡng cực điện. 5b. Trả lời BT 2 – 1 N M E d • Thế năng tĩnh điện: • Thế năng này cực tiểu khi momen lưỡng cực điện song song cùng chiều với điện trường ngồi. ( ) ∫ ⋅−=−=−= M N NMNM rdEqVVqqVqVU dEqrdEqU M N ⋅−=−= ∫. EpU ⋅−= • Momen lực lên q và –q: • Momen lực tồn phần: • Momen lực này cĩ xu hướng quay dipole điện sao cho p song song với E. 5b. Trả lời BT 2 – 2 d N M E +qE –qE O rM rN EqrM ×=+τ ( )EqrN −×=−τ ( ) Errq NM ×−=τ EpEdq ×=×=τ 5b. Bài tập 2 – Lị vi sĩng • Các phân tử nước trong thức ăn là những lưỡng cực điện. • Trong một điện trường xoay chiều (tần số radio), các phân tử nước dao động để luơn luơn định hướng momen lưỡng cực của chúng theo điện trường. • Sự ma sát giữa chúng với mơi trường chung quanh tạo nên nhiệt làm chín thức ăn. • Minh họa p p H+ H+ O-- E 5c. Bài tập 3 • Một dây khơng dẫn điện, chiều dài L được tích điện đều với mật độ λ > 0. Tìm điện thế do thanh tạo ra ở điểm M cách dây một khoảng d, nằm trên đường đi qua một đầu dây và vuơng gĩc với dây. d M L 5c. Trả lời BT 3 – 1 • Điện thế do một đoạn vi phân dx ở tọa độ x tạo ra ởM: 22 dx dxk r dqkdV + == λ x dx d r M 5c. Trả lời BT 3 – 2 • Điện thế tồn phần ởM: ∫∫ + == L dx dxkdVV 0 22λ ( )[ ] 0 ln 22 L dxxkV ++= λ ++ = d dLLkV 22 lnλ
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_1_dien_the_le_quang_nguyen.pdf