Bài giảnh Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 1: Hàng hóa và tiền tệ

Tóm tắt Bài giảnh Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 1: Hàng hóa và tiền tệ: ...g mục đích của họ lại là GT Người tiêu dùng quan tâm tới GTSD nhưng muốn có được GTSD họ phải trả được GT Muốn thực hiện GT hàng hoá phải có được GTSD Muốn thực hiện GTSD, hàng hoá phải thực hiện được GT 9/30/2021272. Tính hai mặt của lao động SXHH Hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động s.x hàng h... với một lượng lớn hơn về lao động giản đơn 9/30/202141III. TIỀN TỆ1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ2. Chức năng của tiền tệ 3. Qui luật Lưu thông tiền tệ và Lam phát9/30/2021421. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ a) Nguồn gốc Sự ra đời của tiền tệ bắt nguồn từ sự phát triển của trao đổi, qua 4 gi...động của 3 nhân tố chính: i) Gíá trị của h.h; ii) Gíá trị của tiền tệ ; iii) Quan hệ cung – cầu, Tuy nhiên sự biến động của giá cả bao giờ cũng xoay quanh trục gíá trị chứ không thoát ly khỏi trục gíá trị 9/30/2021572. Chức năng của tiền tệPhương tiện Lưu thôngLà chức năng trong đó tiền tệ được dùng...

ppt76 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảnh Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 1: Hàng hóa và tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uẫn cơ bản của nền SXHH Tính chất xã hội trong lao động của người sản xuất hàng hóa có thể được thừa nhận và cũng có thể không được thừa nhậnNếu người sản xuất tìm được người mua trên thị trường và bán được sản phẩm do mình làm ra 	 Tính chất xã hội của lao động đã được thừa nhận, Lao động tư nhân của người sản xuất đã chuyển hóa thành lao động xã hội Nếu sản phẩm của người sản xuất không bán được 	 Lao động tư nhân của người sản xuất không được xã hội thừa nhận, không chuyển hoá thành lao động xã hội9/30/202118Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH phát sinh khi: Sản phẩm của người sản xuất không phù hợp với nhu cầu xã hội Khối lượng sản phẩm sản xuất ra vượt quá nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hộiHao phí cá biệt của người s.x không phù hợp với mức hao phí chung của xã hội Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH là tiền đề, mầm mống, nguy cơ dẫn tới khủng hoảng kinh tế 3. Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH9/30/202119II. HÀNG HÓA 	1. Khái niệm và hai thuộc tính của HH	2. Tính hai mặt của lao động SXHH	3. Lượng gíá trị của hàng hóa9/30/2021201. Khái niệm và hai thuộc tính của HH	a) Khái niệm 	 Hàng hóa là sản phẩm của lao động có khả năng thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người và được sản xuất ra để trao đổi, mua bán trên thị trường 	Cần phân biệt ‘Của cải kinh tế ‘ ‘Vật phẩm kinh tế’  ‘Hàng hóa’ 9/30/2021211. Hàng hóa và hai thuộc tính của HHCủa cải kinh tế là những vật: 	(i) Có tính hữu dụng; (ii) Đã được con người biết và vận dụng; (iii) Trong trạng thái khả dụng; (iv) Số lượng hữu hạn	Có 2 loại: 	(1) Có sẵn trong tự nhiên; (2) Do con người tạo raVật phẩm kinh tế là của cải kinh tế do con người tạo ra, là kết quả của lao động	Có 2 loại: 	(1) Được tiêu dùng trực tiếp; (2) Được đem trao đổiHàng hoá là những vật phẩm kinh tế, được sản xuất ra để trao đổi trên thị trường Giá trị Sử dụngHÀNG HÓA b) Hai thuộc tính của hàng hoáGiá trị Trao đổi9/30/2021231. Hàng hóa và hai thuộc tính của hh	Gíá trị Sử dụngLà công dụng (hay tính hữu ích) của hàng hóa, thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người GTSD gắn với thuộc tính tự nhiên của hàng hoá GTSD là nội dung vật chất của hàng hoá, là một phạm trù vĩnh viễnGTSD của hàng hóa là GTSD cho người khác, 	Trong nền kinh tế hàng hóa, GTSD chỉ là phương tiện để có được GTTĐ 9/30/2021241. Hàng hóa và hai thuộc tính của hhGíá trị Trao đổiLà khả năng trao đổi của hàng hóa, là một quan hệ về lượng, một tỷ lệ trao đổi giữa những GTSD khác nhau. 	Ví dụ: 1 m vải = 2 kg thócVề mặt GTSD hàng hóa khác nhau về chất, còn về mặt GTTĐ hàng hóa khác nhau về lượng GTTĐ là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sxhhCơ sở của GTTĐ là “Gíá trị”	Gíá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người s.x hàng hóa kết tinh trong hàng hóa, 	Thực chất của hoạt động trao đổi hàng hóa chính là sự so sánh – trao đổi về lao động giữa những người s.x 	9/30/2021251. Hàng hóa và hai thuộc tính của hhKết luậnHàng hóa có hai thuộc tính: 	Gíá trị sử dụng và Gíá trị (Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của Giá trị )	Gíá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, còn Gíá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa 9/30/2021261. Hàng hóa và hai thuộc tính của hhKết luậnTrong sự vận động của hàng hóa, hai thuộc tính này vừa thống nhất lại vừa mâu thuẫn	Người sản xuất tạo ra GTSD nhưng mục đích của họ lại là GT	Người tiêu dùng quan tâm tới GTSD nhưng muốn có được GTSD họ phải trả được GT	Muốn thực hiện GT hàng hoá phải có được GTSD 	Muốn thực hiện GTSD, hàng hoá phải thực hiện được GT9/30/2021272. Tính hai mặt của lao động SXHH	Hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động s.x hàng hóa có tính 2 mặt: Lao động cụ thểLao động trừu tượng.	Lao động cụ thểLao động sản xuất hàng hoá Lao động Trừu tượng9/30/2021292. Tính hai mặt của lao động sxhh	Lao động Cụ thể Là lao động dưới một hình thức cụ thể nhất định, một nghề nghiệp chuyên môn nhất định Giữa các loại lao động cụ thể có sự khác biệt về: công cụ, đối tượng, phương pháp, và kết quả khác nhauMỗi lao động cụ thể tạo ra một GTSD nhất định.	Cơ sở phát triển của các loại hình lao động cụ thể là sự PCXHLao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn, là điều kiện tồn tại của xã hội loài người 9/30/2021302. Tính hai mặt của lao động sxhh	 Lao động Trừu tượng Là sự hao phí sức lực nói chung của con người để s.x ra hàng hóa – là đặc tính chung của mọi lao động cụ thể Là lao động trừu tượng, lao động của người s.x hàng hóa đồng nhất về chất và khác biệt về lượng Lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử, một phạm trù riêng có của kinh tế hàng hóa Lao động trừu tượng là nguồn duy nhất tạo nên gíá trị của hàng hóa 	 Gíá trị của mọi hàng hóa đều là sự kết tinh của Lao động trừu tượng.9/30/2021312. Tính hai mặt của lao động sxhhKết luậnLao động của người s.x hàng hóa có tính 2 mặtXét lao động cụ thể là xét lao động đó được tiến hành như thế nào, s.x cái gì (Chất)Xét lao động trừu tượng là xét xem lao động đó hao phí bao nhiêu sức lực, tốn bao nhiêu thời gian (Lượng)Cũng như hàng hóa phải có ích (GTSD) thì mới có Gíá trị. 	Lao động cụ thể cũng phải có ích mới được thừa nhận là sự hao phí sức lưc của con người, mới được coi là lao động trừu tượng 9/30/2021322. Tính hai mặt của lao động sxhhKết luậnMâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa biểu hiện dưới hình thức:Mâu thuẫn giữa Tính chất tư nhân và Tính chất xã hội trong lao động của người sản xuất hàng hóa Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa: Giá trị sử dụng và Giá trị Mâu thuẫn giữa tính hai mặt trong lao động của người sản xuất hàng hóa: Lao động cụ thể và Lao động trừu tượng LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HH Lao động Cụ thể Lao động Trừu tượngGiá trị Sử dụng Giá trị HÀNG HOÁ2. Tính hai mặt của lao động sxhh9/30/2021343. Lượng gíá trị của hàng hóaGíá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng kết tinh. 	 Do đó lượng gíá trị là do lượng lao động hao phí để làm ra hàng hóa quyết định. 	 Lượng lao động hao phí lại được đo bằng thời gian lao động. Thời gian lao động tạo ra gíá trị hàng hóa không phải là thời gian cá biệt của từng người s.x 	Thời gian cá biệt chỉ quyết định gíá trị cá biệt 	Còn gíá trị xã hội của hh là do Thời gian Lao động Xã hội Cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định. 9/30/2021353. Lượng gíá trị của hàng hóa 	TGLĐXHCT là thời gian hao phí cần thiết cho một lao động tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình, một cường độ trung bình, trong những điều kiện bình thường so với một hoàn cảnh xã hội nhất định. 	Thông thường TGLĐXHCT là thời gian lao động của những người s.x và cung cấp tuyệt đại bộ phận hàng hóa đó trên thị trường 9/30/2021363. Lượng gíá trị của hàng hóa.TGLĐXHCT thay đổi theo sự thay đổi của Năng suất lao động xã hội 	NSLĐ là năng lực s.x của người lao động, được đo bằng số lượng sản phẩm s.x ra trong một đơn vị thời gian, hoặc số lượng thời gian hao phí để s.x một đơn vị sản phẩm 	NSLĐXH càng cao thì TGLDXHCT để s.x ra một đv hàng hóa càng ít, khối lượng lao động kết tinh trong một đv hàng hóa càng thấp, gíá trị xã hội của một đơn vị hàng hóa càng nhỏ	  	Gíá trị xã hội của hàng hóa tỷ lệ thuận với lượng lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch với NSLĐXH.9/30/2021373. Lượng giá trị của hàng hóa. Cần phân biệt giữa ‘Năng suất LĐ’ và ‘Cường độ LĐ’Năng suất LĐ phản ánh hiệu quả hay hiệu suất của lao động 	Cường độ LĐ phản ánh mức độ hao phí LĐ trong một đv thời gianKhi tăng NSLĐ thì gíá trị của một đơn vị SP sẽ giảm 	Khi tăng CĐLĐ thì tổng giá trị hàng hóa sản xuất ra trong 1 đv thời gian tăng lên nhưng gíá trị của một đv SP là không đổi9/30/2021383. Lượng giá trị của hàng hóaTGLĐXHCT còn tùy thuộc vào tính chất và trình độ của lao động 	→ Marx nêu 2 khái niệm Lao động giản đơnLao động phức tạp9/30/2021393. Lượng giá trị của hàng hóaLao động giản đơn là những loại lao động cụ thể không cần có sự đào tạo, huấn luyện trước Lao động phức tạp là những loại lao động cụ thể đòi hỏi phải có sự đào tạo, huấn luyện trước thì mới làm được → Trong cùng một đơn vị thời gian, LĐ phức tạp tạo ra một lượng GT nhiều hơn so với LĐ giản đơn. 9/30/2021403. Lượng giá trị của hàng hóa→ Khi trao đổi, lao động giản đơn trung bình của xã hội được lấy làm đơn vị, → Một lượng lao động phức tạp sẽ tương ứng với một lượng lớn hơn về lao động giản đơn	9/30/202141III. TIỀN TỆ1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ2. Chức năng của tiền tệ 3. Qui luật Lưu thông tiền tệ và Lam phát9/30/2021421. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ	a) Nguồn gốc	 Sự ra đời của tiền tệ bắt nguồn từ sự phát triển của trao đổi, qua 4 giai đoạn Hình thái giản đơn của gíá trịHình thái toàn bộ của gíá trịHình thái chung của gíá trịHình thái tiền tệ của gíá trị9/30/2021431. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ1) Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) của gíá trị	- Là hình thái đầu tiên của gíá trị, xuất hiện trong thời kỳ đầu khi trao đổi còn mang tính ngẫu nhiên (chưa có sự PCXH) 	Ví dụ: 1 A = 2 B- Hình thái này có đặc điểm: Tham gia vào trao đổi chỉ có 2 hàng hoá Hành vi trao đổi là trao đổi trực tiếp (vật lấy vật)Tỷ lệ trao đổi còn tùy tiện, ngẫu hứng9/30/2021441. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệTrong hình thái này: Hàng hóa được một hàng hoá khác tìm đến để trao đổi, dùng để biệu hiện gíá trị của hàng hóa khác, được gọi là vật ngang giá Hàng hóa đóng vai trò VNG có đặc điểm: GTSD trở thành hình thức biểu hiện của Gíá trị; LĐCT tạo ra nó trở thành hình thức biểu hiện của LĐ TTLĐ tư nhân tạo ra nó trở thành hình thức biểu hiện của LĐ xã hội Trong thời kỳ sơ khai có rất nhiều hàng hóa đóng vai trò VNG một cách ngẫu nhiên9/30/2021451. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ2) Hình thái mở rộng (toàn bộ) của gíá trị - HT này xuất hiện cùng với sự PCLĐXH, có đặc điểm:Hành vi trao đổi đã trở thành thường xuyên, phổ biến và tất yếu, có nhiều hàng hóa tham gia trao đổi và đóng vai trò VNGTỷ lệ trao đổi không còn tùy tiện ngẫu hứng mà đã căn cứ vào gíá trị của hàng hóa (trao đổi theo nguyên tắc ngang giá)Tuy nhiên trao đổi còn là trao đổi trực tiếp (vật – vật)9/30/2021461. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệPhương trình của hình thái mở rộng 	 = x hàng hóa B	 1 hh A 	 = y hàng hóa C	 = z hàng hóa D 9/30/2021471. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệTrong hình thái này: VNG được mở rộng ở nhiều hàng hóa khác nhau, có nhiều biểu hiện gíá trị khác nhau đối với một hàng hóa Tuy nhiên, để trao đổi, cần phải tìm được những chủ hàng hóa có nhu cầu phù hợp, đây là một khó khăn trong đời sống kinh tế. Vì vậy người ta có xu hướng đi đường vòng, tìm ra một hàng hóa được nhiều người ưu thích và trao đổi qua 2 bước . 9/30/2021481. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ3) Hình thái chung của gíá trị Trong hình thái này:Tất cả các hàng hóa đều biểu hiện gíá trị của chúng ở 1 hàng hóa duy nhất, đóng vai trò VNG Chung Tỷ lệ trao đổi được cố định, chính xác hơnTrao đổi không còn là trao đổi trực tiếp vật – vật , mà phải thông qua trung gian (2 bước)9/30/2021491. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệPhương trình của HT chung:x hàng hóa A y hàng hóa B = 1 hhT  HH cầnz hàng hóa C9/30/2021501. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ	Lúc đầu VNGC chưa ổn định (tuỳ từng vùng) nên sự trao đổi vẫn gặp khó khăn. 	Vì vậy người ta có xu hướng tiến tới sử dụng 1 VNGC thống nhất9/30/2021511. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ4) Hình thái tiền tệ của gíá trị Trong hình thái này:VNGC được thống nhất ở 1 hàng hóa (thường là kim loại) và hàng hóa đó được gọi là tiền tệ Lúc đầu có nhiều thứ kim loại đóng vai trò VNGC thống nhất, dần dần vai trò này cố định ở kim loại quí (vàng bạc) Do thuộc tính tự nhiên của vàng bạc : 	Thuần nhất; Dễ chia nhỏ; Ít hao mòn; Một trọng lượng - thể tích nhỏ tương ứng với một gíá trị lớn9/30/2021521. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệPhương trình của hình thái tiền tệ:x hàng hóa AY hàng hóa B 	 = 1 gr Vàng  HHcầnZ hàng hóa Cv.v.9/30/2021531. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệKêt luận Sự ra đời của tiền tệ là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài của s.x và trao đổi hàng hóaKhi tiền tệ xuất hiện, thế giới hàng hóa phân thành 2 cực: 	Một bên là các hàng hóa thông thường – 	Một bên là hàng hóa - tiền tệ. Tiền tệ có khả năng trao đổi với mọi hàng hóa khác, trở thành phương tiện thỏa mãn mọi nhu cầu.9/30/2021541. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệb) Bản chất của tiền tệ Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung thống nhất, dùng để đo lường và biểu hiện gíá trị của tất cả các hàng hóa khác Tiền tệ là biểu hiện quan hệ xã hội – quan hệ giữa những người s.x và trao đổi hàng hóa9/30/2021552. Chức năng của tiền tệ 	Trong điều kiện một nền s.x hàng hóa phát triển, tiền tệ có 5 chức năng Thước đo giá trị Phương tiện lưu thông Phương tiện thanh toánPhương tiện tích trữTiền tệ thế giới 9/30/2021562. Chức năng của tiền tệThước đo gíá trị Là chức năng cơ bản nhất, trong đó tiền tệ được dùng để đo lường và biểu hiện gíá trị của các hàng hóa khác Tiền tệ làm được chức năng này vì tiền tệ cũng là 1 hàng hóa có gíá trị như hàng hóa khácGíá trị của tiền tệ là TGLĐXHCT s.x ra vật liệu đóng vai trò tiền tệ quyết định Gíá trị của các h.h được biểu hiện bằng tiền tệ gọi là giá cả của h.hGiá cả chịu tác động của 3 nhân tố chính: i) Gíá trị của h.h; ii) Gíá trị của tiền tệ ; iii) Quan hệ cung – cầu, Tuy nhiên sự biến động của giá cả bao giờ cũng xoay quanh trục gíá trị chứ không thoát ly khỏi trục gíá trị 9/30/2021572. Chức năng của tiền tệPhương tiện Lưu thôngLà chức năng trong đó tiền tệ được dùng làm phương tiện trung gian trong trao đổi h.hTrao đổi HH một khi trở thành thường xuyên và dùng tiền tệ làm trung gian được gọi là Lưu thông HH: (H.- T. –H.)	Sự ra đời của LTHH đưa tới những biến đổi về chất trong hành vi trao đổi Trong LTHH, lúc đầu dùng vàng bạc nén, sau đó thay bằng tiền đúc 	Trong lưu thông, tiền đúc bị hao mòn dần nhưng vẫn được thừa nhận như như một gíá trị nguyên vẹn  Tiền đúc được thay bằng tiền giấy (ký hiệu của gíá trị)9/30/2021582. Chức năng của tiền tệPhương tiện tích trữ Tiền tệ là đại biểu cho của cải xã hội nên nó có thể được tích trữ	Tiền tệ là chức năng phương tiện tích trữ là tiền tệ được rút ra khỏi lưu thông, để dành và lúc cần đem ra sử dụng 	Làm chức năng này, tiền tệ phải có đủ gíá trị Sự tích trữ tiền làm cho khối lượng tiền trong lưu thông có xu hướng thích ứng một cách tư phát với nhu cầu của lưu thông . Tuy nhiên chức năng này của tiền cũng làm tăng nguy cơ khủng hoảng Trong nền kinh tế h.h giản đơn, việc tích trữ tiền được thực hiện bằng cách cất giấu. Trong nền kinh tế hiện đại, tích trữ tiền bằng cách gửi tiền vào ngân hàng , một hình thức đầu tư sinh lợi.9/30/2021592. Chức năng của tiền tệPhương tiện thanh toánLà chức năng trong đó tiền tệ được dùnh để chi trả các khoản vay mượn , mua bán chịu (như trả lương , trả nợ, nốp thuế, nộp tô ) Chức năng này của tiền tệ 	Một mặt tạo khả năng cho việc thanh toán khấu trừ lẫn nhau không dùnh tiền mặt, do đó tiết kiệm được lượng tiền mặt trong lưu thông	Nhưng mặt khác lại làm tăng thêm sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người s/.x và trao đổi h.h, từ đó làm tăng nguy cơ khủng hoảng của nền kinh tế 	9/30/2021602. Chức năng của tiền tệTiền tệ thế giới Chức năng này của tiền tệ xuất hiện khi trao đổi h.h vượt khỏi biên giới một quốc gia , hình tành quan hệ buôn bán quốc tếTrong chức năng này, tiền tệ hoàn thành cả 4 chức năng trên trên phạm vi thế giới . 	Cụ thể tiền tệ được dùng vào những công việc nhưPhương tiện biểu hiện của cải xã hội của các QGPhương tiện mua h.h và dịch vụ quốc tế Phương tiện thanh toán số chênh lệch trong bảng thanh toán quốc tế Phương tiện di chuyển của cải từ quốc gia này sang quốc gia khác9/30/2021613. Qui luật Lưu thông tiền tệ -Lạm phát	a) Qui luật lưu thông tiền tệ 	Nội dung	Khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng giá cả h.h và tỷ lệ nghịch với tốc độ chu chuyển của tiền M =  Pi.Qi / V9/30/2021623. Qui luật Lưu thông tiền tệ -Lạm phátYêu cầu: 	Khối lượng tiền tệ phát hành phải phù hợp với khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông 	SM ≈ DMTác dụng:Xác lập sự cân đối T – HGiữ vững gíá trị của tiền; Điều hòa và ổn định nền kinh tế 9/30/2021633. Qui luật Lưu thông tiền tệ -Lạm phátCác trường hợp vi phạm qui luật LTTT	Khối lượng tiền phát hành nhỏ hơn khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông 	  Thiểu phát – Deflation	Khối lượng tiền phát hành lớn hơn khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông 	  Lạm phát – Inflation9/30/2021643. Qui luật Lưu thông tiền tệ -Lạm phátb) Lạm phátKhái niệm: Lạm phát là hiện tượng phát hành tiền quá mức, làm cho tiền bị mất giá. Biểu hiện của Lạm phát là giá cả hàng hóa – dich vụ trên thị trường tăng vọt trong một thời gian liên tục9/30/2021653. Qui luật Lưu thông tiền tệ -Lạm phátThực chất của Lạm phátTrong thời kỳ lưu thông tiền giấy đổi được vàng: 	Lạm phát xảy ra khi Lượng tiền giấy lưu hành lớn hơn Lượng vàng dùng để bảo đảm ở mức cấn thiếtTrong thời kỳ lưu thông tiền giấy không đổi được vàng (tiền bất khả hoán)	 Lạm phát là trạng thái kinh tế trong đó Số cầu về h.h và dv tăng trong khi số cung không tăng tương ứng, tức Cầu lớn hơn Cung 9/30/2021663. Qui luật Lưu thông tiền tệ -Lạm phátHậu quả của lạm phát Giá cả hàng hoá – dịch vụ tăng Các khoản thu nhập bị biến dạngNền kinh tế bị rối loạnGiải pháp chống lạm phát 	Giảm Cung về tiền (MS )	Tăng Cung về hàng (↑MD)9/30/202167IV. QUI LUẬT GIÁ TRỊ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA PTSX TBCN	1. Qui luật Gíá trị 	2. Sự ra đời của PTSX TBCN9/30/2021681. Qui luật Gíá trị	a) Nội dung, yêu cầu của QLGTNội dung 	Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở gíá trị xã hội của hàng hóa, tức là trên cơ sở ‘Thời gian lao động xã hội cần thiết’. 	9/30/2021691. Qui luật Gíá trịYêu cầu Trong lĩnh vực s.x: 	 Mức hao phí lao động cá biệt của người sản xuất phải phù hợp với mức hao phí xã hội (TGLĐXHCT)Trong lĩnh vực trao đổi: Phải trao đổi theo nguyên tắc ngang giá9/30/2021701. Qui luật Gíá trịb) Phương thức hoạt động của QLGT 	QLGT hoạt động thông qua sự biến động của giá cả trên thị trường Giá cả là hình thức biểu hiện của Giá trị, tuy nhiên giữa Giá cả và Gíá trị luôn có sự chênh lệch. Giá cả luôn dao động quanh Gíá trị. Thông qua sự biến động của Giá cả so với Gíá trị mà người s.x k.d biết được tình hình thị trường, và điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp  Giá cả vừa là tín hiệu, vừa là mệnh lệnh của thị trường 9/30/2021711. Qui luật Gíá trịc) Tác dụng của QLGT	Thứ nhất: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa 	Do tác động của quan hệ cung cầu → Giá cả h.h trên thị trường luôn biến động → Phản ánh sự mất cân đối	Nếu trong một ngành:Cung lớn hơn Cầu: Giá cả ↓ và Gíá trị → Qui mô s.x được mở rộng → Kết quả: Cung ↑ và Cung ≈ Cầu9/30/2021721. Qui luật Gíá trị	Thứ hai: Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa s.x, tăng năng suất lao động 	Trong nền kinh tế hàng hóa Người s.x nào có mức hao phí cá biệt phù hợp với hao phi xã hội thi sẽ có lợi, tồn tạiNgười s.x nào có hao phí cá biệt lớn hơn mức hao phí xã hội qui định sẽ bất lợi, lỗ vốn, phá sản 	 Để đứng vững trong cạnh tranh, mỗi người s.x phải không ngừng phấn đấu, giảm thiểu hao phí cá biệt bằng cách cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa s.x, tăng NSLĐ. 	  Kết quả : LLSX được kích thích, không ngừng phát triển . 9/30/2021731. Qui luật Gíá trị	Thứ ba: Thực hiện sự chọn lọc tự nhiên và phân hóa giàu nghèo trong xã hội 	Trong cuộc chạy đua theo Gíá trị, mức hao phí cá biệt của mỗi người có thể không phù hợp với mức hao phí xã hội Những người làm giỏi → Hao phí cá biệt Hao phí xã hội → Phá sản, nghèo đói	 Phat sinh quan hệ sản xuất TBCN9/30/2021742. Sự ra đời của PTSX TBCNPTSX.TBCN ra đời khi hội đủ 2 điều kiện: Một là: Phải tập trung được một khối lượng tiền của đủ lớn vào trong tay một số người Hai là: Phải có những người tự do bán sức lao động để sống, do bị tước đoạt hết TLSX 	Dưới tác động của Qui luật giá trị, 	Hai điều kiện trên sẽ dần được xác lập, tuy nhiên quá trình này diễn ra rất lâu dài, chậm chạp. 	Vì vậy trong lịch sử, giai cấp tư sản đã đẩy nhanh tiến trình trên bằng quá trình Tích lũy nguyên thủy của CNTB9/30/2021752. Sự ra đời của PTSX TBCNTích lũy nguyên thuỷ của CNTB là quá trình tích lũy ban đầu, chuẩn bị cho sự ra đời của PTSX. TBCN	Quá trình này được thực hiện bằng những biện pháp hành chính và bạo lực như:Tước đoạt những người sản xuất nhỏ trong nướcChinh phục và khai thác thuộc địa Buôn bán nô lệThương mại bất bình đẳng v.v.	 Đẩy nhanh quá trình ra đời của PTSX TBCN XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THÀY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE

File đính kèm:

  • pptbai_gianh_kinh_te_chinh_tri_mac_lenin_chuong_1_hang_hoa_va_t.ppt
Ebook liên quan