Bài giảnh Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Phân tích lưu chuyển tiền tệ
Tóm tắt Bài giảnh Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Phân tích lưu chuyển tiền tệ: ...ng BH&QL nhưng chưa tính vào chi phí BH&QL như chi phí trả trước chưa phân bổ. Sự khác biệt còn do thay đổi trong số dư các khoản : phải trả CNV, phải trả phải nộp khác Công thức : Tiền chi cho BH & QL = Chi phí BH & QL - Chi phí khấu hao - Thay đổi trong CK dự phòng + ...ợ vay (ngắn và dài hạn) và vốn chủ sở hữu điều chỉnh. Ta có : Thay đổi vay và nợ ngắn hạn Thay đổi vay và nợ dài hạn Thay đổi vốn chủ sở hữu Trừ : Lợi nhuận sau thuế Cộng: Trích lập quỹ KT&PL Trừ : CL tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ = Lưu chuyển tiền ròng từ tài chính Ví dụ : Lưu chuyển ...đổi của công ty ABC năm N 4.4.1. Các chỉ tiêu quan trọng trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ quy đổi 1. Tiền mặt từ hoạt động bán hàng Tiền mặt từ HĐ bán hàng = Tiền thu bán hàng - Tiền chi mua hàng - Tiền chi cho bán hàng và quản lý • Tiền mặt từ hoạt động bán hàng cho ph...
trang 192 , giáo trình phân tích) 2. Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty ABC cuối năm 2009 và 2010 là 12 và 15 tỷ đồng. Báo cáo lưu chuyển tiền năm 2010 cho biết, tiền ròng từ hoạt động đầu tư là – 10 tỷ, từ hoạt động tài trợ là 5 tỷ. Cho biết : a) Tiền ròng từ hoạt động kinh doanh năm 2010 là bao nhiêu? b) So sánh giữa cuối năm với đầu năm 2010, các khoản phải thu tăng 2 tỷ, tồn kho tăng 3 tỷ, phải trả người bán và phải trả khác tăng 4 tỷ. Khấu hao tài sản cố định đã trích trong năm 2,5 tỷ. Cho biết lợi nhuận sau thuế năm 2010 là bao nhiêu? ( 8 tỷ và 6,5 tỷ) 3. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty ABC năm N-1 bằng phương pháp gián tiếp căn cứ vào lợi nhuận sau thuế 4.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ quy đổi - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ quy đổi do các ngân hàng lập căn cứ vào các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh nhằm đánh giá khả năng trả lãi và trả nợ định kỳ từ tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ quy đổi còn giúp ngân hàng phân tích và đánh giá khả năng tạo tiền từ hoạt động nội tại của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ quy đổi của ABC năm N-1 Chỉ tiêu N-1 N • Doanh thu thuần - Thay đổi trong phải thu khách hàng - Thay đổi trong thu trước khách hàng + Tiền thu bán hàng 27.500 -400 0 27.100 31.000 900 0 31.900 • Giá vốn hàng bán -Thay đổi trong hàng tồn kho -Thay đổi trong phải trả người bán -Thay đổi trong trả trước người bán + Tiền chi mua hàng -19.100 80 -850 0 -19.870 -22.000 -1.360 680 0 -22.680 • Chi phí bán hàng & quản lý Khấu hao tài sản cố định Trích lập hoặc hoàn nhập dự phòng Thay đổi trong phải thu khác Thay đổi trong TS ngắn hạn khác Thay đổi trong phải trả khác + Tiền chi cho bán hàng & quản lý -4.600 1.200 420 100 -40 110 -2.810 -5.160 1.500 -40 230 70 220 -3.180 1. Tiền mặt từ bán hàng 4.420 6.040 • Lợi nhuận khác Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư + Tiền thu khác từ kinh doanh 220 -150 70 700 -200 500 •Thuế TNDN phải nộp Thay đổi trong thuế TNDN phải nộp + Tiền chi nộp thuế -946 0 -946 -1.092 0 -1.092 + Tiền chi khen thưởng & phúc lợi -150 -490 2. Tiền mặt ròng từ kinh doanh 3.394 4.958 + Tiền chi trả lãi -640 -710 3. Lưu chuyển tiền ròng từ KD 2.754 4.248 + Nợ dài hạn tới hạn trả 0 0 4. Tiền mặt sau trả nợ định kỳ 2.754 4.248 • Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư Khấu hao tài sản cố định Thay đổi trong TSCĐ thuần 5. Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư 150 -1.200 -2.600 -3.650 6. Tiền mặt sau hoạt động đầu tư - 896 Thay đổi vay và nợ ngắn hạn Thay đổi vay và nợ dài hạn Thay đổi vốn chủ sở hữu 680 0 2.260 Lợi nhuận sau thuế - 2.434 Trích lập quỹ khen thưởng và PL 350 CL tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 0 7. Tổng nguồn tiền mặt HĐ từ bên ngoài 856 8. Tiền mặt sau hoạt động tài chính - 40 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 1.040 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái quy đổi NT 0 Tiền cuối kỳ 1.000 • Cách ghi chép trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ quy đổi : 1.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ quy đổi được lập căn cứ vào các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh kết hợp với sự thay đổi của các chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán, tuy vậy cần lưu ý phải xem xét tất cả các thay đổi trên bảng cân đối kế toán, ngoại trừ sự thay đổi của tiền và tiền tương đương ( Mục I +II tài sản ngắn hạn) 2. Chỉ tiêu doanh thu sẽ được ghi bằng số dương, các chỉ tiêu chi phí như : giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng quản lý, lãi vay và thuế sẽ ghi bằng số âm 3.Các chỉ tiêu bị trừ khỏi chi phí như : Khấu hao và trích lập dự phòng bị trừ khỏi chi phí bán hàng & quản lý sẽ ghi bằng số dương 4. Các chỉ tiêu bị trừ khỏi thu nhập như lợi nhuận từ hoạt động đầu tư bị trừ khỏi lợi nhuận khác sẽ ghi bằng số âm 5. Tài sản tăng ghi số âm, giảm ghi số dương 6. Nguồn vốn tăng ghi số dương, giảm ghi số âm 7. Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trong phần xác định tổng tiền mặt huy động từ bên ngoài, nếu lãi ghi số âm, lỗ ghi số dương 8. Mức trích lập quỹ khen thưởng& phúc lợi ghi bằng số dương 9. Chênh lệch tỷ gia hối đoái quy đổi ngoại tệ nếu làm tăng tiền ghi bằng số âm, làm giảm tiền ghi bằng số dương 10. Số liệu nợ dài hạn tới hạn trả ( nợ định kỳ ) được lấy từ B09 mục 15 cột đầu năm và ghi bằng số âm 11. Chỉ tiêu thay đổi trong vay và nợ ngắn hạn = Vay và nợ ngắn hạn cuối năm – Vay ngắn hạn đầu năm ( không bao gồm nợ dài hạn tới hạn trả) Câu hỏi tự kiểm tra : Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ quy đổi của công ty ABC năm N 4.4.1. Các chỉ tiêu quan trọng trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ quy đổi 1. Tiền mặt từ hoạt động bán hàng Tiền mặt từ HĐ bán hàng = Tiền thu bán hàng - Tiền chi mua hàng - Tiền chi cho bán hàng và quản lý • Tiền mặt từ hoạt động bán hàng cho phép ngân hàng đánh giá khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp • Phân tích biến động tiền mặt từ hoạt động bán hàng cho phép chỉ ra điểm mạnh , điểm yếu trong quản lý lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp 2. Tiền mặt ròng từ hoạt động kinh doanh Tiền mặt ròng từ HĐ KD = Tiền mặt từ bán hàng + Tiền thu khác từ KD - Tiền chi nộp thuế TN - Tiền chi KT & PL Tiền mặt ròng từ hoạt động kinh doanh là phần còn lại của dòng thu sau khi đã thanh toán tất cả các khoản chi bằng tiền của hoạt động kinh doanh, nhưng trước lãi vay và nợ định kỳ. Đây là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ và lãi của doanh nghiệp. 3. Tiền mặt sau trả nợ định kỳ Tiền mặt sau trả nợ định kỳ = Tiền mặt ròng từ HĐ KD - Tiền chi trả lãi - Nợ dài hạn tới hạn trả Tiền mặt sau trả nợ định kỳ phản ánh số tiền còn lại của hoạt động kinh doanh sau khi đã thanh toán lãi vay và các khoản nợ dài hạn tới hạn trả. Sự thâm hụt ( âm) số dư tiền mặt ở chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp không thể thanh toán các chi phí tài chính và các khoản nợ dài hạn phải trả trong kỳ. 4. Tiền mặt sau hoạt động đầu tư Tiền mặt sau hoạt động ĐT = Tiền mặt sau trả nợ định kỳ - Lưu chuyển tiền ròng từ hoạt động đầu tư Tiền mặt sau hoạt động đầu tư cho biết tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh có đủ đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho đầu tư thay thế và mở rộng quy mô nhà xưởng, thiết bị và đầu tư tài chính hay không. Nhận xét : • Tiền mặt ròng từ hoạt động kinh doanh là 3.394 triệu trong khi lãi vay phải trả chỉ là 640 triệu. ABC thừa khả năng trả lãi bằng tiền tạo ra từ kinh doanh • Tiền mặt sau trả nợ định kỳ 2.754 triệu cho thấy ABC thừa khả năng để thanh thanh toán các khoản nợ dài hạn phải trả trong năm • Tiền mặt sau hoạt động đầu tư âm 896 triệu cho thấy sau khi thanh toán các chi phí kinh doanh, trả lãi và nợ định kỳ, tiền tạo ra từ kinh doanh không đủ để chi cho đầu tư vào nhà xưởng và thiết bị • Do tiền tạo ra từ kinh doanh không đủ cho nhu cầu đầu tư, năm N-1 ABC đã phải huy động tiền từ bên ngoài là 856 triệu đồng • Nguồn tiền huy động từ bên ngoài ít hơn nhu cầu cần bổ sung là 40 (896 – 856), do vậy công ty phải rút 40 triệu từ số dư tiền mặt đầu kỳ để bù đắp, vì vậy số dư tiền mặt cuối kỳ giảm 40 triệu • 4.4.2 Phân tích tiền mặt từ hoạt động bán hàng Chỉ tiêu N-1 N 1.Doanh thu thuần 27.500 31.000 2.Giá vốn hàng bán không có khấu hao 19.100 22.000 3.Lợi nhuận gộp (1-2) 8.400 9.000 4.Chi phí BH&QL không có khấu hao 3.400 3.660 5.Lợi nhuận bán hàng bằng tiền(3-4) 5.000 5.340 - Thay đổi trong hàng tồn kho -1.360 - Thay đổi trong phải thu khách hàng 900 - Thay đổi trong phải trả người bán 680 Tiền mặt từ hoạt động bán hàng 5.000 5.560 • Các nhân tố tác động tới tiền mặt từ bán hàng Tiền mặt từ bán hàng = LN bán hàng bằng tiền - TĐ trong phải thu KH - TĐ trong hàng tồn kho + TĐ trong phải trả NB 6 Nhân tố tác động : 1. Doanh thu bán hàng 2. % Lợi nhuận gộp 3. % chi phí BH & QL 4. Số ngày bán chịu 5. Số ngày dự trữ 6. Số ngày tồn kho • Các nhân tố tác động tới tiền mặt từ bán hàng của ABC Chỉ tiêu N-1 N +(-) 1. Doanh thu bán hàng 27.500 31.000 3.500 2. % Lợi nhận gộp 30.55% 29.03% -1.52% 3. % CPBH&QL 12.36% 11.81% -0.55% 4.% LN bán hàng bằng tiền 18.19% 17.22% -0.97% 5. Số ngày dự trữ 119.25 126.1 + 6.85 6. Số ngày bán chịu 42.47 27.1 -15.37 7. Số ngày mua chịu 32.49 39.49 +7.0 • Cách tính các chỉ tiêu trong bảng • 1. % LN gộp = LN gộp / doanh thu • 2. % CPBH&QL = CPBH&QL không có KH/ doanh thu • 3. % LN bán hàng bằng tiền = • = % LN gộp - % CPBH&QL không có khấu hao • 4. Số ngày dự trữ = Tồn kho CK(gộp)x 365/ GVHB Năm N-1 = 6.240 x365 / 19.100 = 119.25 ngày Năm N = 7.600 x365 /22.000 = 126.1 ngày • 5. Số ngày bán chịu = Phải thu KH CK ( gộp) x 365/ DT Năm N-1 = 3.200 x365/ 27.500 = 42.47ngày Năm N = 2.300 x 365 / 31.000 = 27,1 ngày • 6. Số ngày mua chịu = Phải trả NB CK x 365/ GVHB Năm N-1 = 1.700 x365 /19.100 = 32,49 ngày Năm N = 2.380 x 365 / 22.000 = 39.49 ngày Tác động của doanh thu bán hàng Doanh thu tăng làm tăng lợi nhuận bán hàng bằng tiền, tăng nợ phải thu khách hàng, tăng hàng tồn kho và tăng phải trả người bán. - Các bước : • Xác định lợi nhuận bán hàng bằng tiền tăng do tăng doanh thu với giả định %Ln gộp và % CP bán hàng & quản lý không thay đổi • Xác định tiền mặt giảm do gia tăng tồn kho với giả định số ngày dự trữ không thay đổi • Xác định tiền mặt giảm do gia tăng nợ phải thu khách hàng với giả định số ngày bán chịu không đổi • Xác định tiền mặt tăng do gia tăng khoản phải trả người bán với giả định số ngày mua chịu không đổi • Ví dụ : Phân tích ABC - Tác động của DT tới LN bán hàng bằng tiền: Mức tăng( giảm) DT x % LNBH bằng tiền kỳ gốc= = (31.000 – 27.500) x 18.19% = +636,65 - Tác động của DT tới nợ phải thu khách hàng : Nợ phải thu KH kỳ gốc x Tỷ lệ tăng( giảm) DT= = 3.200 x 12,73% = + 407,27 - Tác động của DT tới hàng tồn kho : Hàng tồn kho kỳ gốc x Tỷ lệ tăng ( giảm ) GVHB= = 6.240 x 15.18% = + 947.43 - Tác động của DT tới phải trả người bán : Phải trả người bán kỳ gốc x Tỷ lệ tăng( giảm ) GVHB= = 1.700 x 15.18% = + 258.12 Tổng hợp tác động của doanh thu tới tiền mặt của ABC Số tiền 1. Tăng lợi nhuận bán hàng bằng tiền + 636.65 2. Tăng nợ phải thu khách hàng - 407.27 3. Tăng hàng tồn kho -947,43 4. Tăng phải trả người bán +258.12 Tác động tăng doanh thu tới tiền mặt -459,93 Doanh thu tăng 12,73% làm ABC thâm hụt 459,93 triệu đồng, do nợ phải thu và hàng tồn kho tăng 2 . Tác động của tỷ lệ lãi gộp tới tiền mặt: (% Lãi gộp kỳ BC - % Lãi gộp kỳ gốc ) x DT kỳ BC (29.03% - 30.55%) x 31.000 = - 469,1 Giải thích : Năm N-1 , tỷ lệ lãi gộp là 30,55%, như vậy cứ 100 đồng DT sau khi trừ 69,45 đồng tiền chi mua hàng ABC còn lại 30,55 đồng để trang trải chi phí hoạt động bằng tiền. Năm N chỉ còn 29.03 đồng thấp hơn năm N-1 là 1,52 đồng, với mức doanh thu 31.000 triệu, lượng tiền mặt bị giảm là 469,1 triệu đồng ( -1,52% x 31.000) 3. Tác động của % chi phí BH&QL bằng tiền tới tiền mặt - ( % CPBH&QL kỳ BC - % CPBH&QL kỳ gốc ) x x DT kỳ BC - ( 11,81 % - 12.36%) x 31.000 = 172,73 Giải thích : So với năm N-1 , tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý bằng tiền của năm N giảm từ 12,36% xuống còn 11,81%, tức là giảm 0.55%. Như vậy cứ 100 đồng doanh thu ABC đã giảm được 0,55 đồng tiền mặt chi cho bán hàng và quản lý, với doanh thu 31.000 triệu, lượng tiền mặt chi cho BH&QL giảm được 172,73triệu ( - 0,55% x 31.000), do vậy tiền mặt từ bán hàng tăng 172,73 triệu đồng. 4. Tác động của số ngày bán chịu : -( SNBC kỳ BC – SNBC kỳ gốc) x DT kỳ BC/365 - ( 27.1 – 42.5 ) x 365 / 31.000 = +1.307,4 Cách khác: •Nợ phải thu khách hàng năm N-1 : 3.200 •Nợ PTKH năm N với giả định số ngày BC không đổi 3.200 x (1+12,73%) = 3.607,4 •Nợ phải thu khách hàng năm N : 2.300 •Tác động do tăng trưởng doanh thu = 3.607,4 – 3.200 = 404,4 •Tác động do rút ngắn SNBC = 2.300 – 3.607,4 = - 1.307,4 5. Tác động của số ngày dự trữ -(SNDT kỳ BC – SNDT kỳ gốc) x GVHB kỳ BC/365 - ( 126.1 – 119,2 ) x 22.000 / 365 = - 412,57 Cách khác: •Hàng tồn kho năm N-1 : 6.240 •Hàng tồn kho năm N với giả định số ngày dự trữ không đổi 6.240 x ( 1+ 15,18% ) = 7.187,2 Hàng tồn kho năm N : 7.600 -Tác động do tăng trưởng DT = 7.187,2 – 6.240 =+ 947,2 -Tác động do SNDT tăng = 7.600 – 7.187,2 = +412,8 • 6. Tác động của số ngày mua chịu (SNMC kỳ BC – SNMC kỳ gốc) x GVHB kỳ BC/365 ( 39,5 -32,5) x 22.000 /365 = 421,9 Cách khác : •Phải trả người bán năm N-1 : 1.700 •Phải trả người bán năm N với giả định SNMC không đổi • 1.700 x ( 1+ 15,18%) = 1.958,1 •Phải trả người bán năm N : 2.380 -Tác động do tăng trưởng DT = 1.958,1 – 1.700 = + 258,1 -Tác động do SNMC tăng = 2.380 – 1958,1 = + 421,9 • Tổng hợp tác động của các nhân tố tới tiền mặt từ bán hàng của ABC. Nhân tố tác động ST 1. Tác động lên tiền mặt do tăng trưởng DT -459,93 2. Tác động do giảm tỷ lệ lãi gộp -469,1 3. Tác động do giảm tỷ lệ CPBH&QL bằng tiền +172,73 4. Tác động do rút ngắn số ngày bán chịu 1.307,4 5. Tác động do kéo dài thời gian dự trữ -412.8 6. Tác động do kéo dài thới gian mua chịu +421,9 Cộng 560 1. Tác động do tăng trưởng DT -459,93 2. Tác động của các chỉ số sinh lời -296,37 - Tác động lên tiền mặt do tỷ lệ lãi gộp giảm -469,1 - Tác động lên tiền mặt do tỷ lệ CPBH&QL giảm +172,73 3. Tác động lên tiền mặt của các chỉ số hiệu quả + 1.316,5 - Tác động lên tiền mặt do rút ngắn SNBC +1.307,4 -Tác động lên tiền mặt do kéo dài SNDT -412,8 - Tác động lên tiền mặt do kéo dài SNMC + 421,9 Cộng +560 Đối tượng phân tích : 5.560 – 5.000 = +560 Nhận xét : • 1. Nếu các nhân tố thuộc về quản lý ( 5 nhân tố cuối) không thay đổi - giữ nguyên như năm N-1, thì sự tăng trưởng doanh thu 12,73% trong năm N sẽ làm ABC thâm hụt 459,93 triệu đổng tiển mặt ( làm tròn 460 triệu), tiền mặt từ bán hàng chỉ còn dương 4.540 triệu.( 5.000 – 460) • Trong 5 nhân tố tác động tới tiền mặt từ bán hàng, ABC đã quản lý được 3 nhân tố theo hướng có lợi cho trạng thái tiền mặt. • Công tác quản lý đã làm giảm lợi nhuận bán hàng bằng tiền 296,37 triệu. Trong đó: Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên DT tăng làm giảm 469,1 triệu, Tỷ lệ CP BH&QL giảm làm tăng 172,73 triệu. Nếu chu kỳ VLĐ không thay đổi, tiền mặt từ bán hàng chỉ còn dương 4.244 ( 4.540 – 296) • Việc quản lý tốt các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động : Rút ngắn thời gian bán chịu và kéo dài thời gian mua chịu đã làm tăng tiền mặt cho ABC : 1.729,3 triệu, tuy vậy kéo dài thời gian tồn kho làm giảm 412,8 triệu. Do vậy các chỉ số hiệu quả chỉ làm tăng 1.316,5 triệu. • Tóm lại : Tiền mặt từ bán hàng năm N của ABC tăng chủ yếu nhờ vào việc ABC đã quản ly tốt các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động. • Chú ý : Khi đánh giá tác động của các nhân tố tố trạng thái tiền mặt của một doanh nghiệp cần lưu ý các vấn đề sau : • 1. Sự ổn định lâu dài của một doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào các chỉ số khả năng sinh lời : % GVHB, % CPBH&QL và % LNBH bằng tiền. Điều này có nghĩa là doanh thu bán hàng phải đủ để trang trải toàn bộ các chi phí hoạt động không kể chi phí khấu hao. Mặt khác phải kiểm soát chặt chẽ các chỉ số hiệu quả, tức phải kiểm soát tốt chu kỳ vốn lưu động. • 2. Một doanh nghiệp mạnh về chỉ số sinh lời vẫn có thể mất khả năng thanh toán nếu không quản lý tốt các chỉ số hiệu quả • 3. Một doanh nghiệp yếu về các chỉ số hiệu quả vẫn có thể tiếp tục tồn tại nếu họ quản lý tốt các chỉ số hiệu quả. Tuy vậy nếu các chỉ số sinh lời không được cải thiện sớm hay muộn họ cũng bị thất bại. Bài tập : 5.1 a) xác định các chỉ tiêu còn thiếu trên BC I.LCTT từ HĐKD 1. Lợi nhuận sau thuế 2.100 2. Các khoản điều chỉnh 610 -Khấu hao TSCĐ 920 - Các khoản dự phòng -140 - Lãi (lỗ) hoạt động đầu tư -170 3. Tiền từ kinh doanh trước thay đổi VLĐ 2.710 - Tăng ( giảm ) khoản phải thu -670 - Tăng ( giảm ) hàng tồn kho -550 - Tăng ( giảm ) chi phí trả trước 180 - Tăng ( giảm ) các khoản phải trả -590 Lưu chuyển tiền ròng từ hoạt động KD 1.080 II. Lưu chuyển TT từ HĐĐT 1. Thu thanh lý tài sản cố định 330 2. Chi mua tài sản cố định -3.420 3. Thu từ bán cổ phiếu 400 Lưu chuyển tiền ròng từ HĐĐT -2.690 III. LCTT từ hoạt động tài trợ 1. Thu do chủ sở hữu góp vốn 4.350 2. Vay ( trả ) nợ ròng -380 3. Chia lãi cho chủ sở hữu -2.010 Lưu chuyển tiền ròng từ HĐ tài trợ 1.960 LCT ròng trong kỳ 350 Tiền đầu kỳ 1.000 Tiền cuối kỳ 1.350 B . Tiền ròng kinh doanh : 1080 Lợi nhuận sau thuế : 2.100 Tiền ròng - Lợi nhuận ròng : 1.080 – 2.100 = -1020 Nguyên nhân : 1. Các khoản trích khấu hao(920), hoàn nhập dự phòng (140), lãi từ hoạt động đầu tư (170) làm tiền ròng lớn hơn lợi nhuận ròng 610 triệu. Nếu VLĐ trong năm không thay đổi thì tiền ròng từ hoạt động kinh doanh trong năm là 2.710 triệu đồng. 2. Trong năm hàng tồn kho tăng 550 triệu, phải thu tăng 670 triệu, phải trả giảm 590 triệu làm cho vốn lưu động tăng và làm tiền giảm : (-550) +( -670) +(-590) + (180) = -1.630 1. Khấu hao, hoàn nhập dự phòng làm tiền tăng + 610 2. VLĐ tăng làm tiền giảm -1.630 Cộng : -1.020 Nhận xét : Trong năm lợi nhuận ròng của công ty là 2.100 triệu, nhưng tiền ròng từ kinh doanh chỉ là 1.080 triệu. Nguyên nhân do trong năm công ty đã chi thêm tiền để dự trữ thêm hàng tồn kho 550 triệu và trả bớt nợ 590 triệu, mặc khác còn do nợ phải thu tăng làm tiền thu thấp hơn doanh thu 670 triệu. c) Đánh giá khả năng thanh toán từ tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh 1. Khả năng thanh toán nợ định kỳ : 1.080 /780 = 1,38 2. Khả năng tự chủ tài chính : (1.080 – 780)/ 5.670 = 0,053 ( 5,3%) 3. Khả năng chia cổ tức : 1.080 /2.100 = 0,51 Nhận xét : Bình Minh có khả năng thanh các khoản nợ dài hạn tới hạn trả bằng tiền tạo ra từ kinh doanh, nhưng không có khả năng thanh toán hết các khoản vay ngắn hạn đầu năm, tiền ròng từ KD chỉ bằng 5,3% vay ngắn hạn đầu năm. Do vậy Bình minh vẫn cần phải tái tài trợ các khoản vay ngắn hạn . Khả năng tự chủ tài chính thấp . • d) Bình Minh sử dụng tiền từ nguồn nào để đầu tư tài sản cố định • Tiền mặt sau trả nợ định kỳ : 1080 -780 = 300 • Tiền mặt sau hoạt động đầu tư 300 – 2.690 = - 2.390 Tiền mặt sau hoạt động đầu tư âm 2.390 triệu cho thấy tiền mặt từ kinh doanh không đủ để đầu tư vào tài sản cố định. Bình minh đã sử dụng nguồn tiền huy động từ bên ngoài ( hoạt động tài chính) e) Tiền thu do chủ sở hữu góp thêm vốn sử dụng làm gì? Câu 5.3 . Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ Chỉ tiêu Số tiền 1. Lợi nhuận sau thuế 200 2. Các khoản điều chỉnh 260 - Khấu hao 220 - Các khoản dự phòng 70 - Lãi ( lỗ ) hoạt động đầu tư -30 3. Tiền từ HĐKD trước thay đổi VLĐ 460 - Tăng ( giảm) CK phải thu 20 - Tăng ( giảm) hàng tồn kho -180 -Tăng( giảm ) TSLĐ khác -20 - Tăng, giảm phải trả người bán 60 - Tăng ( giảm ) phải trả khác -5 - Chi khen thưởng , phúc lợi -15 LCTT ròng từ hoạt động kinh doanh 320 II. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư Lãi ( lỗ) từ HĐđầu tư 30 Khấu hao TSCĐ -220 Thay đổi TSCĐ thuần -260 LCTT ròng từ HĐ đầu tư -450 III. LCTT từ hoạt động tài trợ Thay đổi vay và nợ ngắn hạn 190 Thay đổi vay và nợ dài hạn 0 Thay đổi vốn chủ sở hữu 60 Lợi nhuận sau thuế -200 Trích lập quỹ KT&PL 30 LCTT ròng từ hoạt động tài chính 80 Tổng LCTT ròng trong kỳ -50 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 300 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 250 Thu do bán TSCĐ = 80 Lãi do bán TSCĐ = 30 Giá trị còn lại của TSCĐ = 50 Khấu hao đã trích của TSCĐ nhượng bán = 170 Nguyên giá TSCĐ nhượng bán = 220 Mua thêm TSCĐ mới : 310 +220 =530 Lưu chuyển tiền ròng từ HĐ đầu tư = 80 -530 = - 450 • Vốn chủ sở hữu tăng : • 2450 – 2.390 = 60 • Trong đó : • KC lợi nhuận sau thuế làm tăng vốn chủ sh = 200 • Trích lập quỹ KT&PL làm giảm vốn chủ sh : 30 • Chia lãi cho chủ sh làm giảm : 110 LCTT từ hoạt động tài trợ Số tiền 1. Thu do chủ sở hữu góp vốn 0 2. Tiền vay hoặc trả nợ ròng 190 3. Chia lãi cho chủ sở hữu -110 LCTT ròng từ hoạt động tài trợ 80 • Tiền ròng từ kinh doanh : 320 sử dụng : - Chia lãi cho chủ sở hữu : 110 - Mua tài sản cố định : 530 • Thiếu : 320 triệu (320 -640) • Nguồn bù đắp : • Tiền thu do bán tài sản CĐ : 80 • Vay ngắn hạn : 190 Cộng : 270 Giảm tiền đầu kỳ : 270 – 320 = -50
File đính kèm:
- bai_gianh_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_5_phan_tic.pdf