Bài tập Chi tiết máy

Tóm tắt Bài tập Chi tiết máy: ...p L tính = giớ thì L=60.10-6.n.Lh. Để tính được Q thì tuỳ theo tong oại ổ và được tính là : + ổ bi đỡ , ổ bi đỡ chặn và ổ đũa côn . Q=(X.V.Fr +Y.Fa).Kd.Kt. + ổ đỡ chặn : Q =(X.Fr +Y. Fa.)Kđ.Kt . + ổ chặn . Q = Fa.Kđ.Kt . + ổ đũa trụ ngắn đỡ. Q = V.Fr.Kd.Kt. Trong đó : - V : H/số ảnh hưở...ô men xoắn, lực ăn khớp hoặc bộ truyền bánh răng, lực căng đai, căng xích, lực lệch tâm do sự không đồng trục khi nắp hai nửa khớp nối. + Trọng lượng của bản thân trục và các chi tiết máynắp trên trục(thường bỏ qua) chỉ tính đến các cơ cấu tải nặng. + Phản lực liên kết tại các gối tựa. + Trong mộ... vận tốc trượt lớn do hiện trượt dọc theo ren ttrục vít, do dó hiện tượng mòn và dính xẩy ra khốc liệt hơn. Vì vậy mà nhiệt phát sinh ra nhiều làm ảnh hưởng đến cơ tính of vật liệu chế tạo chi tiết và làm cho dầu bôi trơn trong bộ truyền mất tính năng. Nên phải tính nhiệt cho bộ truyền TVBV là vì lý...

doc28 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài tập Chi tiết máy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nguyên lý cộng t/dụng.
*) Mối hàn góc kiểu hàn chữ K:
+ Khi mối hàn chịu lực F thuộc m/f ghép: 
+ Khi chịu mômen thuộc m/f ghép.
=
+ Khi chịu đồng thời cả lực và mômen thuộc m/f ghép.
Sử dụng nguyên lý cộng t/dụng.
 => +(Vì có cùng phương).
Câu 1.5: Trình bày các khái niệm về độ bền. Nêu các phương trình tính độ bền. Liên hệ với việc tính toán độ bền cho CTM
a/ Khái niệm: Độ bền là khả năng tiếp nhận tải trọng của CTM mà không bị biến dạng dư quá trị số cho phép hoặc gẫy hỏng. Độ bền là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với đại đa số các CTM làm việc
b/ Các phương pháp tính độ bền:
Phương pháp tính độ bền phổ biến nhất hiện nay được tiến hành theo cách so sánh tính toán khi CTM chịu tải ( ký hiệu d với ưs pháp và t với ưs tiếp ) với ưs cho phép [d] và [t]
Điều kiện bền được viết như sau:
d £ [d] hoặc t £ [t]
với [d] = dlim /s hoặc [t] = tlim /s
dlim ,tlim là ưs pháp và ưs tiếp giới hạn
s là hệ số an toàn
Có thể độ bền xuất phát từ điều kiện đảm bảo hệ số an toàn lớn hơn hoặc = hệ số an toàn cho phép s ³ [s]
Thiếu..
Câu 1.6: trình bày các dạng hỏng vì mỏi, đường cong mỏi và giới hạn mỏi. Các giới hạn mỏi sử dụng như thế nào trong tính toán độ bền CTM
a/ Các dạng hỏng vì mỏi.
Khi CTM làm việc với ưs thay đổi với số chu kỳ đủ lớn nó có thể bị phá hỏng 1 cách đột ngột ngay cả khi ưs sinh ra còn nhỏ hơn ưs bền tĩnh của vật liệu, dạng hỏng này không những liên quan đến số chu kỳ của ưs mà còn liên quán đến độ lơn của ưs gọi là hỏng mỏi
Hiện tượng phá hỏng mỏi thường bắt đầu từ những vết nứt tế vi sinh ra tại vùng chịu ưs lớn theo thời gian các vết nứt này tăng lên phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu đến 1 lúc nào đó CTM bị phá huỷ đột ngột. Quan sát bề mặt các CTM bị phá hỏng vì mỏi ta thấy nó gồm 2 vùng, vùng phá hỏng vì mỏi thì hạt nhỏ, mịn vùng phá hỏng tĩnh thì các thớ to, hạt gồ ghề
b/ Đường cong mỏi và giới hạn mỏi:
* Đường cong mỏi: (h/v )
d
m
.N = const
N
d
k
d
r
d
N
N
k
0
Qua nghiên cứu cho thấy giữa ưs phá hỏng CTM với số chu kỳ lặp lại của ưs có quan hệ xác định. Số chu kỳ càng lớn thì ưs phá hỏng chi tiết sẽ càng bé và ngược lại
Bằng thí nghiệm và sác xuất thống kê toán hóc người ta đã xác lập được đồ thị giữa ưs và ưs phá hỏng ( biên độ ưs hoặc ưs lớn nhất ) và số chu kỳ tương ứng mà mẫu thử có thể chịu được gọi là đồ thị đường cong mỏi
- Đường cong mỏi gồm 2 phần:
+ Phần đường cong có pt: Ni = const
 ==..=
d1, d2, di gọi là giới hạn mỏi ngắn hạn tương ứng với số chu kỳ N1, N2, Ni
m là bậc của đường cong mỏi phụ thuộc vào vật liệu và phương pháp nhiệt luyện 
+ Phần đường thẳng có pt:
dr = const
Khi d giảm đến trí số dr thì N có thể tăng đến khá lớn mà mẫu thử không bị phá hỏng vì mỏi, dr được gọi là giới hạn mỏi dài hạn, nó là trị số ưs lớn nhất mà CTM không bị phá hỏng về mỏi ứng với mọi chu kỳ ưs bất kỳ
N0 số chu kỳ cơ sở ( phụ thuộc vào loại ưs và độ rắn bề mặt )
Với vật liệu kim loại mầu và hợp kim màu thì không có nhánh giới hạn mỏi dài hạn có nghĩa là đường cong mỏi không có nhánh nằm ngang, vì vậy khi tính toán CTM làm bằng kl hay hợp kim màu ( như bánh vít ) người ta dựa vào giới hạn mỏi ngắn hạn
Mỗi vật liệu ở chế độ nhiệt luyện nhất định thì có 1 độ bền mỏi nhất định
* Giới hạn mỏi: ( h/v )
Đồ thị đường cong mỏi dùng phổ biến khi tiến hành các thí nghiệm mỏi nhưng nó không cho phép xác định các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của ưs trong chu trình thay đổi không đối xứng. Nhưng chính hai giá trị này lại là nguyên nhân chủ yếu gây phá huỷ về mỏi vì vậy khi nnghiên cứu về đường cong mỏi ngươì ta sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa ưs lớn nhất và nhỏ nhất với ưs trung bình và gọi là đồ thị ưs giới hạn, miền nằm giữa 2 nhánh AB và CD là những trị số ưs không làm hỏng vật liệu
c/ Sử dụng giới hạn mỏi trong tính toán độ bền CTM:%
Câu 2.3: Hãy trình bày cách tính truyền động bánh ma sát theo độ bền tiếp xúc ( cụ thể là bộ truyền bánh ma sát trụ )
a / Đối với vật liệu kim loại:
Phương trình tính toán dH £ [dH]
Vì tiếp xúc ban đầu của 2 bánh ms là tx đường lên ưs tiếp xúc được xác định theo công thức Héc:
qH là tải trọng riêng phân bổ trên chiều dài tx: qH = Fn/b
Fn lực ép pháp tuyến tập chung
b bề rộng của bánh ma sát ( chiều dài tx)
T1 mô men xoắn cần truyền
d1 đường kính của bánh dẫn
E mô đun đàn hồi tương đương: 
E1,E2 mô đun đàn hồi của vật liệu bánh 1 và 2
Vớithép:
E=2,15.105N/mm2
 gang: E = 1,2.105N/mm2
r: bán kính cong tương đương
r1,r2 bán kính cong của bánh 1 và 2 tại điểm tx
 ; 
Dấu (+) lấy với trường hợp tx ngoài, dấu (-) tx trong
 vậy suy ra
Mặt khác d1+d2 = 2a ( a là khỏng cách trục )
; 
Thay các giá trị qH, r vào CT (1) và biến đổi ta có:
 (2)
CT (2) dùng để kiểm nghiệm sức bền tx cho bộ truyền. Khi thiết kế bộ truyền ta đặt yba = b/a gọi là hệ số bề rộng bánh ma sát và biến đổi CT (2) ta có:
Khi thiết kế thường chọn yba = 0,2 ¸ 0,4. Bề rộng của bánh ma sát b = yba.a
đồng thời để phòng ngừa sai số dọc trục khi thiết kế chế tạo và lắp ráp người ta lấy bề rộng của bánh ms nhỏ lớn hơn bề rộng của bánh ms lớn từ 5 ¸ 10 (mm)
b / Đối với phi kim loại:
qH < [qH] vậy
 mà
 (3)
T1 mô men xoắn (N/mm) 
s hệ số an toàn 
Công thức (3) dùng để kiểm nghiệm sức bền tx bằng vật liệu phi kim loại. Khi thiết kế đặt:
yba = b/a và biến đổi CT (3)
%
Câu 2.9: Cơ sở chọn số răng đĩa xích? Nêu ảnh hưởng of số răng đĩa xích tới vận tốc và tỷ số truyền tức thời of truyền động xích?
 Số răng dĩa xích phải thoả mãn đ/k :Zmin£ Z £ Zmax.
+ Số răng tối thiểu Zmin.
Cần phải hạn chế số răng tối thiểu Zmin vì:
- Số răng đĩa xích càng nhỏ thì xích càng chóng mòn do góc xoay tương đối of bản lề xích khi xích vào khớp và ra khớp j = 2p/Z càng lớn .
- Số răng càng ít thì vận tốc và TST dao động càng lớn, tải trọng động và va đập càng tăng.
- Với xích ống và xích ống con lăn.
(+) Khi V< 2m/s lấy Zmin=13+15
(+) Khi V³ 2m/s lấy Zmin= 19.
(+) If chịu tải va đập lấy Zmin=23.
- Với xích răng Zminchọn tăng 20+30% so với các trị số trên.
Số răng đĩa xích dẫn Z1x/định theo TST u, but phải thoả mãn đ/k Z1³ Zmin.
+ Số răng tối đa Zmax.
Số răng tối đa bị hạn chế bởi độ tăng bước xích do bản lề bị mòn sau 1 time work. Khi bản lề bị mòn bước xích p tăng lên 1 lượng Dp do đó bắt buộc xích phải t/xúc đoạn profin phía ngoài of răng đĩa, nghĩa là vòng tròn đi qua tâm các con lăn sẽ có đường kính.
d1=d+Dd.
Vậy if Z càng lớn thì d1 càng lớn, có nghĩa là với cùng 1 lượng mòn làm tăng bước xích Dp như nhua thì xích ăn khớp càng xa tâm dĩa nên càng dễ bị tuộc.
Số răng tối đa Zmax được x/định theo c/thức kinh no 
- Với xích ống, xích ống con lăn: Zmax=100+120.
- Với xích răng: Zmax= 120+140.
Số răng đĩa xích bị dẫn Z2=u.Z1 but phải thoả mãn đ/k: Z2£ Zmax.
Số răng đĩa xích nên chọn là lẻ vì với số mắt xích chẵn, các bản lề và răng đĩa sẽ mòn đều hơn.
%
Câu 3.2: Hãy trình bầy các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán truyền động bánh răng?
Các chỉ tiêu này đc áp dụng cho các trường hợp nào, tại sao?
 a)Gẫy răng: là dạng hỏng nguy hiểm nhất of bộ truyền br do tác dụng lâu dài của ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ hoặc do quá tải. Gẫy răng làm bộ truyền mất khả năng làm việc, nhiều khi còn làm hỏng các chi tiết máy khác như trục, ổ. Vết gẫy thường bắt đầu ở chân răng, chỗ góc lượn phía chịu kéo, là nơi tập trung ứng suất. Với răng nghiêng và răng chữ V, thường gãy theo tiết diện xiên vì đg tiếp xúc nằm chếch từ chân lên đỉnh răng. Để tránh dạng hỏng này cần tính răng theo độ bền mỏi uốn, kiểm nghiệm ứng suất uốn quá tải theo đk bền tĩnh. Có thể tăng sức bền uốn cho răng bằng cách: tăng mô đun, dịch chỉch bánh răng, nhiệt luyện, tăng bán kính góc lượn chân răng và nâng cao độ nhẵn mặt răng. (v/h)
b)Tróc vì mỏi bề mặt răng: Là dạng hỏng bề mặt chủ yếu ở những bộ truyền đc bôi trơn tốt. Tróc là do tác dụng của ứng suất tiếp xúc thay đổi theo chu kỳ. Tróc thường bắt đầu ở vùng gần tâm ăn khớp (về phía chân răng)vì tại đây ứng suất tiếp dH lớn nhất do thường chỉ có một đôi răng ăn khớp và lực ma sát lớn. Tróc chỉ xẩy ra ở phần chân răng vì tại phần này,khi ăn khớp dầu bị nén từ miệng vào trong vết nứt, bị ép lại và làm cho các vết nứt phát triển, gây ra hiện tượng tróc. Tróc có hai dạng :_ Tróc nhất thời : Là tróc chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn rồi dừng lại. Thường xảy ra ở các bộ truyền có độ rắn thấp (HB<=350)
_Tróc lan :Vết tróc luôn phát triển, lan khắp bề mặt chân răng, dẫn đến phá hỏng toàn bộ bề mặt chân răng.
_Tróc làm mặt răng mất nhẵn, dạng răng bị méo mó, tải trọng động tăng, ko hình thành đc màng dầu bôi trơn, răng bị mòn và xước nhanh, bộ truyền nóng rung và ồn.
_Để tránh tróc rỗ cần tính răng theo độ bền mỏi tiếp xúc, tăng độ rắn mặt răng bằng nhiệt luyện, tăng góc ăn khớp a bằng dịch chỉnh góc, nâng cao độ chính xác chế tạo.
c)Mòn răng: Xảy ra ở các bộ truyền bôi trơn ko tốt như bộ truyền hở hoặc bộ truyền kín nhưng có hạt mài rơi vào. Răng bị mòn nhiều ở đỉnh và chân răng vì tại đó vận tốc trượt lớn. Mòn làm dạng răng thay đổi, tải trọng động tăng, tiết diện răng giảm có thể làm gẫy răng. Để giảm mòn có thể dùng các biện pháp sau :Nâng cao độ rắn và độ nhẵn mặt răng, giữ ko cho hạt mài rơi vào, giảm vận tốc trượt bằng cách dịch chỉnh, dùng dầu bôi trơn thích hợp.
d)dính răng: Thường xảy ra ở các bộ truyền chịu tải lớn, vận tốc cao. Nhất là các cặp bánh răng cùng vật liệu và ko tôi bề mặt răng. Do tại chỗ tiếp xúc nhiệt độ sinh ra quá cao dẫn đến phá huỷ màng dầu bôi trơn làm các răng tiếp xúc trực tiếp với nhau. Khi chuyển động trong đk nhiệt độ và áp suất cao, những mảnh kim loại có thể bị đứt khỏi bề mặt bánh răng này bám lên bề mặt bánh răng kia gây dính. Dính làm bề mặt răng bị xước, dạng răng bị hỏng. Để tránh dính cần phối hợp cặp vật liệu thích hợp, hiệu quả nhất là dùng dấu chống dính. Ngoài ra còn có thể dùng các biện pháp giống như chống mòn.
_Ngoài 4 dạng nói trên, trong truyền động bánh răng còn xuất hiện các dạng hỏng:_biến dạng dẻo bề mặt: xảy ra với các bánh răng bằng thép có độ rắn thấp, chịu tải nặng, vận tốc thấp.
_Bong bề mặt răng: xảy ra ở các bánh răng thấm cacbon, thấm nitơ hoặc tôi bề mặt khi chất lượng bề mặt kém, chịu tải lớn.
b)chỉ tiêu tính toán:Từ các dạng hỏng trên, để bánh răng kàm việc lâu dài, cần tính toán bánh răng theo các chỉ tiêu sau:_Tính răng về độ bền tiếp xúc nhằm tránh tróc rỗ vì mỏi là chủ yếu, hạn chế mòn và dính theo đk: dH£[dH], với [dH] là ứng suất tiếp xúc cho phép xác định từ thực nghiệm, áp dụng với các bộ truyền kín, bôi trơn đầy đủ.
_Tính răng về độ bền uốn để tránh gãy răng, xuất phát từ đk :dF£[dF], áp dụng với các bộ truyền hở bôi trơn kém.
_Kiểm nghiệm răng về quá tải đề phòng gãy giòn hoặc biến dạng dẻo bề mặt. %
Câu 3.7: Trình bày về vận tốc, tỷ số truyền và hiệu suất trong truyền động TV – BV. Hãy rút ra nhận xét.
a, tỷ số truyền
U = n1/n2 : khi TV quay một vòng mỗi điểm thuộc BV di chuyển một khoảng PZ Þ BV sẽ quay được PZ/ pd2 vòng.
 TV quay n1 vòng Þ BV quay được .Þ 
 Mặt khác tgg = PZ/p d1Þ PZ = tgg.p d1.
Þ.
 Vậy tỷ số truyền của truyền động TV – BV bằng tỷ số giữa số răng của của BV chia cho số đầu mối trên TV nhưng không băng tỷ số giữa đường kính vòng tròn lăn của BV chia cho đường kính vòng tròn lăn cuae TV. chính vì vậy mà tỷ số truyền U có thể đạt được rất lớn (do Z1 nhỏ) nhưng kích thước của bộ truyền vẫn nhỏ gọn (vì g < 250 Þ tgg < 1 Þ d2 = U.d1.tgg << U.d1)
VD: Với bộ truyền BR U = 10 = d2/d1
 Với bộ truyền TV – BV U = 10 = d2/d1.tgg lấy g = 200.
Tg200 = 0,15
Þ d2 = 10.0,15.d1 = 1,5d1 Þ d2 » 1,5d1 Þ bộ truyền nhỏ gọn.
b, vận tốc vòng và vận tốc trượt.
 Khác với BR vì trục của TV chéo với trục của BV một góc 900 nên khi truyền động ^
 Vì n1/n2 khác d2/d1 nên trị số v1 # v2.
Vậy vận tốc vòng của TV – BV khác nhau cả về phương chiều và trị số do đó khi làm việc sảy ra hiện tượng trượt dọc theo ren TV với trị số.
 .
Vì VT có trị số rất lớn nên bộ truyền %TV – BV có hiệu suất nhỏ hiện tượng mòn và dính sảy ra khốc liệt hơn so với truyền động BR.
c, Hiệu suất (h).
 h nhỏ vì VT lớn khi làm việc bộ truyền TV – BV bị mất mát công suất là do ma sát giữa ren TV và răng BV, ma sát trong ổ trục, ma sát do khuấy dầu.
* Khi TV dẫn động.
- Nếu chỉ kể đến tổn hao ma sát giữa ren TV và răng BV 
 ta có Ft1 = Ft 2.tg(g + f/)
Þ 
trong đó: f/ là góc ma sát tương đương
arctgf/ = f/
f/ - là hệ số ma sát tương đương Þ hk ~ tgg = Z1/q 
Þ muốn tăng hk phải tăng Z1 hoặc giảm q nhưng nếu Z1 lớn thì khó chế tạo bộ truyền cồng kềnh nếu q nhỏ đường kính TV d1 nhỏ Þ TV có thể không đảm bảo độ cứng vì vậy góc vít g không lấy lớn quá thông thường g £ 250
- Kể đến tổn thất do khuấy dầu 
- Nếu g £ f/ Þ h£O Þ truyền động không thể btruyền từ BV đến TV Þ sảy ra hiện tượng tự hãm. hiện tượng tự hãm này được ứng dụng trong các cơ cấu nâng. %
Câu 4.1: trình bày về kết cấu trục? Nêu cơ sở xác định kết cấu trục và các biện pháp nâng cao sức bền mỏi cho trục?
* Kết cấu trục được xác định theo trị số, tình hình phân bố lực tác dụng trên trục cách bố trí cố định và định vị các chi tiết máy lắp trên trục, phương pháp gia công và lắp ghép.
+ Ngoãng trục (1).
Là phần dùng để lắp với ổ (ổ lăn hoặc ổ trượt), đường kính của ngoãng trục phải được tiêu chuẩn hoá. Ngoãng trục được chế tạo đạt độ bóng và độ chính xác cao, đặc biệt với các ngoãng trục lắp ổ trượt thì cần yêu cầu độ cứng và độ bóng bề mặt cao, ngoãng trục lắp với ổ lăn thường có dạng hình trục còn ngoãng trục lắp với ổ trượt đỡ thì can có dạng trục hay côn.
+ Thân trục (2).
Là phần lắp với các CTM như BR, BĐ vì lắp với các chi tiết máy quay nên thân trục cũng phải có yêu cầu về chế độ bóng, độ chính xác cao do đó trị số đường kính trục nên lấy theo tiêu chuẩn.
 + Đoạn chuyển tiếp (3).
Phần này nằm giữa hai bậc trục chúng can là đoạn rãnh thoát đá mài, mặt lượn có bán kính không đổi.
+ Phần cố định các chi tiết máy lắp trên trục (4).
Để cố định dọc theo phương dọc trục can, dùng vai trục, gờ, trục mặt côn, đọ dôi vòng chặn, đai ốc chặn. Để ccố định theo phương tiếp tuyến thì dùng then, then hoa, độ dôi. 
* Cơ sở xác định nkết cấu trục:
Là dựa vào phương, chiều, trị số và điểm đặt của tải trọng tác dụng lên trục, khoảng cách giữa các gối đỡ và từ gối đỡ đến các chi tiết lắp đỡ trên trục.
* Các biện pháp nâng cao sức bền mỏi cho trục:
+ Các biện pháp kết cấu:
Vì ứ s thay đổi tuần hoàn khi làm việc đồng thời kết cấu có chứa nhiều yếu tố gây tập trung ứ s nên thường bị hỏng do mỏi, các vết mỏi thường xuất hiện những chỗ có tập chung ứ s như hạ bậc rãnh then do đó kết cấu cần làm giảm sự tập trung ứ s ở những vị trí này.
- Tại những hạ bậc thì sử dụng góc lượn R lớn nhất can đẹ hoặn dùng bán kính cong elip.
- Chế tạo những rãnh giảm tập chung ứ s can dùng dao phay đĩa thay cho dao phay ngón để tạo rãnh then.
- Dùng then hoa thân khai thay cho then hoa chữ nhật.
- Đối với mối ghép bằng độ dôi thì cần vât mét may ơ tăng độ bền của may ơ để áp suất trong may ơ giảm làm cho mối ghép giảm xuống.
+ Các biện pháp về công nghệ:
- Dùng các biện pháp cứng nguội: lăn nén, phun bi.
- Dùng các biện pháp nhiệt luyện: tôi bề mặt, thấm than, thấm ni tô.
- Dùng các biện pháp gia công tinh: đánh bóng, mài nghiền để giảm độ bóng bề mặt. %
Câu 4. 5 : Nêu các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán ổ lăn . Thế nào là khả năng tải của ổ lăn .
*) Nêu các dạng hỏng .
+ Tróc rỗ b/mặt vì mỏi : Là do ư/s t/xúc thay đổi khi quay . Khi số chu kỳ ư/s thay đổi đạt trị số đủ lớn trên b/mặt t/xúc (của rãnh lăn và con lăn) sẽ xuất hiện các vết nứt tế vi rồi phát triển thành tróc. Tróc thường bắt đầu trên rãnh lăn ở chỗ có lớn nhất thường là vòng trong trước, riêng với ổ lòng cầu thì suất hiện trên vòng ngoài. Còn trên con lăn thì tróc thường xảy ra ở chỗ có vật liệu có cơ tính kém nhất .
Tróc rỗ thường xảy ra với ổ che kín và được bôi trơn đầy đủ.
+ Biến dạng dư b/mặt làm việc : Xảy ra với ổ không quay và quay rất chậm. chịu tải trọng va đập hoặc tải trọng tĩnh quà lớn .
+ Mòn vòng ổ và con lăn : Xảy ra với ổ làm việc ở nơi bụi bẩn và bôi trơn không tốt .
+ Vỡ vòng cách : Do lực ly tâm và tác dụng của con lăn gây lên . Xảy ra với các con lăn quay nhanh .
+ Vỡ vòng ổ và con lăn : Xảy ra với những ổ chịu chấn động và va đập ,do chế tạo , lắp ghép không chính xác , không đúng kỹ thuật.
*) chỉ tiêu tính toán ổ lăn . Hiện nay tính toán ổ lăn dựa theo 2 chỉ tiêu : 
+ Với các ổ làm việc với vận tốc thấp (n < 1v/ph) thì tính theo khả năng taỉo tĩnh để tránh biến dạng dư bề mặt .
+ Với các ổ làm việc với vận tốc cao hoặc tương đối cao (n> = 10v/ph) thì được tính theo độ bền lâu hay là tính theo khả năng tải động để tránh tróc rỗ b/mặt vì mỏi.
Khi 1 < n < 10 v/ph thì lấy n=10 và tính theo khả năng tải động . ngoài ra với những ổ quay nhanh thì kiểm tra số vòng quay của ổ theo : n <= n giới hạn .
*) Thế nào là khả năng tải của ổ lăn.
+ Khả năng tải động là tải trọng tĩnh do ổ tiếp nhận mà không ít hơn 90% số ổ cùng loại lấy làm thí nghiệm , chưa xuất hiện dấu hiệu tróc vì mỏi. Trị số của khả năng tải động C được tra theo loại ổ và k/thước ổ .
+ Khả năng tải tĩnh C0 của ổ là tải trọng tĩnh gây lên biến dạng dư tổng cộng của ổ lăn =0,0001 đường kính con lăn tại vùng t/xúc chịu tải lớn nhất . Lúc này ư/s t/xúc sinh ra tại đây vào khoảng 3000MPa đối với ổ bi và 5000MPa đối với ổ đũa . %
Câu 4.10: Nêu các dạng hỏng và chỉ tiêu từng ổ trượt. Trình bầy cánh tính quy ước ổ trượt.
*)Nêu các dạng hỏng ..
+)mòn lót ổ và ngõng trục: xảy ra khi trong ổ không hình thành đc màng dầu b/trơn làm cho ngõng trục t/xúc trực tiếp với ổ. Mòn ngõng trục và lót ổ thường xảy ra với ổ có đk b/trơn không đảm bảo và ngay cả khi với những ổ mặc dầu đã tính toán đủ đk b/trơn ms ướt khi làm việc bình thường. But khi mở máy do vận tốc nhỏ nên đk ms ướt không thoả mãn. Do đó vẫn bị mòn
+)Dính : Xảy ra do as và t0 cục bộ quá lớn màng dầu b/trơn bị phá hỏng ngõng trục trực tiếp t/xúc với lót ổ. Dưới t/d of as b/mặt of ngõng trục dính vào b/mặt lót ổ . Khi cđ quay những hạt nhỏ kl bị dứt ra khỏi b/mặt lót ổ và dính chặt lên b/mặt ngõng trục làm cho b/mặt ngõng trục sần sùi, làm ms tăng, đẩy nhanh tốc độ mòn dính.
+)Mỏi rỗ:là do b/mặt lót ổ chịu ưs thay đổi và nó thường rỗ trên b/mặt lót ổ.
+)kẹt ổ :ng nhân là do các ổ b/trơn và làm nguội không tốt gây biến dạng nhiệt, thường xẩy ra với những ổ có khe hở nhỏ or xảy ra với những ổ mà trục có độ cứng thấp.
*)Chỉ tiêu từng ổ trượt.
Để tránh các dạng hỏng chủ yếu của ổ trượt tốt nhất là ổ phải làm việc ở chế độ b/trơn ms ướt . Do đó tính toán b/trơn ms ướt là chỉ tiêu tính toán cơ bản of ổ trượt. Tuy nhiên trong quá trính làm việc nhiều khi không thể đ/bảo b/trơn ms ướt. Do đó còn phải dùng pp tính quy ước ổ trượt (hạn chế as sinh ra trong ổ) P £ [P] or PV £ [PV]
*)trình bầy cánh tính quy ước ổ trượt.
+tính theo as cho phép.
P £ [P] P : as sinh ra trên b/mặt t/xúc giữa ngõng trục và lót ổ đc xđ;
P=Fr / d.L Fr tải trọng hướng tâm ổ trượt đỡ
d,L :đg kính và chiều dài ổ 
vậy đk kiểm N0 ổ là : Fr /d.L £[P]
khi thiết kế đặt L/d =x do đó có 
+)Tính theo as tích số giữa as và vận tốc trượt (PV)
PV£[PV] V:vận tốc trượt of ngõng trục =Vquay 
Cách tính này thường sd với những ổ có vận tốc vòng lớn.
As quy ước là P =Fr /d.L 
Ta có vận tốc trượt V=p.d.n/60.103 
d: đg kính ngõng trục
n:số vòng quay of trục
vậy 
khi thiết kế chọn L=x.d ; do vậy ta có 
 => 
với ổ trượt chặn thì tính toán tg tự :
P=Fa/A £[P]
Fa :lực dọc trục
A:diện tích mặt tựa of ngõng trục %
Đề 6: Trình bày các chỉ tiêu tính toán mối ghép bulông có khe và không có khe hở.
+ Có khe hở: Trong TH này phải xiết chặt đai ốc để toạ m/s trên b/mặt t/xúc. Tải trọng đc truyền từ tấm lọ sang tấm kia là nhờ m/s. Để cho tấm ghép không bị trượt thì: Fms= i.V.f ³ F Với i là số b/mặt t/xúc.
=> Lực xiét v cần thiết là: V=S.F/i.f
S: Hệ số an toàn. 
f: Hệ số m/s.
Căn cứ vào V để tính sức bền cho bulông theo đ/k 
+ Không có khe hở: Thân bulông đc gia công nhẵn lắp với lỗ doa of tấm ghép đảm bảo lắp chặt không có khe hở. Lúc này mối ghép cản trượt = cách gây ư/s trong thân bulông. Thân bulông sẽ chịu cắt và chịu dập.
- X/định đ/k bền cắt of thân bulông theo: 
- X/định đ/k bền dập theo: Với Smin= Min(S1,S2).

File đính kèm:

  • docbai_tap_chi_tiet_may.doc