Bảo tồn Di Sản văn hóa và phát triển Du lịch Bền vững: Một Số vấn đề đặt ra ở các tỉnh/thành phố Duyên hải Miền trung
Tóm tắt Bảo tồn Di Sản văn hóa và phát triển Du lịch Bền vững: Một Số vấn đề đặt ra ở các tỉnh/thành phố Duyên hải Miền trung: ...lịch nhằm hỗ trợ việc phát triển kinh tế, tạo sự cảm thông giữa các dân tộc, duy trì hòa bình, thịnh vượng, tôn trọng lẫn nhau và giữ gìn nhân quyền và tự do căn bản của con người, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ và tôn giáo. Trong Hiến chương du lịch được thông qua tại Đại ... lực, mục tiêu” cho sự phát triển của kinh tế du lịch và ngược lại phát triển du lịch phải nhằm mục tiêu đẩy mạnh phát triển nền kinh tế bền vững, nâng cao đời sống của nhân dân, hơn nữa phải nhằm mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa, môi trường sinh thái. Nghĩa là, bảo tồn di sản văn hóa và ...ại, bù đắp, mua lại được nhưng về di sản văn hóa - thiên nhiên thì khó có thể làm lại được, thậm chí có bao nhiêu tiền cũng không mua được. Mặt khác không nên áp đặt, thấy ở di sản khác, địa phương khác có cái gì hoặc tổ chức/làm thành công một việc gì mình cũng bắt chước, đưa về địa phư...
đại, vừa phát huy giá trị di sản văn hĩa vật thể và phi vật thể để phục vụ, phát triển kinh tế du lịch, cải thiện, nâng cao thu nhập đời sống của nhân dân, vừa bảo vệ và ngày càng làm giàu thêm cho nền văn hĩa của địa phương, dân tộc; Giải quyết hài hịa mối quan hệ giữa trách nhiệm bảo tồn di sản với lợi ích mang lại từ việc khai thác, phát huy giá trị của nĩ thơng qua du lịch - dịch vụ; Xem “văn hĩa là động lực, mục tiêu” cho sự phát triển của kinh tế du lịch và ngược lại phát triển du lịch phải nhằm mục tiêu đẩy mạnh phát triển nền kinh tế bền vững, nâng cao đời sống của nhân dân, hơn nữa phải nhằm mục tiêu bảo tồn di sản văn hĩa, mơi trường sinh thái. Nghĩa là, bảo tồn di sản văn hĩa và phát triển du lịch phải đặt trong một thực thể hữu cơ, khơng thể tách rời giữa sinh thái và con người; sinh thái và nhân văn/văn hĩa - xã hội theo hướng Bảo tàng Sinh thái và Nhân học (Museum of Ecology & Anthropology). - Việc tu bổ, tơn tạo, phục hồi di tích phải được quan tâm đặc biệt, tuân thủ nguyên tắc, khoa học. Một thực trạng mà chúng tơi cho rằng khơng chỉ riêng ở các tỉnh/thành phố duyên hải miền Trung mà ở rất nhiều địa phương trong cả nước đang gặp phải. Đĩ là làm thế nào để đảm bảo được tính chân xác - một nguyên tắc tối quan trọng trong tu bổ di tích. Nĩ quan trọng đến mức nếu khơng tuân thủ nguyên tắc này thì việc tu bổ di tích xem như đã làm mất di tích hay nĩi như GS.TS.KTS. Hồng Đạo Kính là đã làm trẻ hĩa di tích, làm giả di tích (di tích trở lại cịn cĩ 1 tuổi). Trong đĩ cĩ những vấn đề đặt ra: Một là: chất liệu/vật liệu gốc với kỹ thuật truyền thống phải giữ lại tối đa. Trong khi chúng (nhất là loại vật liệu bằng gỗ, gạch) đã bị phân hủy, hết khả năng chịu lực, hoặc khơng cịn đủ tính năng để tiếp tục chống chọi với sự khắc nghiệt của thời tiết (mưa, nắng, nĩng, ẩm, bão giĩ), sự xâm hại của cơn trùng (mối, mọt, cây dại). Ở Nhật Bản hoặc một số nước khác người ta nghiên cứu tạo ra loại hĩa chất để quét lên bề mặt của các vật liệu được giữ lại, chúng cĩ tác dụng chống mối mọt, giúp bảo quản, gia cường, tăng thêm độ bền của các loại vật liệu này. Cịn ở nước ta, một mặt do cơ chế hoặc do chưa được quan tâm đầu tư nghiên cứu khoa học một cách thấu đáo để áp dụng trong thực tiễn tu bổ di tích, mặc dù trong định mức về tu bổ di tích cĩ cho phép áp dụng các loại hĩa chất bảo quản, hoặc đơi nơi cĩ áp dụng mà chưa biết kết quả như thế nào? Mặt khác, mua ở đâu loại hĩa chất bảo quản này, tính năng và tác dụng của nĩ ra sao? Nĩ cĩ ảnh hưởng gì đến mơi trường sống của con người? hay nĩ cĩ thích ứng với mơi trường khí hậu của từng vùng hay khơng thì khoa học chưa chứng minh, kết luận được. Vì vậy, việc sử dụng lại các cấu kiện, vật liệu cũ khơng được xử lý vừa khơng đảm bảo an tồn (nhất là đối với di tích dân dụng - cĩ người dân đang sống hoặc đang sử dụng), mà thời gian sử dụng lại rất ngắn, nghĩa là các cấu kiện, vật liệu được giữ lại này tiếp tục bị phân hủy, hư hỏng rất nhanh và chỉ vài năm sau di tích lại xuống cấp, cần phải tu bổ gấp, điều chắc chắn là mỗi lần tu bổ thì di tích lại bị mất dần. Hai là: chất liệu/vật liệu mới theo kỹ thuật truyền thống buộc phải sử dụng để thay thế vật liệu/chất liệu cũ/gốc hiện nay rất khĩ hoặc khơng cĩ để mua, sử dụng. Ví dụ như các cơng trình kiến trúc gỗ thuộc loại danh mộc thì mua ở đâu khi rừng đã cấm khai thác (tất nhiên để bảo vệ mơi trường). Gạch, ngĩi với kỹ thuật, tiêu chuẩn sản xuất theo cơng nghệ truyền thống hiện nay trên thị trường cũng đang rất khan hiếm, cũng bởi khơng được nung theo cách thủ cơng, do gây ơ nhiễm và khả năng đất sét cũng khơng cĩ do hạn chế khai thác. Chất liên kết/gắn kết dùng để xây, tơ, trát được gọi là vữa vơi truyền thống (tạo bởi: cát + vơi - nung từ vỏ hến/sị...) + chất keo/nhớt (từ thực vật: lưỡi long, blời, mật mía ngâm lâu ngày) ngày nay khơng dễ gì sản xuất, kể cả đơn giá áp dụng trong cơng trình tu bổ ra sao cho nên hầu như loại vữa vơi hay chất gắn kết này khơng được sử dụng. Kể cả những loại vật liệu dầu mù u, dầu rái, sơn ta dùng để sơn, quét bảo quản các cấu kiện gỗ theo cách của cha ơng ta ngày xưa, hiện nay cĩ mấy ai sản xuất, sử dụng. Như vậy, các cơng trình được gọi là tu bổ, tơn tạo, hay phục hồi di tích phải sử dụng gỗ khơng đạt yêu cầu về chất lượng lẫn chủng loại. Hay phải sử dụng gạch, ngĩi nung theo cơng nghệ tuynel (kể 43Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Miền Trung - Tây Nguyên cả loại gạch ống 6 hay 4 lỗ) khơng cần biết nguyên gốc của cơng trình dùng gạch, ngĩi như thế nào? Mà cĩ biết cũng khơng dễ mua. Vữa vơi, thực chất hiện nay là dùng vữa xi măng, chỉ trong trường hợp buộc phải dùng để lợp ngĩi âm dương thì mới trộn vào một ít vơi. Vấn đề về giải pháp kỹ thuật và vật liệu để tiến hành việc tu bổ, phục hồi các di tích đền/tháp Chăm hiện nay để đảm bảo tính chân xác và khoa học cũng đang được đặt ra với nhiều giả thuyết, cách giải quyết chưa phải là đã được thống nhất trong các nhà khoa học, các nhà quản lý chuyên mơn và ở từng địa phương. 4. Về cơ chế quản lý và thủ tục đầu tư Hoạt động tu bổ di tích hiện nay vẫn đang được áp dụng theo quy trình quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, tức là nĩ được ứng xử như các cơng trình xây dựng mới, hiện đại, nghĩa là đặt tu bổ di tích vào quỹ đạo của ngành xây dựng cơ bản nĩi chung. Cho nên việc triển khai các hoạt động nghiệp vụ mang tính khoa học trong tu bổ di tích rất khĩ thực hiện, rất khĩ điều chỉnh thiết kế, bổ sung dự tốn, kể cả đơn giá tài chính nào cho việc tổ chức sản xuất hoặc mua các loại vật liệu/chất liệu đặc thù/đặc biệt nêu trên trong tu bổ di tích Nhất là đối với các di tích thuộc sở hữu tư nhân tập thể, hoặc di tích do nhân dân tự đĩng gĩp tu bổ thì gần như buơng lỏng việc quản lý, mọi quyết định trong quá trình tu bổ di tích chủ yếu do các chủ di tích tự tiến hành, hầu như khơng cĩ sự giám sát thường xuyên hoặc tham gia ý kiến kịp thời của cán bộ, cơ quan chuyên mơn/chuyên quản. Cĩ chăng cũng chỉ ở mức được cấp giấy phép “xây dựng” mang tính hình thức ban đầu hoặc để cĩ cơ sở pháp lý để xử lý, quy trách nhiệm về sau mà thơi. Như vậy, để sử dụng vật liệu/chất liệu đúng theo nguyên tắc về tính chân xác trong tình hình thực tế như đã phân tích ở trên quả là vấn đề hết sức khĩ, nếu như khơng muốn nĩi là khơng thực hiện được. Kể cả tư tưởng “thương mại hĩa, hồnh tráng hĩa di tích“ của các nhà hảo tâm đầu tư/cúng dường và của một số ít người xưng danh là đại diện chủ di tích. Phần lớn kết quả tu bổ di tích này đến khi các cơ quan chuyên mơn biết được thì cũng đều nằm trong tình thế “chuyện đã rồi” (người được quy trách nhiệm, xử lý - chủ/đại diện di tích nhận lỗi bởi do kém hiểu biết, khơng nhận thức được vấn đề) và cũng đồng nghĩa với việc di tích đã “bị bức tử hay bị mất trí nhớ, cĩ xác khơng hồn, di tích giả”. Giải quyết những vấn đề nêu trên địi hỏi phải cĩ sự quan tâm chỉ đạo của nhiều cấp bộ, ngành từ Trung ương xuống các cấp, ngành địa phương. Mặc dù hiện nay đã cĩ Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18.9.2012 của Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hĩa, danh lam thắng cảnh; và Thơng tư số 18/2012/TT - BVHTTdL, ngày 28.12.2012 của Bộ Văn hĩa, Thể thao và du lịch quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích. Nhưng trên thực tiễn triển khai ở cấp địa phương cũng cịn nhiều bất cập. - Để bảo tồn di sản vững chắc, phát huy du lịch bền vững, điều cốt yếu đáng quan tâm là phải xuất phát từ vấn đề: mỗi di tích - di sản ở mỗi địa phương ngồi cái chung, đều cĩ những giá trị, nét đặc thù và sự hấp dẫn riêng. Cho nên trong quá trình quản lý, bảo tồn và phát huy cần lưu ý xác định và giữ cho được những giá trị, nét đặc thù riêng của từng di sản, kể cả phải cĩ cách tổ chức quản lý, bước đi thích ứng, phù hợp ở mỗi di sản, mỗi địa phương. Nghĩa là khơng được làm biến đổi - đánh mất những giá trị, nét đặc thù riêng cĩ của di tích - di sản ở nơi địa phương mình. Bởi như chúng ta đã biết, sự sai lầm, mất mát về kinh tế, chúng ta cĩ thể làm lại, bù đắp, mua lại được nhưng về di sản văn hĩa - thiên nhiên thì khĩ cĩ thể làm lại được, thậm chí cĩ bao nhiêu tiền cũng khơng mua được. Mặt khác khơng nên áp đặt, thấy ở di sản khác, địa phương khác cĩ cái gì hoặc tổ chức/làm thành cơng một việc gì mình cũng bắt chước, đưa về địa phương mình, di sản mình để thực hiện một cách rập khuơn hoặc việc phục hồi cịn thiếu cơ sở, chưa được nghiên cứu kỹ Tất cả những hành vi này đều là những biểu hiện của sự sai lầm khơng cĩ tính chân xác và khơng bền vững. Nghĩa là, mỗi địa phương cần nhận thức về tài nguyên, sản phẩm du lịch đặc thù của mình, khơng bắt chước nhau về sản phẩm (nhất là tình trạng sản phẩm hàng thủ cơng - mỹ nghệ, hay việc tổ chức lễ hội, sự kiện văn hĩa như hiện nay). Học tập ở đây khơng cĩ nghĩa là bắt chước nhau, làm giống y chang nhau. Nhất là nhiều lễ hội văn hĩa hay những sự kiện văn hĩa giống nhau giữa các địa phương nhà nước tổ chức rất tốn kém, thiếu sự tham gia tổ chức của người dân, chủ các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, du lịch và họ cũng xem như đây là việc của nhà nước (Cĩ thể nĩi: cĩ tiền thì cĩ lễ, khơng tiền thì vơ lễ - lễ hội). Cần quan tâm đến khơng gian thực của lễ hội, tránh sân khấu hĩa, thương mại hĩa. Chỉ sân khấu hĩa khi lễ hội, loại hình sinh hoạt văn hĩa đĩ đã bị mất, cả về khơng gian văn hĩa? Việc phục hồi hoặc tái hiện các loại hình sinh hoạt văn hĩa, lễ hội phải được nghiên cứu kỹ lưỡng và tiến hành thận trọng qua bước thử 44 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Miền Trung - Tây Nguyên nghiệm, được sự đồng tình, ủng hộ của đơng đảo người dân địa phương tham gia, tránh gây ngộ nhận, hiểu lầm cho thế hệ trẻ và cả người dân đương đại. - Xuất phát từ quan niệm, di sản văn hĩa là của mọi người dân và việc bảo tồn, giữ gìn di sản văn hĩa là quyền lợi và trách nhiệm của tồn dân, đồng thời nĩ gắn với lợi ích của cộng đồng dân cư địa phương. Hơn nữa, việc bảo tồn, phát triển du lịch phải đem lại lợi ích cho cộng đồng nên để quản lý, bảo tồn và phát huy tốt một di sản văn hĩa, địi hỏi phải cĩ sự thống nhất điều hành của một cấp quản lý hành chính Nhà nước nhất định, tồn diện và trực tiếp, đủ sức làm “nhạc trưởng” - tập hợp cả một hệ thống chính trị và các cấp, ngành vì mục tiêu bảo tồn di sản, phát huy du lịch và làm tốt vai trị gắn kết giữa: Nhà quản lý: các cấp chính quyền, cơ quan quản lý nhà nước; Nhà khoa học: các cơ quan chuyên mơn, cơ quan nghiên cứu khoa học trong và ngồi nước; Nhà dân: các chủ/ đại diện di tích, chủ doanh nghiệp - kinh doanh. Mối gắn kết này được đặt trong những nguyên tắc, quan hệ logic - biện chứng giữa bảo tồn di sản văn hĩa (cả vật thể và phi vật thể) với phát huy, phát triển kinh tế, cĩ giao lưu hội nhập; Mọi chủ trương, chính sách, định hướng phát triển phải làm rõ được trách nhiệm của từng cấp, ngành, cơ quan, đồng thời phải gắn chặt với ý thức trách nhiệm của cả cộng đồng, từng người dân, các tổ chức chính trị - xã hội, cũng cĩ nghĩa là phải luơn chú ý gắn chặt với lợi ích của cả cộng đồng. Đặc biệt phải được thể hiện một cách cụ thể, cơng khai, dân chủ, cơng bằng thơng qua các văn bản quy phạm pháp luật. Muốn vậy, mọi vấn đề phải được nghiên cứu một cách đầy đủ, thận trọng, khoa học và được chính cộng đồng người dân địa phương tham gia gĩp ý, xây dựng. Phải thường xuyên chú trọng đến cơng tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao kiến thức hiểu biết về di sản - nhất là cho thế hệ trẻ. Phải xây dựng được một mạng lưới tuyên truyền viên, cộng tác viên bảo tồn di sản - phát huy du lịch xuống từng người dân, chủ di tích, chủ doanh nghiệp. - Để quản lý tốt di sản cần phải được thơng qua hợp tác quốc tế, trong nước và khu vực về mọi mặt: chuyên viên, đào tạo, nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật, tập huấn, hội thảo, giao lưu... và cũng khơng thể thiếu các thiết bị, phương tiện kỹ thuật chuyên dùng, đĩ là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho con người. Chú ý đến nguồn nhân lực tại chỗ/địa phương thơng qua nhiều hình thức đào tạo. Nhất là đội ngũ cán bộ chuyên mơn/chuyên quản (hiện nay lực lượng này rất thiếu, quá mỏng và yếu, khơng đủ sức để quản lý hệ thống di sản phong phú, đa dạng trong khu vực, ngoại trừ một số nơi như ở Huế). - Trong quá trình phát triển cần lưu ý đến xu hướng biến động dân cư theo kiểu nhập cư tạm bợ, “ăn xổi, ở thì, khai thác di tích/di sản bằng mọi giá”. Chủ di tích/di sản đích thực bị phân tán đi các địa phương khác do giải tỏa để thực hiện các dự án hoặc nhường chỗ (bán hoặc cho thuê nhà/đất đến nơi khác ở) cho cư dân ở nơi khác đến làm ăn. Giềng mối xã hội, gia đình, tộc họ lâu đời ở địa phương bị tan vỡ, tệ nạn xã hội gia tăng, GdP bình quân đầu người tăng thực chất ở một số ít người hoặc khơng bền vững. Thật đáng đau buồn khi các dự án du lịch, dịch vụ hoặc khu cơng nghiệp ra đời, dân cư địa phương phải chuyển đi nơi khác, cịn di tích/di sản ở lại chơ vơ, bị bao vây bởi những cơng trình mới và chắc chắn nĩ sẽ dần bị bức tử vì khơng cĩ người dân sống ở đây. Để hạn chế tình trạng nêu trên, mỗi địa phương trong quy hoạch phát triển cần quan tâm bảo tồn các di sản đơ thị, làng nghề, làng quê sinh thái đặc thù - theo nghĩa bảo tàng sinh thái - nhân học để phát triển du lịch cộng đồng. Ngay cả việc xây dựng nơng thơn mới theo 15 tiêu chí chung cũng cần lưu tâm đến những tiêu chí đặc thù đối với loại hình di sản văn hĩa này. Hay việc cơng nhận làng nghề truyến thống theo tiêu chí của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn hiện nay cịn khá bất cập. - Thực trạng về sự gắn kết giữa phát triển du lịch với bảo tồn di sản văn hĩa cịn khá nhiều hạn chế, đáng quan tâm. Theo cảnh báo của Tổng cục du lịch được cơng bố ở các tỉnh/thành phố duyên hải miền Trung thì phương thức khai thác du lịch chưa thích hợp, thiếu đồng bộ và thiếu sức cạnh tranh, cịn nhiều vấn đề bất cập đặt ra, nhất là tính bền vững cho mục tiêu bảo tồn và phát triển. Hầu như các doanh nghiệp du lịch, dịch vụ mới chỉ lo tập trung đầu tư cơ sở lưu trú, dịch vụ nhà hàng, mà ít quan tâm tham gia, đĩng gĩp việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư cho văn hĩa. Vai trị của các hiệp hội du lịch cịn rất nhiều hạn chế. Hầu như hoạt động mang tính hình thức, đối phĩ, trên thực tế mạnh ai nấy làm thiếu sự liên kết, thiếu vai trị của hiệp hội, thiếu tính liên kết xâu chuỗi. Cạnh tranh thiếu lành mạnh, thậm chí sử dụng hình thức “hoa hồng/bồi dưỡng” làm chỗ dựa cho “cị” tồn tại, phát triển hoặc gây thiếu lành mạnh trong dịch vụ du lịch Về hình thức thì cĩ ký liên kết giữa các tỉnh, các ngành hàng khơng, lữ hành, dịch vụ khách sạn nhưng trên thực tế thì cịn xa vời, vẫn mạnh ai nấy làm. Văn hĩa và du lịch tuy đang ở trong cùng một Bộ, sở, phịng nhưng xem chừng vẫn khơng cĩ sự gắn kết, mỗi ngành đều cĩ chương trình 45Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Miền Trung - Tây Nguyên mục tiêu riêng. Nên chăng, ủy ban nhân dân các cấp cần phải làm trọng tài cho việc gắn kết các chương trình phát triển và mục tiêu đầu tư của các ngành: chương trình về cơ sở hạ tầng du lịch, văn hĩa, giao thơng, xây dựng nơng thơn mới trên cơ sở các quy hoạch chung, của từng ngành. - Cần phải xuất phát từ nhận thức, thế mạnh của du lịch Việt Nam nĩi chung, du lịch các tỉnh/thành phố duyên hải miền Trung nĩi riêng là du lịch di sản văn hĩa (đa văn hĩa sơng nước - biển đảo, đa sắc tộc, trải qua nhiều thế kỷ, nhiều loại hình; cảnh quan thiên nhiên (làng quê, sơng nước, biển đảo, núi đèo ven biển). Chính vì vậy, yếu tố du lịch trải nghiệm, du lịch trong cộng đồng dân cư/cộng đồng gắn với di sản văn hĩa là sản phẩm du lịch đĩng vai trị chủ yếu và quyết định cho thành cơng của phát triển du lịch. Chính người dân địa phương vừa là những người chủ, bảo vệ giữ gìn phát huy di sản văn hĩa (vật thể, phi vật thể), giữ gìn cảnh quan mơi trường sống. Đồng thời vừa tham gia phát triển du lịch, làm du lịch. Cần phải hiểu ở gĩc độ địa phương, nếu làm du lịch mà khơng đem lại lợi ích cho cộng đồng cư dân địa phương, “đuổi” cư dân địa phương đi (bởi các dự án, bởi người từ các nơi về thuê đất, thuê nhà làm du lịch...) thì du lịch đĩ sẽ khơng bền vững. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là, theo kết quả khảo sát thì khu vực này cĩ hay khơng cĩ nghề? Đa số nhân lực quản lý ngành du lịch là dân khơng chuyên, chủ yếu tận dụng người địa phương cho nhĩm lao động trực tiếp và thuyên chuyển cán bộ từ các ngành khác về làm cơng tác quản lý. Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch của các tỉnh/thành phố địa phương vẫn chưa được chú trọng một cách căn cơ, bài bản, lâu dài. Theo đánh giá của Tổng cục du lịch, nhìn chung phần lớn các địa phương trong Vùng cĩ trình độ học vấn của đội ngũ lao động thấp, lao động mới tốt nghiệp trung học cơ sở trở xuống chiếm tỷ lệ cịn lớn (Quảng Nam chiếm 51,07%), lao động chưa qua đào tạo nghề trong Vùng chiếm tỷ lệ lớn (bình quân cả vùng 56,48%, riêng Đà Nẵng 31,16%). Thực trạng này gây khĩ khăn cho việc đào tạo nghề, nâng cao trình độ kỹ thuật cho nguồn lao động, nhất là trên lĩnh vực du lịch. Việc đào tạo nguồn nhân lực này là ai, cấp nào hay phải cĩ liên kết đồng trách nhiệm? Nên chăng, cần được đặt ra giải quyết thấu đáo giữa các ngành giáo dục, đào tạo nghề, các cấp chính quyền và các doanh nghiệp trong Vùng. - Thực trạng hướng dẫn, thuyết minh tại di sản/di tích hiện nay khá tùy tiện, bất cập. Hướng dẫn viên du lịch thì thiếu kiến thức hiểu biết về di sản/di tích, cịn cán bộ quản lý, thuyết minh tại di sản/di tích, bảo tàng thì kém về ngoại ngữ, thiếu kiến thức về hướng dẫn du lịch nĩi chung. do đĩ thơng tin đến du khách tham quan rất hời hợt, thiếu chính xác. Nên chăng, Bộ Văn hĩa, Thể thao và du lịch cần thống nhất chỉ đạo cho Cục di sản Văn hĩa và Tổng cục du lịch, các Sở Văn hĩa, Thể thao và du lịch cĩ lộ trình đào tạo, cấp chứng chỉ “hướng dẫn viên di sản” cho hướng dẫn viên du lịch và cán bộ/chuyên viên quản lý/thuyết minh tại bảo tàng, di tích (đây là ý kiến đề xuất của tổ chức UNESCO khu vực châu Á Thái Bình dương và đã được tổ chức thí điểm tại Quảng Nam). - Hệ thống quảng bá, kênh thơng tin trên các mạng, thơng tin cấp nhà nước, cấp Vùng cịn rất hạn chế, mang tính riêng lẻ của các doanh nghiệp. Thiếu tầm chiến lược quốc gia - vùng - khu vực. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn để khu vực 9 tỉnh/thành duyên hải miền Trung nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung, bảo tồn vững chắc di sản và phát triển du lịch bền vững điều quan trọng trước hết là ở mỗi di sản, mỗi địa phương, nhà quản lý; nhà khoa học; và nhà dân phải cùng đồng hành, cộng đồng trách nhiệm, gắn chung một lợi ích và trên nguyên tắc bảo tồn tính chân xác - nguyên gốc độc đáo, đặc thù vượt trội vốn cĩ của riêng di sản mình để phát triển du lịch; và nên chăng theo hướng Bảo tàng sinh thái và nhân học. Từ quan điểm Nghị quyết Trung ương 5 chúng ta: “Văn hĩa là động lực, mục tiêu cho sự phát triển của kinh tế du lịch và ngược lại phát triển du lịch phải nhằm mục tiêu đẩy mạnh phát triển nền kinh tế bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, hơn nữa phải nhằm mục tiêu bảo tồn di sản văn hĩa, mơi trường sinh thái”. Chúng ta cĩ thể xem đây là tuyên ngơn của mục tiêu phát triển du lịch. N.c.T. cHÚ THÍcH 1. Ernesto Zedillo - Tổng thống Mêhicơ: Phát biểu tại lễ kỷ niệm ngày du lịch thế giới 27.9.1998 tại Mêhicơ. 2. Tổ chức du lịch Thế giới (OMT): Tuyên bố chung về du lịch thế giới tại Hội nghị quốc tế ở Malaysia về bảo vệ mơi trường, năm 1982. 3. Hội đồng Quốc tế về di tích - di chỉ - iCOMOS: Các hiến chương và cơng ước quốc tế, xuất bản năm 2001. Bản dịch của Cục Bảo tồn - Bảo tàng.
File đính kèm:
- bao_ton_di_san_van_hoa_va_phat_trien_du_lich_ben_vung_mot_so.pdf