Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán Hóa học - Đỗ Xuân Hưng

Tóm tắt Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán Hóa học - Đỗ Xuân Hưng: ...g của S hoặc O từ đó sẽ chọn được phương án đúng. SO2: %S = 32 32+(16 x 2) x 100% = 50%  %O = 50% SO3: %S = 32 32+(16 x 3) x 100% = 40%  %O = 60% SO4: % S = 32 32+(16 x 4) x 100% = 33,3%  %O = 66,7% Book.Key.To – [B].k GV : Đỗ Xuõn Hưng Các phương pháp giúp giải nhanh bài toá... 4,14g bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là: A. 0,06mol B. 0,09mol C. 0.03mol D. 0,045mol * Cách giải thông thường: Đặt CTTQ của ankan: CnH2n+2 (x mol) anken CmHm (y mol) PTĐC: CnHm+2 + 3n+1 2 O2  nCl2 + (n +1) H2O x mol (n+1)x CmHm + 3m 2 O2  mCO2 + mH2O y...,24l khí (ở đktc) không màu hóa nâu ngoài không khí. Vậy m có giá trị là: A. 12g B. 24g C. 14,4g D. Kết quả khác Bài toán này có thể dùng hai phương pháp giải nhanh đã nêu trên: phương pháp bảo toàn electron và dựa vào định luật bảo toàn khối lượng. Nếu dùng phương pháp bài toán electron...

pdf77 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán Hóa học - Đỗ Xuân Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 B. 14,12g C. 8,2g. 
D. 82g E. kết quả khác. 
Bài 36: Trộn 2,7g Al với a g hỗn hợp CuO, Fe2O3 được hỗn hợp A. Nung A ở nhiệt độ 
cao để phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp rắn B. Hòa tan hoàn toàn B trong 
HNO3loãng chỉ thu được Vlít NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của V là: 
A. 22,4lít B. 2,24lít C. 4,48lít 
D. 44,8lít E. Kết quả khác. 
Bài 37: Để m (g) phoi bào sắt (A) ngoài không khí một thời gian biến thành hỗn hợp B có 
khối lượng 30g gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe. Cho B phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 
thấy giải phóng ra 5,6l khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng của m là: 
A. 25,2g B. 22,5g C. 26,2g 
D. 27,5g E. Kết quả khác. 
Bài 38: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung 
dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09mol NO2 và 0,05mol NO. Số mol của mỗi chất là: 
A. 0,12mol B. 0,24mol C. 0,21mol 
D. 0,36mol E. Kết qủa khác. 
Bài 39: Cho 19,2g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư ta thu được 4,48lít 
khí NO (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch thu được ta được một kết tủa. Nung kết tủa trong 
Book.Key.To – [B].k GV : Đỗ Xuõn Hưng 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học 67 
không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. 
1. Kim loại M là: 
A. Mg B. Al C. Cu 
D. Fe E. Zn 
Bài 40: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2mol Al vào dung dịch HNO3 
dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn 
hợp khí A (ở đktc) là: 
A. 86,4lít B. 8,64lít C. 19,28lít 
D. 192,8lít E. Kết quả khác. 
2.1.3.3. Xây dựng hệ thống các bài toán hữu cơ. 
* Hidrocacbon. 
Bài 41: Một chất có công thức đơn giản nhất là C2H5. 
Công thức phân tử của chất đó là: 
A. C4H10 B. C6H14 C. C8H18 
D. C4H8 E. C2H5 
Bài 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng 
thu được 11,2 lítCO2 (đktc) và 9g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng: 
A. Ankan B. Anken C. Ankin 
 D. Aren E. Xicloanken 
Bài 43: Khi đốt cháy một hidrocacbon X ta thu được 
2 2H O CO
V 2V trong cùng điều kiện. 
Vậy CTPT của X là: 
A. CnH4n+2 (n  1) B. CnH2n+4 (n  1) 
C. CnH4n+2 (n ) D. CH4 là hidrocacbon duy nhất. 
Bài 44: Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được CO2 và H2O có tỷ lệ 
2 2CO H O
n : n 4:1 CTPT của A là: 
A. C4H4 B. C6H6 C. C2H2 D. C4H2 
Bài 45: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g 
CO2 và 10,8g H2O. 
m có giá trị là: 
A. 2g B. 4g C. 6g 
D. 8g E. Không xác định được vì thiếu dữ kiện. 
Bài 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp gồm CH14, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol 
CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp là: 
Book.Key.To – [B].k GV : Đỗ Xuõn Hưng 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học 68 
A. 0,03mol B. 0,06mol C. 0,045mol 
D. 0,09mol E. Kết quả khác 
Bài 47: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần 
lượt đi qua bình đựng P2O5 và bình 2 đựng KOH rắn dư sau phản ứng thấy bình 1 tăng 4,14g , 
bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là: 
A. 0,03mol B. 0,06mol C. 0,045mol 
 D. 0,09mol E. Không xác định được vì thiếu dữ kiện 
Bài 48: Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp hai ankan thu được 9,45g H2O. Cho sản 
phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: 
A. 37,5g B. 52,5g C. 15g 
D. 42,5g E. Không xác định được vì thiếu dữ kiện 
Bài 49: Mỗi hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử 
và có cùng số mol. Lấy m(g) hỗn hợp này cho tác dụng với dung dịch Brom thì làm mất màu 
vừa đủ 80g dung dịch brom 20% trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp đó 
thu được 0,6mol CO2 
CTPT của ankan và anken là: 
A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10 C4H8 
D. C5H12, C5H10 E. Không xác dịnh được vì thiếu dữ kiện 
Bài 50: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A, B, C ta thu được 3,36lít CO2 ( ở đktc) và 
1,8g H2O. Vậy số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy là: 
A. 0,15 mol B. 0,25 mol C. 0,08mol 
 D. 0,05mol E. Không xác dịnh được vì thiếu dữ kiện 
Bài 51: Đốt cháy một hiđrocacbon A mạch hở có tỷ khối hỏi so với không khí nhỏ hơn 
1,5 thì cần 8,96l O2 thu được 6,72l CO2. Các thể tích khí đo ở đktc. A thuộc dãy đồng đẳng: 
 A. Ankan B. Anken, xicloankan 
 C. Ankin, Ankdien D. Aren, điankin 
Bài 52: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được 7,2gH2O. Cho toàn bộ khí CO2 vừa 
thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m(g) kết tủa. m có giá trị là: 
A. 40g B. 20g C. 100g 
D. 200g E. Không xác định được vì thiếu dữ kiện 
Bài 53: Đốt cháy hoàn toàn Vlít( ở đktc) một ankin thu được 10,8g H2O. Nếu cho tất cả 
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4g. 
1. Giá trị của V là: 
Book.Key.To – [B].k GV : Đỗ Xuõn Hưng 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học 69 
A. 3,36lít B. 2,24lít C. 6,72lít 
D. 4,48lít E. Kết quả khác 
2. Ankin đó là: 
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 
D. C5H8 E. C6H10 
Bài 54: Một hỗn hợp khí gồm 1ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử cacbon trong 
phân tử và có cùng số mol. Nếu đem m(g) hỗn hợp này cho qua dung dịch brom dư thì thấy có 
16g Br2 phản ứng. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp này thu được 0,6 mol CO2 và 
a(g) H2O. 
1. Công thức phân tử của ankan và anken là: 
A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 
C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 
2. Giá trị của a là: 
A. 10,8g B. 1,08g 
C.12,6g D.1,26g 
Bài 55: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hiđrô hoá hoàn toàn 
0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là: 
A. 0,3 mol B.0,4 mol 
C. 0,5 mol D.0,6 mol 
Hợp chất hữu cơ có nhóm chức. 
*Rượu- ete 
Bài 56: Chia a(g)hỗn hợp hai rượu no, đơn chức thành hai phần bằng nhau. 
-Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24l CO2(ở đktc) 
-Phần 2: Mang tách nước hoàn toàn thu được hỗn hợp hai anken. 
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken này thu được m(g)H2O. 
m có giá trị là: 
A. 0,18g B. 1,8g C. 8,1g 
D. 0,36g E. Không xác định được vì thiếu dữ kiện 
Bài 57: Cho 2,84g một hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng 
vừa đủ với Na tạo ra 4,6g chất rắn và V lít khí H2(ở đktc). 
V có giá trị là: 
A. 2,24lít B. 1,12lít C. 1,792lít 
Book.Key.To – [B].k GV : Đỗ Xuõn Hưng 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học 70 
D. 0,896lít E.Kết quả khác 
Bài 58: Đốt cháy hoàn toàn a(g) hỗn hợp hai rượu A và B thuộc dãy đồng đẳng của rượu 
metylic người ta thu được 70,4g CO2và 39,6g H2O. 
a có giá trị là: 
A. 3,32g B. 33,2g C. 16,6g 
D. 24,9g E. Kết quả khác 
Bài 59: Đốt cháy 1 rượu đa chức ta thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2. 
Vậy đó là rượu: 
A. C2H6O B. C3H8O2 
C. C2H6O2 D. C4H10O2 
Bài 60: A,B là hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 
1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với Na thu được 1,12lít H2(ở đktc). Công thức phân tử của các 
rượu là: 
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH 
C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C2H11OH. 
Bài 61: Đun 132,8g hỗn hợp 3 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140
0C thu được hỗn 
hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là111,2g. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp 
là: 
A. 0,1 mol B. 0,2 mol 
C. 0,3 mol D. 0,4 mol 
Bài 62: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm hai rượu A và B thuộc cùng dãy đồng 
đẳng thu được 6,72 lít CO2(ở đktc) và 7,65g H2O. Mặt khác khi cho m(g) hỗn hợp X tác dụng 
với Na dư ta thu được 2,8l H2(ở đktc). Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđô đều nhỏ hơn 
40. 
Công thức phân tử của A và B lần lượt là: 
A. C2H6O, CH4O B. C2H6O, C3H8O C. C2H6O2, C3H8O2 
D. C3H8O2, C4H10O2. E. C3H6O, C4H8O. 
Bài 63: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng rượu đơn chức A thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. 
1. Công thức cấu tạo của A là: 
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH 
D. C3H5OH E. C4H7OH 
2. Hỗn hợp X gồm A, B là đồng đẳng của nhau. Khi cho 18,8g hỗn hợp X tác dụng với 
Na kim loại dư thu được 5,6l H2(ở đktc) 
Book.Key.To – [B].k GV : Đỗ Xuõn Hưng 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học 71 
a, CTCT của B là: 
A. CH3OH B. C2H5OH. C. C3H7OH. 
D. C3H5OH. E. Không xác định được. 
b, Số mol của A và B lần lượt là: 
A. 0,1 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 
C. 0,3 và 0,2 D. 0,2 và 0,25 
Bài 64: Cho 1,24g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml 
H2 (ở đktc) và thu được m(g) muối khan. 
m có giá trị là: 
A. 1,93g B. 293g C.1,9g 
D. 1,47g. E. Không xác định được vì thiếu dữ kiện 
Bài 65: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X ta được hỗn hợp Y gồm các olepin. Nếu đốt 
cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng 
nước và CO2 tạo ra là: 
A. 2,9 B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g 
Bài 66: Chia hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức đồng đẳng của nhau thành 2 phần bằng 
nhau; 
-Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 5,6lít khí CO2 (ở đktc) và 6,3g H2O 
-Phần 2: Tác dụng hết với Na thì thấy thoát ra V lít khí H2(ở đktc). V có giá trị là: 
A. 1,12lít B. 0,56lít C. 2,24lít 
D. 1,68lít E. Kết quả khác 
Bài 67: Cho V lít ( ở đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olepin liên tiếp trong dãy đồng đẳng hợp 
nước (H2SO4 đặc xúc tác) thu được 12,9g hỗn hợp A gồm 3 rượu. đun nóng a trong H2SO4 đặc 
ở 1400C thu được 10,65g hỗn hợp B gồm 6 ete khan. 
1. Công thức phân tử của hai anken là: 
A. C2H4, C3H6 B. C2H6, C3H8 
C. C3H6, C4H8 D. C4H8, C5H10 
2. V có giá trị là: 
A. 2,24l B. 3,36l 
 C.4,48l D. 5,6l 
* Andehit -xeton 
Bài 68: Chia m(g) một anđehit X thành hai phần bằng nhau. 
-Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36l CO2 (đktc) và 2,7g H2O. 
Book.Key.To – [B].k GV : Đỗ Xuõn Hưng 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học 72 
- Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3/ NH3 dư thu được AG kim loại với tỉ lệ mol anđihit: 
mol Ag=1:4. 
Anđihit X là: 
A. Anđihit no đơn chức B. Anđihit no 2chức. 
C. Anđihit fomic D. Không xác định được 
Bài 69: Chia hỗn hợp anđehit no đơn chức (hỗn hợp A) thành hai phần bằng nhau. 
- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54g H2O. 
- Phần hai: Hiđrô hoá hoàn toàn (xúc tác Ni, nhiệt độ) tạo ra hỗn hợp B. Nếu đốt cháy 
hỗn hợp B thì thể tích CO2 (ở đktc) tạo ra là; 
A. 0,112lít B. 0,672lít. C.1,68lít D.2,24lít 
Bài 70: Cho hỗn hợp gồm 0,1mol HCOOH và 0,2mol HCHO tác dụng hết với dung dịch 
AgNO3 trong NH3 dư thì khối lượng Ag thu được là; 
A. 108g B. 10,8g C. 21g D. 21,6g. 
Bài 71. Oxi hoá 10,2g hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng người ta thu 
được hỗn hợp hai axit cacboxylic no đơn chức. 
Để trung hoà hỗn hợp axit này cần dùng hết 200 mol NaOH 1M. 
CTCT của 2anđehit là: 
A: CH3CHO, C2H5CHO B.HCHO, CH3CHO 
C. C2H5CHO,C3H7CHO D. C3H7CHO, C4H9CHO 
Bài 72: Đốt cháy hoàn toàn 5,8g anđihit Xthì thu được 5,4g H2O và 6,72l CO2 (đktc) 
Vậy CTPT của Xlà: 
A. C2H4O B. C4H6O2 C. C3H6O D. C4H8O 
Bài 73: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anđehit no, đơn chức được 0,4 mol CO2. Hiđoro 
hoá hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H2 được hỗn hợp hai rượu no đơn chức. Đốt cháy 
hoàn toàn hỗn hợp hai rượu này thì số mol H2O thu được là: 
A. 0,4 mol B. 0,6mol C.0,8 mol D. 0,3mol 
Bài 74: Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no đơn chức. Nếu đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp A 
thu được 7,04g CO2. Nếu cho (g) A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì thu 
được 12,% g Ag 
A. 3,22g B.3,2g C.6,4g D.4,8g. 
Bài 75: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế 
tiếp nhau ta thu được 8,064 lít khí CO2 (đktc) và 4,68g H2O 
CTCT của 2 anđehit đó là : 
Book.Key.To – [B].k GV : Đỗ Xuõn Hưng 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học 73 
A HCHO và CH3CHO B. CH3CHO, C2H5CHO 
C. C2H3CHO, C3H5CHO D. C2H4(CHO2), C3H6(CHO)2 
Bài 76: Chia hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đằng liên tiếp thành hai phần bằng nhau: 
- Phần 1; Cộng H2(xt Ni,t
0) thu được hỗn hợp 2 rượu đơn chức. 
- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu này thu được 11g CO2 và 6,3g H2O. 
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu được mg Ag. 
1. Công thức của 2 anđihit là; 
A. C3H4O, C4H6O B. C3H6O, C4H8O 
C. C3H4O, C4H6O D. C2H4O, C3H6O 
2. M có giá trị là: 
A: 10,8g B. 1,08g C. 21,6g D.2,19g 
Bài 77: Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn 
hợp thu được sau phản ứng các chất có thể tan được, thấy khối lượng bình tăng 23,6g. Lấy 
dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2g Ag kim 
loại. 
Khối lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng cộng hợp hiđro của HCHO là: 
A - 16,6g B - 12,6g C - 20,6g D - 2,06g 
* Axit- este 
Bài 78: Trung hoà 3,88g hỗn hợp hai axit no đơn chức bằng một lượng vừa đủ dung dịch 
NaOH, sau đó đem cô cạn thì thu được 5,2g muối khan. 
1. Tổng số mol của 2 axit trong hỗn hợp là: 
A. 0,04mol B. 0,4mol C. 0,06mol D. 0,6mol 
2. Nếu đốt cháy 3,88g hỗn hợp axi trên thì cần Vlít O2 (ở đktc). 
V có giá trị là: 
A. 2,24lít B.3,36l ít C.4,48lít D. 6,72lít 
Bài 79: Hỗn hợp A gồm một rượu no đơn chức và một axit no đơn chức. Chia A thành hai 
phần bằng nhau: 
- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thấy tạo ra 2,24 lít CO2 (ở đktc) 
- Phần 2: Được este hoá hoàn toàn và vừa đủ thu được 1 este. 
Khi đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là: 
A. 18g B. 3,6g C. 19,8g D.2,2g. 
Bài 80: Cho 3,38g hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH , C6H5OH tác dụng vừa đủ Na 
thấy thoát ra 672 ml khí H2 (ở đktc) và hỗn hợp rắn Y1. Khối lượng Y1sẽ là: 
A. 3,61g B. 4,7g C. 4,76g 
Book.Key.To – [B].k GV : Đỗ Xuõn Hưng 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học 74 
D. 4,04g E. Không xác định được vì thiếu dữ kiện. 
Bài 81: Đốt a (g) C2H5OH được 0,2 mol CO2 
Đốt b (g) CH3COOH được 0,2 mol CO2 
Cho a (g) C2H5OH tác dụng với b (g) CH3COOH ( có H2SO4 đ xúc tác,giả sử hiệu suất là 
100%) được c (g) este. 
có giá trị là: 
A. 4,4g B.8,8g C.13,2g 
D. 17,6g E. không xác định được 
Bài 82: Chia hỗn hợp X gồm một rượu đơn chức và axit đơn chức thành ba phần bằng 
nhau: 
- Phần 1: Tác dụng hết với Na thu được 2,24lH2 (ở đktc) 
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 8,96l CO2 (ở đktc). 
1. Số mol hỗn hợp ở phần 3 là: 
A. 0,3mol B. 0,25mol C. 0,2mol D. 0,4mol 
2. Phần 3: Bị este hóa hoàn toàn thu được một este E. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este này 
thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Vậy CTPT của rượu là axit là: 
A. CH4O, C3H6O2 B. C2H6O, C2H4O2 
C. C3H8O, CH2O2 D. Cả A, B, C đều đúng. 
Bài 83: Chia hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức (A) và 1 axit không no đơn chức chứa 
một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon (B). Số nguyên từ C trong hai axit bằng nhau. Chia X thành 
ba phần bằng nhau: 
- Phần 1: Tác dụng hết với 100ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa lượng NaOH dư 
cần 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. 
- Phần 2: Phản ứng vừa đủ với 6,4g Br2 
- Phần 3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lít CO2 (ở đktc). 
1. Số mol của 2 axit lần lượt là: 
A. 0,01 và 0,04mol B. 0,02 và 0,03 mol 
C. 0,03 và 0,02 E. 0,04 và 0,01 
2. Công thức phân tử của hai axit là: 
A. C2H4O2 và C2H2O2 B. C3H6O2 và C3H4O2 
C. C4H8O2 và C4H6O2 C. C4H6O4 và C4H4O4 
Bài 84: Đốt cháy hoàn toàn 4,3g một axit cacboxylic A không no đơn chức chứa một liên 
kết đôi thu được 5,6l CO2 (ở đktc) và 3,6g H2O. 
Book.Key.To – [B].k GV : Đỗ Xuõn Hưng 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học 75 
1. Số mol của A là: 
A. 0,01mol B. 0,02mol C. 0,04mol D. 0,05mol 
2. CTPT của A là: 
A. C3H4O2 B. C4H6O2 C. C4H6O2 D. C4H4O2 
Bài 85: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức ta thu được 1,8g H2O. 
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên ta thu được hỗn hợp Y gồm một rượu và axit. 
Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp Y thì thể tích CO2 thu được ở đktc là: 
A. 2,24lít B. 3,36lít C. 1,12lít D. 4,48lít 
Bài 86: Cho 8g canxicacbua tác dụng với nước thu được 2,24lít axetilen ( ở đktc). Lấy 
khí sinh ra cho hợp nước khi có mặt xúc tác HgSO4, sau đó chia sản phẩm thành hai phần bằng 
nhau: 
- Phần 1: Đem khử bằng H2 (Ni, t
o) thành rượu tương ứng. 
- Phần 2: oxi hóa (xúc tác Mn2+) thu được axit tương ứng. 
Thực hiện phản ứng este hóa rượu và axit trên trên thu được m(g) este (biết rằng hiệu suất 
các phản ứng hợp nước, phản ứng khử, oxi hóa và este hóa bằng 80%). 
m có giá trị là: 
A. 22,52g B. 22,58g C. 45,056g D. 450,50g 
Bài 87: Chất A là este của glixerin với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A1. Đun nóng 
5,45g A với NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,15g muối. 
1. Số mol của A là: 
A. 0,015 B. 0,02 C. 0,025 D. 0,03 
2. CTCT của A1 là: 
A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C2H3COOH. 
Bài 88: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este cho sản phẩm cháy qua bình 
đựng P2O5 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21g, sau đó cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu 
được 34,5g kết tủa. 
1. Các este nói trên thuộc loại: 
A. No đơn chức B. Không no đơn chức: 
C. No đa chức D. Không no đa chức. 
2. Nếu cho 6,825g hỗn hợp hai este đó tác dụng vừa đủ với Vlít dung dịch KOH 0,1M thu 
được 7,7g hỗn hợp hai muối và 4,025g một rượu. 
a. V có giá trị là: 
A. 8,75lít B. 0,875lít C. 1,75lít D. 0,175lít 
Book.Key.To – [B].k GV : Đỗ Xuõn Hưng 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học 76 
b. Biết rằng M của hai muối hơn kém nhau 14 đvC 
Vậy CTCT của este là: 
A. HCOOC2H5, CH3COOC2H5 B. HCOOCH3, CH3COOCH3 
C. CH3COOCH3; C2H5COOCH5 D. C2H3COOC2H5, C3H5COOC2H5 
Bài 89: Có 2 este có đồng phân của nhau và đều do các axit no đơn chức và rượu no đơn 
chức tạo thành. Để xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este nói trên phải dùng vừa hết 12 gam 
NaOH nguyên chất. Công thức phân tử của 2 este là: 
A) HCOOC2H5 và CH3COOCH3 
B) C2H5COO CH3 và CH3COOCH3 
C) CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 
D) Không xác định được. 
Bài 90: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng 
NaOH nguyên chất. Khối lượng NaOH đã phản ứng là: 
A) 8 gam B) 12 gam C) 16 gam D) 20 gam. 
Bài 91: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng 
lượng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và 
cân được 21,8 gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Khối lượng mỗi este trong hỗn hợp 
lần lượt là: 
A) 18,5g và 3,7g B) 11,1g và 11,4g 
C) 14,8g và 7,4g D) Không xác định được. 
Bài 92: Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 
bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cần dùng hết 200ml dung dịch NaOH nồng độ 0,15M. 
Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Phần trăm 
khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp là: 
A) 50% và 50% B) 66,7% và 33,3% 
C) 75% và 25% D) Không xác định được. 
*Hợp chất chứa Nitơ 
Bài 93: Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ 
với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68g muối. Thể tích dung dịch HCl đã 
dùng là: 
A. 160ml B. 16ml C. 32ml D. 320ml 
Bài 94: Đốt cháy 1 amin no đơn chức thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ số mol là 2:3. Vậy 
amin đó là: 
Book.Key.To – [B].k GV : Đỗ Xuõn Hưng 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học 77 
A. (CH3)3N B. CH3C2H5NH 
C. C3H7NH2 D. Tất cả đều đúng. 
Bài 95: X là 1 amino axit no chỉ chứa 1 nhóm COOH 2 và 1 nhóm NH2 cho 0,89 g X 
phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,25g muối. 
Vậy CT của X có thể là: 
A. H2N - CH2 - COOH B. CH3 - CH - COOH 
 | 
 NH2 
C. CH3 - CH - CH2 - COOH D. C3H7 - CH - COOH 
 | | 
 NH2 NH2 
Bài 96: Cho X là 1 amino axit khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml 
dung dịch HCl 0,125 M và thu được 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với 
dung dịch NaOH thì cần dùng 25g dung dịch NaOH 3,2% CT của X là: 
A. B. 
C. H2N C3H5(COOH)2 D. (H2N)2C3H5 - COOH 
Bài 97: A là một  - amin axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 
15,1g A tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được 18,75 g muối. CTCT của A là: 
A. CH3 - CH - COOH B. H2N - CH2 - COOH 
 | 
 NH2 
C. H2N - CH2- CH2 - COOH D. CH3- CH2- CH - COOH 
 | 
 E. Kết quả khác. NH2 
***********************************  *********************************** 
 NH2 
C3H6 
 COOH 
 NH2 
C2H5 
 COOH 

File đính kèm:

  • pdfcac_phuong_phap_giup_giai_nhanh_bai_toan_hoa_hoc_do_xuan_hun.pdf
Ebook liên quan