Các tiêu chí đánh giá và lựa chọn phần mềm cho thư viện điện tử ở Việt Nam

Tóm tắt Các tiêu chí đánh giá và lựa chọn phần mềm cho thư viện điện tử ở Việt Nam: ... tạo lập một số lượng khụng hạn chế cỏc quỹ cho cỏc mục ủớch khỏc nhau. 1.10. Cập nhật cỏc quỹ: Quỹ cú thể ủược cập nhật thụng qua cỏc khai bỏo thu, chi trực tiếp hoặc qua cỏc khai bỏo giỏn tiếp trong quỏ trỡnh bổ sung. 1.11. Bỏo cỏo ủịnh kỳ: Phần mềm phải ủưa ra ủược cỏc bỏo cỏo cõn ủối thu...ịnh chặt chẽ (tớnh lặp, tớnh bắt buộc, indicators, dạng dữ liệu, quy cỏch nhập liệu). 2.24. Tạo cỏc trường ủặc biệt: Cỏc trường ủặc biệt như trường dữ liệu số ủớnh kốm, trường liờn kết bản ghi biờn mục cũng cú thể ủược tạo dễ dàng với cỏc tớnh năng cho phộp ủặt cấu hỡnh thớch hợp cho cỏc trư...trợ nhập cỏc giỏ trị bằng tay: Trong trường hợp cỏc dữ liệu ủưa vào khụng sẵn sàng ủể nhập qua mó vạch. 4.5. Hỗ trợ nhập nhanh bản ghi bạn ủọc. 4.6. Hỗ trợ nhập nhanh bản ghi biờn mục. 4.7. Hỗ trợ nhập nhanh ủăng ký cỏ biệt. 4.8. Hiển thị thụng tin bạn ủọc khi ghi mượn. 4.9. Ghi mượn nhi...

pdf13 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Các tiêu chí đánh giá và lựa chọn phần mềm cho thư viện điện tử ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận mọi giao dịch: Phần mềm phải ghi nhận mọi giao dịch với quỹ. 
1.14. Thơng báo về việc chi tiêu: Phần mềm phải cĩ khả năng báo cáo về những 
tên ấn phẩm (kèm theo số lượng của chúng) được bổ sung bằng tiền của một quỹ trong 
một khoảng thời gian. 
1.15. Hỗ trợ nhiều đơn vị tiền tệ. 
Bổ sung 
1.16. Biên mục sơ lược: Phần mềm phải cho phép biên mục sơ lược ấn phẩm ngay 
trong quá trình bổ sung (định thơng tin xếp giá). Thơng tin biên mục cĩ thể được lấy từ 
một bản ghi biên mục cĩ sẵn. 
1.17. Kiểm tra trùng: Phần mềm phải cĩ khả năng phát hiện sự trùng lặp của đăng 
ký cá biệt. 
1.18. Sinh đăng ký cá biệt theo lơ: Phần mềm phải cho phép nhập một chuỗi đăng 
ký cá biệt liên tục bằng cách chỉ ra giá trị đầu và giá trị cuối. 
1.19. Sinh đăng ký cá biệt tự động. 
1.20. Sinh số định danh: Số định danh cục bộ (phục vụ cho xếp giá kho mở) cũng 
cần được sinh ra cho mọi bản ấn phẩm. Số định danh gồm chỉ số phân loại, số Cutter tên 
tác giả hoặc tên ấn phẩm và năm xuất bản. 
1.21. Quản lý nhiều nguồn bổ sung khác nhau. 
1.22. In nhãn: Phần mềm phải cho phép in nhãn gáy, nhãn túi ấn phẩm. Cĩ thể in 
theo lơ hoặc cho từng ấn phẩm. 
1.23. ðịnh dạng nhãn. 
1.24. In mã vạch: Phần mềm phải cho phép in ra mã vạch cho các đăng ký cá biệt 
theo nhiều chuẩn mã vạch khác nhau. Mã vạch cĩ thể được in theo lơ hoặc cho một ấn 
phẩm cụ thể và cĩ thể in bằng máy in mã vạch hoặc máy in thường. 
1.25. Báo cáo bổ sung: Phần mềm cho phép in ra danh sách các đăng ký cá biệt 
được bổ sung, loại bỏ khỏi một kho trong một khoảng thời gian. 
1.26. Thống kê bổ sung: Phần mềm cho phép thống kê số liệu bổ sung theo một số 
tiêu chí khác nhau như ngơn ngữ, phân loại chủ đề, theo thời gian. 
1.27. Kho sách dự trữ để trao đổi, bán, đưa ra Web để quảng cáo chào bán, trao 
đổi, kèm theo quản lý về tài chính đối với các tài liệu được bán. 
2. Module Biên mục 
Biên mục 
2.1. Sử dụng phím tắt trong quá trình biên mục: Người dùng cĩ thể dùng chuột 
hoặc các tổ hợp bàn phím để thực hiện các thao tác trong khi biên mục. Các phím tắt phù 
hợp với các phím tắt thơng dụng của Window, Office. 
2.2. Khả năng kiểm tra chính tả: Dữ liệu biên mục phải được hỗ trợ kiểm tra 
chính tả thơng qua một chức năng được tích hợp trong phân hệ. 
2.3. Biên mục theo mọi trường MARC 21 chuẩn và MARC21VN: Hỗ trợ mọi 
trường MARC 21 chuẩn và MARC21VN, cho phép biên mục theo mọi trường con và 
cặp indicator của các trường này. 
2.4. Biên mục theo các trường phi chuẩn MARC 21 và MARC21VN: Cho phép 
biên mục các thơng tin quy định cục bộ được định nghĩa như các trường trong các miền 
dành riêng của MARC 21 và MARC21VN (9XX, X9X và XXX$9). 
2.5. Hỗ trợ quá trình biên mục theo MARC 21 và MARC 21VN: Người dùng cĩ 
thể nhận được các mức trợ giúp khác nhau khi biên mục các trường MARC 21 và MARC 
21VN như: Biên mục theo từng trường con, hiển thị thuộc tính của các trường/trường 
con, hiển thị các giá trị cĩ thể cĩ của indicator. 
2.6. Hỗ trợ biên mục các trường MARC 21 và MARC 21VN, đặc biệt giá trị của 
các trường 00X (fixed-length control field) của MARC 21 và MARC 21VN cĩ thể được 
nhập một cách dễ dàng qua danh sách các ký tự mã. 
2.7. Hỗ trợ nhập giá trị Leader: Các vị trí trong xâu Leader được xác minh qua 
danh sách mã. Chương trình tự động tính tốn độ dài bản ghi và vị trí xuất hiện dữ liệu 
ngay trong quá trình biên mục. 
2.8. Hợp lệ dữ liệu theo MARC 21 và MARC 21VN: Tự động kiểm tra tính hợp 
quy của nội dung một bản ghi theo các quy tắc của MARC 21, MARC 21VN. 
2.9. Biên mục trường lặp: Cho phép biên mục các trường, các trường con lặp theo 
quy định của MARC 21, MARC 21VN. 
2.10. Mở rộng các mẫu biên mục định sẵn ngay trong quá trình biên mục: Trong 
khi biên mục, người dùng cĩ thể bổ sung thêm trường vào mẫu biên mục mà cơng việc 
biên mục khơng bị gián đoạn. 
2.11. Biên mục tích hợp dữ liệu số: Mọi dạng dữ liệu số cĩ thể được tích hợp trực 
tiếp vào bản ghi biên mục hoặc liên kết qua thẻ 856. 
2.12. Kiểm tra trùng lặp. 
2.13. Kiểm tra biên mục lặp lại: Nếu nhan đề ấn phẩm đang đưa vào biên mục đã 
tồn tại trong một biểu ghi biên mục khác, phần mềm cần đưa ra thơng báo. 
2.14. Biên mục theo từ điển: Cho phép biên mục phối hợp với các từ điển cho một 
số trường như tác giả, phân loại, chủ đề,... để đảm bảo tính nhất quán. 
2.15. Tái sử dụng thơng tin biên mục: Thơng tin biên mục cĩ thể dễ dàng được tái 
sử dụng (dùng lại một biểu ghi, một số trường của biểu ghi cĩ sẵn). 
2.16. Khả năng đặt các giá trị mặc định: Các giá trị lặp lại trong phiên biên mục 
cĩ thể được thiết đặt cho cả phiên đĩ. VD: trường nguồn trích khi biên mục cho các bài 
trích của cùng một số báo... 
2.17. Liên kết các bản ghi biên mục. 
2.18. Liên kết theo tác giả, chủ đề, từ khĩa, nhà xuất bản ... để người sử dụng cĩ 
thể xem các thơng tin liên quan. 
2.19. Cung cấp các thơng tin quản lý: Các thơng tin quản lý như tên cán bộ biên 
mục/duyệt, thời điểm biên mục cần được lưu trữ. 
2.20. Phân quyền với việc xĩa, sửa: Quyền xĩa, sửa các bản ghi biên mục cần 
được cấp phát theo tài khoản cụ thể. 
2.21. Kiểm tra thao tác xĩa: Bản ghi biên mục khơng thể bị xĩa nếu bạn đọc đang 
mượn ấn phẩm này. Hệ thống cần phải cĩ log file ghi lại các thao tác sửa, xĩa. 
2.22. Tuỳ biến các mẫu biên mục. 
2.23. Tạo các trường biên mục phi chuẩn MARC: Cho phép người dùng tạo ra các 
trường / trường con phi chuẩn MARC với các quy định chặt chẽ (tính lặp, tính bắt buộc, 
indicators, dạng dữ liệu, quy cách nhập liệu). 
2.24. Tạo các trường đặc biệt: Các trường đặc biệt như trường dữ liệu số đính 
kèm, trường liên kết bản ghi biên mục cũng cĩ thể được tạo dễ dàng với các tính năng 
cho phép đặt cấu hình thích hợp cho các trường này. 
2.25. Kết hợp với phân hệ khác: Các bản ghi biên mục được nhập sơ lược trong 
quá trình bổ sung hoặc lưu thơng cĩ thể được liệt kê riêng để chờ việc biên mục chi tiết. 
Từ điển (kiểm tra tính nhất quán): 
2.26. ðịnh nghĩa mục từ liên quan: Với các từ điển chủ đề, tác giả cần cho phép 
chỉ ra các mục từ liên quan (VD: tên thật và bút danh, các chủ đề tham khảo thêm). 
2.27. Sửa một mục từ tại một điểm duy nhất: Khi sửa một mục từ từ điển, người 
dùng cĩ thể ra lệnh cập nhật đồng thời giá trị của mục từ này trong các bản ghi biên mục 
tham chiếu tới nĩ. 
2.28. Gộp các mục từ từ điển: Các mục từ dư thừa (nhiều phiên bản) cĩ thể được 
gộp lại để kiểm sốt tính nhất quán. 
2.29. Duyệt từ điển: Cho phép duyệt qua tồn bộ các mục từ trong một từ điển. 
Sản phẩm thư mục (phích phiếu, danh mục, nhãn): 
2.30. Tự định dạng sản phẩm thư mục. 
2.31 Hỗ trợ sắp xếp theo nhiều trường: Cho phép sản phẩm thư mục cĩ thể sắp 
xếp theo đồng thời một nhĩm bất kỳ trong các trường MARC 21, MARC 21VN. 
2.32. Lọc bỏ trong sắp xếp: Hỗ trợ non-filing indicator (các ký tự mở đầu bỏ qua 
khi sắp xếp) của MARC 21, MARC 21VN. 
2.33. Hỗ trợ xâu thay thế (aliasing) khi sắp xếp: Cho phép người dùng chỉ ra các 
cụm từ thay thế để phục vụ sắp xếp (VD: 40 sẽ thay bằng “Bốn mươi” khi sắp xếp). 
2.34. Hỗ trợ tiêu chí nhĩm khi tạo sản phẩm thư mục: Cĩ thể đặt ra tiêu chí nhĩm 
các đầu mục trong danh mục theo một trong các trường MARC 21, MARC 21VN. Tiêu 
chí nhĩm sẽ được xét trước tiêu chí sắp xếp. 
2.35. Kết hợp tạo sản phẩm thư mục với tiêu chí lọc: Cho phép người dùng giới 
hạn các biểu ghi đưa vào sản phẩm thư mục thơng qua các tiêu chí lọc. 
2.36. Hỗ trợ danh mục nhiều phần: Danh mục cĩ thể tạo theo nhiều phần riêng 
biệt cĩ trật tự trước sau. 
2.37. In chỉ mục cho sản phẩm thư mục: Chỉ mục cho một trường MARC 21, 
MARC 21VN bất kỳ của một danh mục cĩ thể được in ra dễ dàng. 
2.38. Chuyển đổi sang các cơng cụ soạn thảo văn bản khác nhau. 
2.39. In phích đồng thời cho nhiều kho. 
2.40. Tự động sắp xếp phích: Phích in ra được sắp xếp theo một hay nhiều trường 
dữ liệu biên mục. Những trường này do người dùng chỉ ra. 
Xuất/Nhập dữ liệu trực tuyến: 
2.41. Nhập đè (overlay) vào một biểu ghi cĩ sẵn: Cho phép nhập đè một biểu ghi 
biên mục lấy từ nguồn bên ngồi vào một biểu ghi cĩ sẵn. Người dùng cĩ thể lựa chọn 
những trường nào khơng được phép nhật đè. 
2.42. Nhập trực tuyến theo lơ qua Z39.50: Cho phép người dùng mở một lệnh tìm 
kiếm theo Z39.50 đến một thư viện khác và nhập thẳng kết quả vào CSDL cục bộ. 
2.43. Nhập dữ liệu từ tệp text: Các biểu ghi MARC 21 được lưu trữ trong một tệp 
cĩ thể được nhập vào CSDL cục bộ. 
2.44. Bổ sung thêm các trường cục bộ: Cùng với quá trình nhập liệu, cĩ thể nhập 
bổ sung một số trường cần thiết quy định cục bộ. 
2.45. Xuất dữ liệu trực tuyến: Người dùng cũng cĩ thể xuất dữ liệu (khuơn dạng 
ISO 2709 hoặc tagged) trong quá trình biên mục. 
2.46. Nhập dữ liệu từ các tệp text cĩ tag: các dữ liệu kết xuất text từ cơ sở dữ liệu 
trên CD-ROM/DVD-ROM như DIALOG, Silver Platter 
3.3. Module số hố tư liệu 
3.1. Nhà thầu phải mơ tả chi tiết các qui trình cần thiết sử dụng để số hố tài liệu 
trong một TVðT; 
3.2. Phần mềm phải cĩ khả năng số hố mọi dạng văn bản từ loại văn bản dạng 
text đến các dạng hình ảnh, âm thanh hiện đang lưu trữ tại các thư viện; 
3.3. Phần mềm số hố cho phép sửa chữa các tài liệu điện tử, hiệu chỉnh các tham 
số kỹ thuật để đảm bảo chất lượng của tài liệu điện tử; 
3.4. Tệp số hố cĩ định dạng thơng dụng như MS Word, TeX, Plain Text, JPEG, 
PDF, hoặc phải cĩ phầm mềm chuyển đổi về các định dạng trên để lưu trữ trên máy chủ; 
3.5. Cĩ khả năng số hố sách, tạo nên các sách điện tử sử dụng trong mạng hay 
sử dụng cho các cơng cụ sách điện tử trên thị trường; 
3.6. Kích thước tệp số hố khơng lớn, tương đương với kích thước các tệp điện tử 
được số hố bằng các phần mềm phổ biến trên thế giới; 
3.7. Chất lượng các tài liệu điện tử phải thoả mãn yêu cầu. Cĩ thể sử dụng phần 
mềm tìm kiếm để tìm kiếm thơng tin, in ra trên các máy in thơng dụng; 
3.8. Kết hợp chặt chẽ với module bổ sung và biên mục để tạo thành cơ sở dữ liệu 
tồn văn trong thư viện điện tử; 
3.9. Cho phép tìm kiếm thơng tin trên các tệp số hố theo yêu cầu (bằng phần 
mềm). Nhà thầu phải mơ tả chi tiết khả năng của phầm mềm tìm kiếm; 
3.10. Thiết bị kỹ thuật sử dụng: Nhà thầu phải mơ tả chi tiết các loại thiết bị kỹ 
thuật được sử dụng kèm theo với phần mềm, các thiết bị nào đã được sử dụng cĩ hiệu quả 
nhất, các thiết bị kỹ thuật phải là các cơng cụ phổ biến hoặc chuyên dụng trên thị trường; 
3.11. ðược cập nhật và nâng cấp ngay khi cĩ những biến đổi về CNTT (phần 
cứng và phần mềm) trong nước và trên thế giới. Nhà thầu phải chứng minh khả năng này 
của phần cứng và phần mềm; 
3.12. Phần mềm số hố làm việc ổn định, dễ dàng cài đặt lại khi cần thiết, Nhà 
thầu phải mơ tả chi tiết qui trình cài đặt và cài đặt lại. 
3.13. Giao diện người dùng trên Web, bằng tiếng Việt và tiếng Anh; 
3.4 Module Lưu thơng 
Mượn -Trả: 
4.1. Dây chuyền phục vụ cho việc mượn trả tài liệu tại các kho sách và kho tạp chí 
của Trung tâm 24-26 Lý Thường Kiệt Hà Nội. 
4.2. Lưu thơng theo từng địa điểm: Nếu Thư viện cĩ nhiều điểm lưu thơng tương 
ứng với nhiều kho, vị trí địa lý, phần mềm cần cảnh báo nếu ấn phẩm lưu thơng (khi 
mượn/trả) khơng thuộc về địa điểm lưu thơng hiện thời. 
4.3. Làm việc với các loại mã vạch khác nhau thơng qua các thiết bị đọc mã vạch 
gắn kết với máy tính. 
4.4. Hỗ trợ nhập các giá trị bằng tay: Trong trường hợp các dữ liệu đưa vào 
khơng sẵn sàng để nhập qua mã vạch. 
4.5. Hỗ trợ nhập nhanh bản ghi bạn đọc. 
4.6. Hỗ trợ nhập nhanh bản ghi biên mục. 
4.7. Hỗ trợ nhập nhanh đăng ký cá biệt. 
4.8. Hiển thị thơng tin bạn đọc khi ghi mượn. 
4.9. Ghi mượn nhiều ấn phẩm với một lần nhập số thẻ duy nhất. 
4.10. Tự động chuyển đổi bạn đọc. 
4.11. Tránh ghi mượn hai lần. 
4.12. Tự động tính tốn hạn trả. 
4.13. Thay đổi hạn trả. 
4.14. Thay đổi ngày trả. 
4.15. Khơng cĩ hạn trả 
4.16. In biên nhận mượn. 
4.17. In biên lai phạt. 
4.18. Bỏ qua tiền phạt. 
4.20. Bỏ qua hạn ngạch. 
4.21. Tự động hợp lệ giao dịch mượn. 
4.22. Mượn tại chỗ và mượn về. 
4.23. Ghi chú nội bộ. 
4.24. Hủy yêu cầu mượn. 
4.25. Gia hạn mượn. 
4.26. Khĩa thẻ. 
4.27. Lập lịch làm việc. 
Giữ chỗ (Holds) 
4.28. Hai mức giữ chỗ: Cho phép người dùng giữ chỗ hoặc một TÊN ẤN PHẨM 
(cho mọi đăng ký cá biệt gắn với ấn phẩm) hoặc cho một BẢN ẤN PHẨM (cho một 
đăng ký cá biệt cụ thể của ấn phẩm) với thời gian nhất định. 
4.29. Thơng báo đến lượt. 
4.30. Tránh giữ chỗ hai lần. 
4.31. Giới hạn số yêu cầu giữ chỗ cho một bạn đọc. 
4.32. Huỷ yêu cầu giữ chỗ. 
4.33. Quy định thời gian bảo lưu lượt. 
4.34. Duyệt xem các yêu cầu giữ chỗ. 
4.35. Hỗ trợ xếp hàng. 
4.36. Hỗ trợ mức ưu tiên. 
Quản lý bạn đọc: 
4.37. Quản lý các thơng tin cần thiết của bạn đọc. 
4.38. Quản lý bạn đọc theo nhĩm. 
4.39. Các chính sách riêng với từng nhĩm. 
4.40. Xử lý lơ: Một số nghiệp vụ đặc biệt (gia hạn thẻ, xĩa thẻ, sửa thẻ) cĩ thể 
được tiến hành riêng lẻ hoặc theo lơ. 
4.41. Tra cứu thơng tin bạn đọc. 
4.42. In thẻ và mã vạch. 
4.43. ðịnh dạng thẻ. 
Báo cáo thống kê: 
4.44. Báo cáo ấn phẩm quá hạn. 
4.45. In và gửi thư thơng báo quá hạn. 
4.46. Báo cáo ấn phẩm đang lưu thơng. 
4.47. Báo cáo về hoạt động lưu thơng. 
4.48. Thống kê các tên ấn phẩm ưa thích, bạn đọc tích cực. 
4.49. Thống kê lưu thơng. 
4.50. In danh sách bạn đọc. 
4.51. Thống kê bạn đọc. 
3.5. Module Quản lý kho 
3.6. Module OPAC 
6.1. Giao diện của mẫu tìm kiếm là giao điện Web, bằng tiếng Việt và tiếng Anh 
thân thiện với người dùng. 
6.2. Cĩ nhiều cấp độ tìm kiếm khác nhau: Cĩ các mức độ tìm kiếm đơn giản và 
chi tiết thích ứng với các mức nhu cầu, khả năng khác nhau của người dùng. Cĩ các chỉ 
dẫn giúp cho việc tìm kiếm được dễ dàng và chính xác. 
6.3. Cĩ các mẫu tìm kiếm đặc thù cho những dạng tài liệu phổ biến: Với một số 
dạng tư liệu như: Ấn phẩm định kỳ, luận án, tư liệu nghe nhìn,.. cĩ mẫu tìm kiếm riêng 
với một số tiêu chí đặc thù cho dạng tư liệu đĩ. 
6.4. Sử dụng các tốn tử logic: Cho phép người dùng kết hợp các tiêu chí tìm 
kiếm bằng các tốn tử AND, OR, NOT và các tốn tử tìm khác như lân cận trong mọi 
trường, 
6.5. Tìm theo khoảng thời gian: Cho phép tìm trong khoảng thời gian. VD: Các ấn 
phẩm xuất bản trong 2 năm 1999 và 2000. 
6.6. Tìm theo mọi trường biên mục: Cho phép tìm kiếm trên mọi trường biên mục 
hoạc theo một hoặc một số trường theo yêu cầu của người dùng. Cĩ trợ giúp tìm kiếm 
theo bảng từ khĩa (chọn từ khĩa theo danh sách hoặc hiện ra cây thư mục từ khĩa để 
người sử dụng lựa chọn. 
6.7. Tìm kiếm sử dụng biểu thức và ngoặc: Cho phép người dùng phối hợp các 
điều kiện tìm kiếm thơng qua một biểu thức gõ tự do cĩ sử dụng ngoặc và các tốn tử 
logic. 
6.8. Tìm kiếm khơng phân biệt chữ hoa chữ thường: Cho phép người dùng tìm 
kiếm khơng phân biệt hoa thường trên các bảng mã tiếng Việt khác nhau trên giao diện 
(TCVN 5712, VNI, Unicode). 
6.9. Cho phép lưu trữ tạm thời trong khoảng thời gian ít nhất là 30 phút các lệnh 
tìm, kết quả tìm để sử dụng lại cho những lần tìm tiếp theo (cho phép tìm kiếm lặp lại). 
6.10. Tìm theo xâu con: Người dùng khơng nhất thiết phải nhập đầy đủ mục từ 
cho một trường tìm kiếm (VD: tên tác giả, nhan đề, từ khĩa,...) 
6.11. Sắp xếp kết quả trả lại: Tệp kết quả trả lại cĩ thể được sắp xếp theo các tiêu 
chí khác nhau. 
6.12. Hỗ trợ định dạng khác nhau của trang kết quả trả lại: Các định dạng ISBD 
và định dạng cĩ chú dẫn với trang kết quả, định dạng MARC (tagged) và định dạng Thẻ 
thư mục LC với trang chi tiết ấn phẩm. Người dùng tự lựa chọn kiểu định dạng phù hợp 
với họ. 
6.13. Hỗ trợ tìm kiếm bằng từ điển: Với các trường cĩ từ điển (tác giả, phân loại, 
từ khĩa, nhà xuất bản,...) người dùng cĩ thể sử dụng từ điển để xác minh mục từ chính 
xác muốn tra cứu. 
6.14. Hiển thị thơng tin xếp giá: Thơng tin xếp giá (số định danh, đăng ký cá biệt) 
được hiển thị với trạng thái tương ứng (bận, rỗi, khĩa). Với các tư liệu ký sinh trên một 
ấn phẩm khác (VD: Bài trích, bài báo), cần chỉ ra nguồn trích và trạng thái xếp giá của ấn 
phẩm mẹ. 
6.15. Hiển thị thơng tin xếp giá tổng hợp (summary of holdings) với ấn phẩm định 
kỳ: Liệt kê các số cĩ trong thư viện trong các năm. 
6.16. Tìm theo các mục từ truy cập: Từ vị trí một ấn phẩm, cho phép người dùng 
tìm theo các mục từ tác giả, phân loại, chủ đề của ấn phẩm đĩ. 
6.17. Tìm đồng thời trên nhiều dạng tài liệu khác nhau. 
6.18. Tìm kiếm bằng bảng chữ cái bất kỳ của các ngơn ngữ hỗ trợ Unicode. Tìm 
theo kết quả của các yêu cầu trước đĩ (mở rộng, thu hẹp, liên kết các yêu cầu tìm được 
trước đĩ). 
6.19. Khai thác dữ liệu số: Dữ liệu số đính kèm với bản ghi biên mục cĩ thể được 
người dùng tải về và sử dụng trực tuyến hoặc cục bộ (hỗ trợ chuẩn Open URL). 
6.20. Hiển thị các ấn phẩm liên quan: Hiển thị đường dẫn tới các ấn phẩm cĩ liên 
quan với ấn phẩm đang truy cập mà quan hệ được chỉ ra trong quá trình biên mục. 
6.21. Tuân thủ chuẩn Z39.50 phiên bản 3 cho server (Target): Cho phép bất kỳ 
một Z39.50 client cĩ sẵn nào (dịng lệnh, ứng dụng Windows, ứng dụng trên Web) cĩ thể 
tra cứu CSDL do phần mềm quản lý và các TVðT cĩ kết nối với Internet (điểm truy nhập 
tới các TVðT trên Internet). 
6.22. Tuân thủ chuẩn Z39.50 phiên bản 3 cho client (Origin): Cho phép kết nối 
tới một Z39.50 server nào qua mạng Internet. 
6.23. Hỗ trợ khả năng tìm kiếm đồng thời trên nhiều Z39.50 server: Cho phép 
người dùng đưa ra một yêu cầu tra cứu và gửi yêu cầu này đồng thời tới nhiều Z39.50 
server. Kết quả người dùng nhận được sẽ là tổng hợp của các kết quả được các hệ thống 
đích trả lại. 
6.24. Tải về các bản ghi biên mục: Cho phép người dùng đánh dấu và lựa chọn 
khuơn dạng/cách thức lấy về các bản ghi này (khuơn dạng ISBD, ISO, MARC (tagged)); 
hình thức qua email, qua file tải về... 
6.25. Các dịch vụ bạn đọc: ðặt mượn, đặt chỗ (hold request), gia hạn, xem tình 
trạng mượn, lựa chọn các lĩnh vực quan tâm để nhận thơng báo ấn phẩm mới theo nhu 
cầu riêng cĩ thể được bạn đọc thực hiện qua trang cá nhân được bảo vệ bằng mật khẩu. 
6.26. Kết hợp chặt chẽ với các dịch vụ và tiện ích cộng đồng như diễn đàn, phản 
hồi của bạn đọc, lịch làm việc, thơng tin ấn phẩm mới, ...; 
6.27. Giao diện các trang Web phải được thiết kế mang tính chuyên nghiệp cao, 
hợp lý, tối ưu, ... tránh trường hợp tải các trang Web quá lâu. 
3.7. Module ấn phẩm định kỳ/nhiều kỳ: 13 tiêu chí. 
3.8. Module Tạp chí điện tử: 20 tiêu chí. 
3.9. Module mượn liên Thư viện (ILL): 14 tiêu chí. 
3.10. Module xuất bản ấn phẩm thơng tin tư liệu: 10 tiêu chí. 
3.11. Module cung cấp tài liệu điện tử (E-delivery): 10 tiêu chí. 
3.12. Module tìm kiếm tồn văn trên các xuất bản phẩm điện tử: 10 tiêu chí. 
3.13. Module quản trị hệ thống: 13 tiêu chí. 
Kết luận 
ðánh giá và lựa chọn phần mềm cho TVðT ở Việt Nam là một vấn đề thời sự. 
Các tiêu chí nêu trên cần được tuân thủ một cách hệ thống và chặt chẽ trong đánh giá, lựa 
chọn cũng như thiết kế, triển khai các phần mềm cho TVðT. Trên cơ sở các tiêu chí được 
đề cập nĩi trên, sự hợp tác và sự cộng tác chặt chẽ giữa các nhà thiết kế và triển khai 
phần mềm ứng dụng và các chuyên gia TT-TV là tiền đề quan trọng hàng đầu để cĩ được 
các phần mềm cho TVðT cụ thể vừa hiện đại, vừa thích hợp với điều kiện ở nước ta và 
của từng thư viện cụ thể. 
Lựa chọn một phần mềm hiện đại, thích hợp cho TVðT cụ thể cịn phải xuất phát 
từ thực trạng hoạt động, khả năng tài chính và đặc biệt là năng lực tiếp thu, làm chủ và 
phát triển của cơ quan TT-TV. Trong các yếu tố chủ quan, quan trọng bậc nhất là nguồn 
nhân lực và khả năng quản lý phát triển của đội ngũ lãnh đạo. 
Ta Ba Hung, Nguyen Dien, Nguyen Thang. Criteria for evaluating and 
choosing the management software for electronic libraries in Vietnam. Journal of 
Information and Documentation, 2005, no. 2. - pp.... 
Abstracts: Presents 3 groups of criteria for evaluating and choosing the 
management software for electronic libraries in Vietnam: Criteria related to IT, criteria 
related to LIS and those related to functional modules; Draws attention to the use of 
these criteria in Vietnam conditions. 

File đính kèm:

  • pdfcac_tieu_chi_danh_gia_va_lua_chon_phan_mem_cho_thu_vien_dien.pdf