Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Thuốc trị thiếu máu
Tóm tắt Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Thuốc trị thiếu máu: ... dự trữ giảm. Câu 26: Xét nghiệm máu, xác định thiếu máu khi: A. MCV < 70fl. B. MCV < 90fl. C. MCV < 100fl. D. MCV < 110 fl. Kháng histamine H1 Câu 1: Dị ứng là rối loạn quá mẫn của: A. Hệ thống tạo máu. B. Hệ thống miễn dịch. C. Hệ thống tiết niệu. D. Hệ thống nội...A. Decarboxylase. B. Oxidase. C. Carboxylase. D. Amino-oxidase. Câu 19: Histamine được tổng hợp từ: A. Histin. B. Histimin. C. Histidin. D. Histaminogen. Câu 20: Histamin được dữ trữ ở đâu, chọn câu sai: A. A.Dưỡng bào B. B.Bạch cầu ưa base C. C.Bạch cầu ưa acid D. D.Tế bào...A. IP3. B. Diacylglycerol. C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai. Câu 37: IP3 làm tăng giải phóng: A. Ion Canxi. B. Ion Kali. C. Ion Natri. D. Anion Clor. Câu 38: Histamine kích thích adenylcylase khi gắn vào receptor: A. H1. B. H2. C. H3. D. H4 Câu 39: Receptor histamine c...
Thuốc Trị Thiếu Máu Câu 1: Thiếu máu: A. Là tình trạng giảm số lượng hồng cầu dưới mức bình thường. B. Là tình trạng giảm haematocrit dưới mức bình thường. C. Là tình trạng giảm huyết sắc tố dưới mức bình thường. D. Cả 3 đều đúng. Câu 2: Được coi là thiếu máu khi: A. Nam: hồng cầu dưới 4 triệu. B. Nữ: hồng cầu dưới 3,5 triệu. C. Cả 2 đều đúng. D. Cả 2 đều sai. Câu 3: Khi nói về nguyên nhân thiếu máu thì: A. Có thể thiếu máu hồng cầu nhỏ ưu sắc. B. Có thể thiếu màu hồng cầu to nhược sắc. C. Có thể thiếu màu hồng cầu nhỏ nhược sắc. D. Cả A và C đều đúng. Câu 4: Các bệnh lý có thể gây thiếu máu, ngoại trừ: A. Loét dạ dày – tá tràng. B. Sốt rét. C. Giun đũa. D. Do chấn thương. Câu 5: Các trường hợp gây mất máu mạn tính, ngoại trừ: A. Trĩ. B. Rong kinh. C. Sốt rét. D. Sau phẫu thuật. Câu 6: Nhu cầu sắt đối với người bình thường là: A. 0,5 – 1mg/ngày. B. 1 – 1,5mg/ngày. C. 6mg/ngày. D. 6 – 6,5mg/ngày. Câu 7: Hồng cầu nhỏ và chỉ số nhiễm sắc <1 là : A. Thiếu máu nhược sắc B. Thiếu máu ưu sắc C. Thiếu máu đẳng sắc D. Tất cả sai. Câu 8: Vitamin B12 dùng điều trị: A. Thiếu máu hồng cầu to B. Thiếu máu hồng cầu nhỏ C. Thiếu máu hồng cầu bình thường D. Thiếu máu ở người suy thật. Câu 9: Sắt được hấp thu dưới dạng: A. Fe 2+ B. Fe 3+ C. Fe nguyên tử D. Cả Fe 2+, Fe 3+, Fe nguyên tử đều có khả năng hấp thu Câu 10: Fe vận chuyển trong máu là: A. Fe 2+ B. Fe 3+ C. Fe nguyên tử D. Cả Fe 2+, Fe 3+, Fe nguyên tử đều vận chuyển trong máu Câu 11: Yếu tố cản trở sự hấp thu Fe. Chọn câu sai: A. Môi trường base B. Tannin C. Vitamin C D. Phosphat Câu 12: Yếu tố tăng sự hấp thu Fe: A. Môi trường acid B. Antacid C. Tannin D. phosphate Câu 13: Tác dụng không mong muốn của viên Fe. Ngoại trừ: A. Táo bón B. Lợm giọng C. Sỏi thận D. Buồn nôn Câu 14: Chọn phát biểu Đúng A. Fe khi tiêm tĩnh mạch nhanh có thể gây sốc phản vệ nguy hiểm B. Có thể bị táo bón khi sử dụng viên sắt C. A đúng, B sai D. A, B đúng Câu 15: Sắt được vận chuyển trong máu khi gắn với: A. Apoferritin. B. Beta – globulin. C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai. Câu 16: Sắt được thải trừ qua: A. Mồ hôi. B. Nước tiểu. C. Phân. D. Tất cả đều đúng. Câu 17: Nguyên nhân gây thiếu hụt sắt: A. Cung cấp không đầy đủ. B. Ăn thức ăn không chứa Zinic. C. Chảy máu đường tiêu hóa. D. Giảm hấp thu đường tiêu hóa. Câu 18: Khi nói về đường dùng thuốc trên lâm sàng thì: A. Sắt không thể sử dụng tiêm tĩnh mạch. B. Tiêm tĩnh mạch đối với bệnh nhân không dung nạp C. Tiêm tĩnh mạch đối với bệnh nhân rối loạn hấp thu sắt theo đường uống. D. Cả B và C đúng. Câu 19: Khi nói về Vitamine B12 thì nhận xét nào sau đây Sai: A. Vitamine B12 là tên gọi chung của 5 cobalamin. B. 2 cobalamin được dung để điều trị là cianocobalamin và hydroxycobalamin. C. Vitamine B12 có nhiều trong thực vật, trứng, sữa,. D. Tế bào trong cơ thể không thể tự tổng hợp B12 Câu 20: Các thuốc chống thiếu máu: A. Acid folic. B. Vitamine B2. C. Đồng. D. Tất cả đều đúng. Câu 21: Ethypropoietin được sản xuất từ: A. Thận. B. Gan. C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai. Câu 22: Nhu cầu acid folic của người bình thường là A. 10 – 15 μg B. 15 – 20 μg C. 20 – 25 μg D. 25 – 50 μg Câu 23: Chống chỉ định đối với Vitamine B12 là: A. Ung thư các thể. B. Thiếu vitamin B12 trầm trọng. C. Viêm dây thần kinh. D. Suy nhược cơ thể. Câu 24: Sắt được dự trữ ở, ngoại trừ: A. Gan. B. Lách. C. Thận. D. Tủy xương. Câu 25: Thalassemia khi xét nghiệm cho kết quả: A. Sắt huyết tương giảm, sắt dữ trữ tăng. B. Sắt huyết tương bình thường, sắt dự trữ bình thường. C. Sắt huyết tương tăng, sắt dự trữ bình thường. D. Sắt huyết tương bình thường, sắt dự trữ giảm. Câu 26: Xét nghiệm máu, xác định thiếu máu khi: A. MCV < 70fl. B. MCV < 90fl. C. MCV < 100fl. D. MCV < 110 fl. Kháng histamine H1 Câu 1: Dị ứng là rối loạn quá mẫn của: A. Hệ thống tạo máu. B. Hệ thống miễn dịch. C. Hệ thống tiết niệu. D. Hệ thống nội tiết. Câu 2: Khi dị ứng, các phản ứng thường xảy ra, ngoại trừ: A. Chàm. B. Hen suyễn. C. Viêm khớp. D. Ngứa. Câu 3: Dị ứng xảy ra khi: A. Tiếp xúc với dị nguyên. B. Tiếp xúc với dị nguyên lần đầu tiên. C. Tiếp xúc với dị nguyên từ lần thứ 2. D. Tiếp xúc với kháng nguyên từ lần đầu tiên. Câu 4: Dị ứng type I là: A. Gây độc tế bào. B. Dị ứng tức thì. C. Dị ứng muộn. D. Phức hợp miễn dịch. Câu 5: Dị ứng type II là: A. Phức hợp miễn dịch. B. Dị ứng muộn. C. Gây độc tế bào. D. Dị ứng tức thì. Câu 6: Dị ứng type III là: A. Gây độc tế bào. B. Phức hợp miễn dịch. C. Dị ứng tức thì. D. Dị ứng muộn. Câu 7: Dị ứng type IV là: A. Dị ứng muộn. B. Gây độc tế bào. C. Dị ứng tức thì. D. Phức hợp miễn dịch. Câu 8: Qúa trình dị ứng gồm: A. 1 giai đoạn. B. 2 giai đoạn. C. 3 giai đoạn. D. 4 giai đoạn. Câu 9: Giai đoạn 3 của dị ứng là: A. Giai đoạn sinh hóa bệnh. B. Giai đoạn sinh lý bệnh. C. Giai đoạn mẫn cảm. D. Tất cả đều sai. Câu 10: Giai đoạn 1 của dị ứng là: A. Giai đoạn mẫn cảm. B. Giai đoạn sinh hóa bệnh. C. Giai đoạn sinh lý bệnh. D. Giai đoạn kích thích. Câu 11: Chất có vai trò quan trọng trong quá trình viêm và phản ứng là: A. Hóa chất trung gian. B. Histamine. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 12: Câu 169.Histamine tác động trên hệ tiêu hóa thông qua receptor A. H1 B. H2 C. H3 D. H4 Câu 13: Trên hệ tiêu hóa histamin làm: A. Tăng nhu động ruột B. Bài tiết dịch ruột C. A, B đúng D. A, B sai Câu 14: Trên hệ bài tiết Histamin có tác dụng làm: A. Tăng bài tiết nước mắt, nước mũi, nước bọt, dịch tụy B. Tăng tiết chất nhầy C. A, B đúng D. A, B sai Câu 15: Điều hòa sinh tổng hợp và giải phóng histamine thông qua receptor A. H1 B. H2 C. H3 D. H4 Câu 16: Trên khí - phế quản - phổi receptor H1 histamin gây: A. Co cơ trơn khí phế quản B. Xuất tiết niêm mạc khí phế quản C. Viêm phù nề niêm mạc và tăng tính thấm mao mạch phổi D. Tất cả đúng Câu 17: Trên hệ thần kinh histamin gây, chọn câu sai: A. Kích thích đầu mút sợi thần kinh ngoại vi gây ngứa, đau. B. Tăng thân nhiệt C. Gây mất ngủ, có thể chán ăn D. Tăng tiết ADH Câu 18: Histamine được tổng hợp nhờ enzim là: A. Decarboxylase. B. Oxidase. C. Carboxylase. D. Amino-oxidase. Câu 19: Histamine được tổng hợp từ: A. Histin. B. Histimin. C. Histidin. D. Histaminogen. Câu 20: Histamin được dữ trữ ở đâu, chọn câu sai: A. A.Dưỡng bào B. B.Bạch cầu ưa base C. C.Bạch cầu ưa acid D. D.Tế bào niêm mạc dạ dày, ruột, tế bào thần kinh Câu 21: Yếu tố gây giải phóng histamine, ngoại trừ A. A.Tổn thương tế bào B. Alkaloid C. Muối mật D. Thuốc có gốc acid Câu 22: Khi histamin gắn vào receptor H1 sẽ làm tăng A. IP3 B. Phospholipid C. Protein lipase C D. Phospholipasse A2 Câu 23: Histamin gắn vào receptor H2 gây ra phản ứng sinh học nào sau đây: A. Tăng tiết dịch vị acid B. Co thắt cơ trơn C. Giãn mạch máu D. Ức chế thần kinh trung ương Câu 24: Receptor H3 của Histamin có vai trò gì A. Giãn thắt cơ trơn B. Điều hòa sinh tổng hợp histamine C. Giãn mạch máu D. Ức chế thần kinh trung ương Câu 25: Anti histamin H1 không nên dùng ngoài da cho trường hợp nào A. Bị dị ứng quá nặng B. Da bị tổn thương C. Viêm da tiết bã D. Nấm da Câu 26: Không dùng chung với các thuốc nào sau đây với anti histamine H1: A. Erythromycin, sulfamid B. Ketoconazol, vancomycin C. Macrolid, disulfiram D. Ciprofloxacin, ranitidine Câu 27: Không dùng chung anti histamine H1 với cá thuốc ức chế enzyme CytP450 vì: A. Giảm thời gian bán thải của anti Histamin H1 B. Giảm chuyển hóa anti histamine H1 C. Tăng đào thải anti Histamin H1 D. Tương tác thuốc làm mất tác dụng của anti histamin H1 Câu 28: Tác dụng dược lý tăng nhịp tim của receptor: A. H1. B. H2. C. H3. D. H4. Câu 29: Yếu tố gây giải phóng Histamine: A. Thuốc có gốc acid. B. Muối mật, lysolectin. C. Kháng sinh có tính acid. D. Cả 3 đều đúng. Câu 30: Tác dụng dược lý điều chỉnh dẫn truyền Histaminergic là của receptor: A. H1. B. H2. C. H3. D. H4. Câu 31: Tác dụng dược lý gây co thắt khí phế quản là của receptor: A. H1. B. H2. C. H3. D. H4. Câu 32: Histamine: A. Tích điện âm. B. Tích điện dương. C. Không tích điện. D. Có thể tích điện âm hoặc dương. Câu 33: Mô có nhiều dưỡng bào tiết Histamine nhất là: A. Da, niêm mạc. B. Khí phế quản. C. Cơ tim. D. Ruột. Câu 34: Histamine được giải phóng từ: A. Neutrophils. B. Mastocyte. C. Eosinophils. D. Monocyte. Câu 35: Để giải phóng acid arachidonic trong quá trình viêm cần kích hoạt: A. Phospholipase A2. B. Prostaglandin. C. Leucotrien. D. Cả B và C. Câu 36: Khi histamine H1 gắn vào receptor sẽ làm tăng: A. IP3. B. Diacylglycerol. C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai. Câu 37: IP3 làm tăng giải phóng: A. Ion Canxi. B. Ion Kali. C. Ion Natri. D. Anion Clor. Câu 38: Histamine kích thích adenylcylase khi gắn vào receptor: A. H1. B. H2. C. H3. D. H4 Câu 39: Receptor histamine có nhiều ở não là: A. H1. B. H2. C. H3. D. H4. Câu 40: Có vai trò sản xuất cytokine khi histamine gắn vào receptor: A. H1. B. H2. C. H3. D. H4. Câu 41: Khi histamine gắn vào cơ trơn đường tiêu hóa gây: A. Co mạch. B. Giãn mạch. C. Co thắt. D. Giãn cơ. Câu 42: Receptor histamine H1 và H2 khi gắn vào cơ trơn mạch máu: A. H1 mạnh dài, H2 yếu ngắn. B. H1 yếu dài, H2 mạnh ngắn. C. H1 mạnh ngắn, H2 yếu dài. D. H1 yếu ngắn, H2 mạnh dài. Câu 43: Tác dụng sinh học của histamine khi dung ở liều cao, ngoại trừ: A. Co thắt khí phế quản. B. Tăng dẫn truyền nhĩ thất. C. Tăng tiết Catecholamine. D. Gây tiêu chảy. Câu 44: Thuốc kháng histamine H1 thuộc thế hệ 3, ngoại trừ: A. Desloratadin B. Levocetirizin C. Astemizol D. Tecasmizol Câu 45: Thuốc kháng histamine H1 thuộc thế hệ 1 là: A. Dimenhydrinat B. Terfenadin C. Fexofenadin D. Cetirizin Câu 46: Thuốc kháng histamine H1 thuộc thế hệ 2 là: A. Clophenidramin B. Levocetirizin C. Acrivastin D. Promethazin Câu 47: Nhược điểm của anti – Histamine H1 thế hệ 1 , ngoại trừ: A. Buồn ngủ. B. Tác dụng ngắn. C. Kháng cholinergic nhiều. D. Tương tác thuốc nhiều. Câu 48: Ưu điểm của anti – Histamine H1 thế hệ 1 là: A. Rẻ tiền. B. Không buồn ngủ. C. Tác dụng dài. D. Kháng cholinergic ít. Câu 49: Anti-Histamine H1 có tác dụng kháng viêm là: A. Thế hệ 1. B. Thế hệ 2. C. Thế hệ 3. D. Anti-histamine H1 không có tác dụng kháng viêm. Câu 50: Anti-histamine H1 vừa có kiểu đối kháng cạnh tranh vừa không cạnh tranh: A. Terfenadin. B. Astemizol. C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai. Câu 51: Tác dụng kháng cholinergic của anti-histamine H1 gây ra triệu chứng, ngoại trừ: A. Bí tiểu. B. Ngủ gà. C. Táo bón. D. Khô miệng. Câu 52: Anti-histamine H1 tăng tác dụng an thần khi dùng chung với: A. Ancol. B. Cimetidine. C. Macrolid. D. Ciprofloxacin. Câu 53.Thuốc anti histamine H1 nào sau đây thuộc thế hệ thứ 1 A. Terfenadin, promethazin B. Cetirizin, loratidin C. Astemizol, Loratidin D. Promethazin, clorpheniramin Câu 54: Thuốc anti histamine H1 nào sau đây thuộc thế hệ thứ 2 A. Promethazin, Cyclizin B. Astemizol, Loratidin C. Clophenidramin, Terfenadin D. Tất cả đúng Câu 55: Thuốc anti histamine H1 nào sau đây thuộc thế hệ thứ 3 A. Promethazin, Loratidin B. Astemizol, Terfenadin C. Fexofenadin, Levocetirizin D. Certirizin, Terfenadin Câu 56: Thuốc anti histamine H1 không thuộc thế hệ thứ 1 A. Clophenidramin, Promethazin B. Brompheniramin, Terfenadin C. Promethazin, Clopheniramin D. Cetirizin, Levocetirizin Câu 57: Thuốc anti histamine H1 nào không thuộc thế hệ thứ 2 A. Terfenadin, Acrivastin B. Cetirizin, Acrivastin C. Astemizol, Terfenadin D. Fexofenadin, Alimemazin Câu 58: Thuốc anti histamine H1 nào sau đây không thuộc thế hệ thứ 3 A. Fexofenadin, Levocetirizin B. Desloratadin, Levocetirizin C. Promethazin, Clopheniramin D. Levocetirizin, Tecasmizol Câu 59: IP3 la viết tắt của: A. Inositol 1,4,3 –triphosphat B. Inositol 1,4,4 –triphosphat C. Inositol 1,4,5 -triphosphat D. Inositol 1,4,6 –triphosphate Câu 60: IP3 làm tăng giải phóng iontừ lưới nội bào. Trong dấulà A. Photpho B. Calci C. Natri D. Magie Câu 61: Cơ chế tác dụng của thuốc trị loét dạ dày tá tràng anti H2 A. Đối kháng hóa học với histamin H2 B. Đối kháng sinh học với histamin H2 C. Đối kháng cạnh tranh với Histamin tại Receptor H2 D. Đối kháng không cạnh tranh với histamin tại Receptor H2
File đính kèm:
- cau_hoi_on_tap_trac_nghiem_thuoc_tri_thieu_mau.pdf