Bài giảng Viêm kết mạc - Trần Kế Tổ

Tóm tắt Bài giảng Viêm kết mạc - Trần Kế Tổ: ...raxella lacunata Đặc điểm lâm sàng Lâm sàng Chất tiết nhiều màu vàng nhạt, mi mắt thường dính chặt khi mới thức dậy. Có thể có màng ở kết mạc Giác mạc thường ít bị ảnh hưởng Điều trị Chủ yếu là dùng kháng sinh phổ rộng tại chổKháng sinh toàn thân trong trường hợp nặngVIÊM KẾT MẠC DO VIRUS Viêm kết ...c do HerpesThường dễ có biến chứng viêm loét giác mạcTổn thương bọng nước ở da mi mắt và quanh mắt Điều trị với thuốc chống virus trong vòng 21 ngày để ngăn ngừa viêm giác mạc VIÊM KẾT MẠC DỊ ỨNG Lâm sàng Ngứa mắt  dụi  chảy nước mắt, đỏ mắt, phù mi Chất tiết trong veoTái đi tái lại nhiều lần theo...rep. pneumonia, ps. aeruginosa, N. gonorrhoeae Virus: HSV, VZV, CMV, EBVVi nấm: nấm sợi (Aspergillus, fusarium spp. ) và candidaKý sinh trùng: AchantoamebaYếu tố nguy cơĐeo kính tiếp xúc  tổn thương biểu mô giác mạc  nhiễm trùng. Tổn thương bề mặt nhãn cầu: chấn thương, hở mi, khô mắt và giảm cảm ...

ppt44 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Bài giảng Viêm kết mạc - Trần Kế Tổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIÊM KẾT MẠC BS. TRẦN KẾ TỔ BỘ MÔN MẮT – BỆNH VIỆN MẮT ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCMMỤC TIÊU BÀI GIẢNGNêu được biểu hiện lâm sàng của VKMPhân biệt VKM với các bệnh đỏ mắt khácĐiều trị được các VKM thông thường Giải phẫu kết mạcTriệu chứng cơ năng	Đỏ mắt, không đau và không giảm thị lực	Chất tiết 	Đau nhức, cộm xốn, cảm giác dị vật hoặc mờ mắt  biến chứng viêm giác mạc hoặc bệnh khácChất tiết tuỳ theo tác nhânChất tiết trong : siêu vi, dị ứng cấp. Nhầy : dị ứng mãn Mủ : vi trùng Mủ nhầy : Chlamydia cấp. Triệu chứng thực thể	Đỏ mắt: Sung huyết và hoặc xuất huyết	Phù kết mạc 	Hột: nang hoặc nhú 	Chất tiết: Ghèn, giả mạc hoặc màng thật	Phản ứng hạch: nổi hạch trước tai hoặc dưới hàmĐỎ MẮT Viêm  dãn mạch  đỏ mắtĐỏ nhiều ở cùng đồ và mi mắtPhân biệt với cương tụ rìa qua vị trí và nhỏ thuốcPhù kết mạcThành mạch viêm  Thoát huyết tương  phù hoặc xuất huyếtPhân biệt nang và nhú Phản ứng nang Tăng sản lympho trong nhu mô kết mạc Kết mạc cùng đồ Mạch máu nhỏ vây quanh chân nang Nguyên nhân : virus, mắt hột, thuốc nhỏ mắt và hội chứng Parinaud.Phản ứng nhú Tăng sinh biểu mô kết mạc Kết mạc mi trên và rìaMạch máu nằm ngay trung tâm Nguyên nhân : dị ứng, mắt hột, viêm bờ mi mãn, viêm kết mạc, kính tiếp xúc, viêm rìa. Màng ở kết mạc Giả mạc Chất tiết dính với biểu mô kết mạc viêm Lột đi dễ dàng, không chảy máu Nguyên nhân : lậu cầu, adenovirus, hội chứng Stevens-Johnson, viêm kết mạc dạng gỗ. Màng thật Chất tiết ngấm chặt vào biểu mô kết mạc viêm Lột đi rất khó và gây chảy máu Nguyên nhân : bạch hầu và streptococci tán huyết bêta. VIÊM KẾT MẠC DO VI TRÙNG 	Bệnh thường gặp và thường tự giới hạn hoặc chuyển sang dạng mãn tính	Staphylococcus epidermidis	Staphylococcus auerus. 	Streptococcus pneumonia	Hemophilus influenza 	Moraxella lacunata  Đặc điểm lâm sàng Lâm sàng Chất tiết nhiều màu vàng nhạt, mi mắt thường dính chặt khi mới thức dậy. Có thể có màng ở kết mạc Giác mạc thường ít bị ảnh hưởng Điều trị Chủ yếu là dùng kháng sinh phổ rộng tại chổKháng sinh toàn thân trong trường hợp nặngVIÊM KẾT MẠC DO VIRUS Viêm kết mạc giác mạc do adenovirus, enterovirus, coxackievirus, Epstein-Barr...Viêm kết mạc do Herpes simplexViêm kết mạc do AdenovirusDịch tể học Lây truyền thành dịch qua đường hô hấp và tiếp xúc với dịch tiết mắt Thời gian ủ bệnh là 4-10 ngày. Thời gian virus biến mất sau khi khởi phát bệnh là 12 ngàyBiến chứng viêm giác mạcViêm họng – kết mạc: 30% có viêm giác mạc Viêm kết mạc: 80% có viêm giác mạc Viêm kết mạc do adenovirus Kết mạc sung huyết, phản ứng nang, trường hợp nặng có thể gây xuất huyết dưới kết mạc và giả mạc Chất tiết không màu Bệnh thường tự giới hạn trong vòng 12 ngày nên việc điều trị triệu chứng và nâng đỡ là chủ yếu Đặc điểm lâm sàng Lâm sàng Đỏ mắt thường hai bênCó thể xuất huyết dưới kết mạcChất tiết thường trong nhưng cũng có thể có giả mạcĐiều trị Bệnh thường tự giới hạn trong 1-2 tuần nên điều trị chủ yếu là nâng đỡViêm kết mạc do HerpesThường dễ có biến chứng viêm loét giác mạcTổn thương bọng nước ở da mi mắt và quanh mắt Điều trị với thuốc chống virus trong vòng 21 ngày để ngăn ngừa viêm giác mạc VIÊM KẾT MẠC DỊ ỨNG Lâm sàng Ngứa mắt  dụi  chảy nước mắt, đỏ mắt, phù mi Chất tiết trong veoTái đi tái lại nhiều lần theo mùa hoặc quanh năm Nhú trong VKM dị ứngĐiều trị Hạn chế tiếp xúc với kháng nguyênKháng histamine tại chổ (levocabastine, azelastine) Thuốc nhỏ bền tế bào mast (nedocromil 0.1% 2 lần / ngày, lodoxamine 0.1% x 4 lần/ngày)Kháng histamine toàn thân giúp giảm triệu chứng nhanh nên có thể sử dụng trong trường hợp bệnh trầm trọngVIÊM LOÉT GIÁC MẠC Mục tiêu bài giảng Nêu được tác nhân gây viêm loét giác mạc và triệu chứng của bệnh. Phát hiện được một số triệu chứng đặc trưng của viêm loét giác mạc. Nêu nguyên tắc điều trịHướng dẫn, tuyên truyền các phương pháp phòng bệnh viêm loét giác mạcDịch tể họcGặp nhiều ở các nước nông nghiệp, ý thức phòng bệnh thấp. Tác nhân sinh bệnh có thể là vi khuẩn, nấm, siêu vi, ký sinh trùng và tự miễn Bệnh thường khó điều trị  sẹo gây giảm thị lực trần trọng.Tác nhân gây bệnh Vi trùng: Sta. aureus, sta. epidermidis, strep. pneumonia, ps. aeruginosa, N. gonorrhoeae Virus: HSV, VZV, CMV, EBVVi nấm: nấm sợi (Aspergillus, fusarium spp. ) và candidaKý sinh trùng: AchantoamebaYếu tố nguy cơĐeo kính tiếp xúc  tổn thương biểu mô giác mạc  nhiễm trùng. Tổn thương bề mặt nhãn cầu: chấn thương, hở mi, khô mắt và giảm cảm giác giác mạc, bệnh giác mạc bọng, bệnh giác mạc hậu herpesSuy giảm miễn dịch: AIDS, corticoides, dùng thuốc nhỏ corticoides kéo dài Triệu chứng lâm sàng Cơ năng: Đỏ mắt, đau và giảm thị lựcChất tiết tuỳ căn nguyênThực thể: Đục giác mạc khu trú hoặc toàn bộKhuyết biểu mô, test fluorescein (+)Soi tươi và nuôi cấy (+)Pseudomonas / đeo kính tiếp xúcVLGM do vi trùng Diễn tiến thường nhanh, rầm rộMắt kích thích nhiều, chất tiết mủTiền phòng có thể có ngấn mủPseudomonas sau rạch GM nan hoaPseudomonasPseudomonas / đeo kính tiếp xúcVLGM do nấmThường có tiền căn chấn thươngBệnh diễn tiến chậmMắt ít kích thíchTổn thương nặng, mủ tiền phòng thường nhiềuHình ảnh gợi ý: Loét bẩn, bờ gồ, vệ tinh, sợi tơ nấmVLGM do virus Thường tái phát nhiều lần.Mắt thường ít kích thíchChất tiết thường trongThường có nhiều tân mạch Tổn thương ngoài da đi kèm Hình ảnh gợi ý: Hình cành cây, bản đồHerpes simplex-1Varicella zoster virusVLGM do ký sinh trùng Thường gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch. Hoặc sử dụng kính tiếp xúc, nhất là dùng nước muối tự pha chế để rửa. Điều trị Thuốc Kháng sinh.Kháng nấm.Kháng siêu vi. Kháng ký sinh trùng.Phẫu thuậtKhâu còGhép màng ốiGhép giác mạc nóng và lạnhPhòng ngừa VLGMGiữ vệ sinh mắt kỹ lưỡng tránh chấn thương bằng kính bảo hộ lo động. Khi bị dị vật giác mạc tránh dùng tay dụi mắt. Nên dùng nước sạch để rửa trôi dị vật, nếu không thành công thì nên đến cơ sở chuyên khoa để tránh làm tổn thương thêm nhu mô giác mạc. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_viem_ket_mac_tran_ke_to.ppt
Ebook liên quan