Giáo trình Ký sinh trùng thực hành (Phần 2)

Tóm tắt Giáo trình Ký sinh trùng thực hành (Phần 2): ...y học Gây bệnh hoặc trung gian truyền bệnh. Gây bệnh hoặc trung gian truyền bệnh. Ký chủ trung gian của nhiều lồi giun, sán của người và động vật. Page 172 of 218LỜI GIỚI THIỆU 30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm chủy khơng gĩc cạnh: Dermacentor. 2. Họ...x, Aedes và Mansonia. 7. Phân biệt ấu trùng (bọ gậy) của Anopheles, Culex, Aedes và Mansonia. 8. So sánh trứng của Anopheles và Aedes, trứng của Culex và Mansonia: giống và khác nhau ở điểm nào? 9. Mơ tả cấu tạo cơ bản của lồi ruồi. Ruồi khác muỗi ở điểm nào? 10. Mơ tả bọ chét trưởng thành....i nhánh chính gĩc 45O, đơi khi thấy đầu bào đài, các tiểu bào đài và bào tử. 4. CẤY NẤM Bệnh phẩm được cấy trong mơi trường Sabouraud cĩ hay khơng cĩ Chloramphenicol ủ ở 37OC và nhiệt độ phịng thí nghiệm. Sau 3 – 4 ngày vi nấm sẽ mọc thành khuẩn lạc, cấy chuyển sang mơi trường đặc biệt để cấ...

pdf68 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Ký sinh trùng thực hành (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NaCl 0,85%, nhuộm Gram. 
– Giác mạc: soi tươi với NaCl 0,85% (vơ trùng). 
– Da tai: soi tươi với KOH 20%. 
– Sinh thiết các cơ quan: xử lý theo phương pháp mơ học nhuộm Hematoxyline và Eosin (HE), Perodic 
Acid Schiff (PAS) hoặc Gomori. 
Trên tất cả các loại bệnh phẩm thấy cĩ nhiều sợi tơ nấm d = 4 – 5µm, phân nhánh, phân vách, khi phân 
nhánh, nhánh phụ tạo với nhánh chính gĩc 45O, đơi khi thấy đầu bào đài, các tiểu bào đài và bào tử. 
4. CẤY NẤM 
Bệnh phẩm được cấy trong mơi trường Sabouraud cĩ hay khơng cĩ Chloramphenicol ủ ở 37OC và nhiệt 
độ phịng thí nghiệm. Sau 3 – 4 ngày vi nấm sẽ mọc thành khuẩn lạc, cấy chuyển sang mơi trường đặc biệt để 
cấy vi nấm Aspergillus đĩ là mơi trường Czapek. Khuẩn lạc nấm sẽ phát triển và mỗi loại sẽ cĩ đặc điểm 
khác nhau dựa vào đĩ để định danh. 
Trong chẩn đốn bệnh vi nấm Aspergillus nhiệt độ cấy quan trọng để phân biệt vi nấm Aspergillus gây 
bệnh với Aspergillus hoại sinh. 
Nhiệt độ ủ 
Tốc độ mọc 
Aspergillus hoại sinh Aspergillus gây bệnh 
37oC 
Nhiệt độ phịng 
Chậm 
Nhanh 
Nhanh 
Chậm 
Page 200 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
1. Mơ tả hình ảnh vi nấm Aspergillus sp. trong mẫu đàm và giác mạc dưới kính hiển vi. 
2. Mơ tả hình ảnh của vi nấm Aspergillus sp. trong mơi trường cấy. 
Bài 36 
CHẨN ðỐN VI NẤM CRYPTOCOCCUS 
1. MẦM BỆNH: Cryptococcus neoformans 
2. BỆNH PHẨM 
Thường là dịch não tủy, ngồi ra cĩ thể là đàm, chất hút từ phế quản, sinh thiết cơ quan hoặc bướu. 
3. QUAN SÁT TRỰC TIẾP 
– Quan sát với mực tàu: hịa tan một giọt dịch não tủy hoặc một giọt bệnh phẩm khác với một giọt mực 
Tàu rồi đem khảo sát dưới kính hiển vi, ta nhìn thấy những tế bào men d = 5 – 20µm, chung quanh cĩ một 
bao dày sáng đường kính bằng 20–40µm. 
Page 201 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
– Các mẫu sinh thiết được xử lý theo phương pháp mơ học; nhuộm HE hoặc PAS dưới kính hiển vi thấy 
tế bào men và nang. 
4. CẤY NẤM 
Bệnh phẩm cấy lên mơi trường Sabouraud + Chloramphenicol, ủ 37OC và 25OC. Sau hai đến ba ngày vi 
nấm mọc to thành khuẩn lạc nhão, màu vàng nâu nhạt, khảo sát lứa cấy dưới kính hiển vi thấy nhiều tế bào 
men cĩ nang. 
5. GÂY NHIỄM CHO THÚ NUƠI Ở PHỊNG XÉT NGHIỆM 
Chích bệnh phẩm hoặc lứa cấy vào não hay màng bụng của chuột bạch. Khi chuột chết, lấy nội tạng của 
chuột khảo sát trực tiếp và cấy lên mơi trường Sabouraud thấy lại tế bào men cĩ nang. 
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
1. Mơ tả kỹ thuật soi dịch não tủy với mực tàu. 
2. Trình bày phương pháp định danh Cryptococcus neoformans ở phịng xét nghiệm. 
Page 202 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
Bài 37 
VI NẤM HOẠI SINH 
1. ðẠI CƯƠNG 
– Vi nấm hoại sinh là nhĩm nấm sợi hoặc men cĩ nhiều trong thiên nhiên, khơng khí, cây cỏ, nơi ẩm 
thấp, 
– ða số nấm hoại sinh khơng gây bệnh nhưng một số cĩ thể gây bệnh cơ hội, gây ơ nhiễm mơi trường, 
nhiễm độc thực phẩm, 
– Ở phịng xét nghiệm cĩ thể gặp các loại bệnh phẩm: giác mạc, da, mủ của bệnh viêm ống tai ngồi, 
đàm. 
2. HÌNH THỂ 
Hình thể của vi nấm hoại sinh được xếp loại dựa trên những đặc tính hình thể cấu trúc nấm: 
– Bào tử (Conidium – conidia). 
– Bào đài (Conidiophore). 
– Phong bào đài (Sporangiophore). 
– Thân sợi nấm (Thallus). 
2.1. Nhĩm vi nấm hoại sinh dựa trên đặc tính hình thể bào tử 
– Alternaria sp. 
– Cephalosporium sp (Acremonium sp). 
– Curvularia sp. 
– Fusarium sp. 
– Helminthosphorium sp. 
Page 203 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
– Nigrospora sp. 
– Scopulariopsis sp. 
– Monospora sp. 
2.2. Nhĩm vi nấm hoại sinh dựa trên đặc tính hình thể bào đài 
– Aspergillus sp. 
– Cladosporium sp (Hormodendrum). 
– Paecilomyces sp. 
– Penicillium sp. 
– Trichoderma. 
2.3. Nhĩm vi nấm hoại sinh dựa trên đặc tính hình thể phong bào đài 
– Absidia sp. 
– Mucor sp. 
– Rhizopus sp. 
– Syncephalastrum sp. 
2.4. Nhĩm vi nấm hoại sinh dựa trên đặc tính hình thể thân sợi nấm 
– Aureobasidium pullulans. 
– Geotrichum sp. 
– Rhodotorula sp. 
– Streptomyces sp. 
3. ðẶC ðIỂM CÁC LOẠI VI NẤM HOẠI SINH 
3.1. Alternaria sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm phẳng như nhung. 
– Màu xanh lá cây đến nâu đen. 
– Sắc tố phía sau đen. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách, màu nâu đen. 
– Bào đài khơng phân nhánh. 
– Bào tử màu đen, cĩ nhiều vách ngăn. 
3.2. Cephalosporium sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm hơi nhăn, cĩ lơng tơ. 
– Màu trắng xám hoặc hồng. 
Page 204 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
– Khơng sắc tố. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách. 
– Bào đài phân nhánh hoặc khơng phân nhánh. 
– Bào tử hình bầu dục, dài, đơi khi phân vách 
2–3 tế bào. 
– Bào tử thường đứng thành chùm đầu bào đài. 
3.3. Curvularia sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm như bơng. 
– Màu nâu sẫm đến đen. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách, màu nâu đen. 
– Bào đài khơng phân nhánh. 
 – Bào tử to, vách dày màu đen, cĩ nhiều vách ngăn, hơi cong. 
 3.4. Fusarium sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm như bơng. 
– Màu trắng, hồng hay màu xanh nhạt. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách. 
– Bào đài ngắn, dài, phân nhánh hoặc khơng phân nhánh. 
– Bào tử cĩ nhiều vách ngăn, hình trái chuối hay hình lưỡi liềm. 
– Các bào tử đơi khi đứng thành chùm ở đầu bào đài. 
– ðơi khi bào tử trịn hay hình bầu dục ở đầu bào đài. 
3.5. Helminthosporium sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm như bơng. 
Page 205 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
– Màu xám. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách, màu đen. 
– Bào đài phân nhánh hoặc khơng phân nhánh, đơi khi 
cĩ nút. 
– Bào tử phân vách, bầu dục, vách dày. 
3.6. Nigrospora sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm như len hoặc bơng. 
– Màu trắng đến xám. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách. 
– Bào đài khơng phân nhánh, hơi phình ra. 
– Bào tử hình cầu đen, sinh ra từ đầu phình 
của bào đài. 
3.7. Scopulariopsis sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khúm như bột. 
– Màu trắng hoặc hồng. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách. 
– Bào đài phân nhánh hoặc khơng phân nhánh. 
– Bào tử hình trái chanh 2 đầu hơi nhọn. 
– Bào tử mọc từ bào đài, vách xù xì. 
3.8. Monospora sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm như bơng. 
– Màu trắng. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách. 
– Bào đài dài, ngắn, khơng phân nhánh. 
– Bào tử hình cầu, vách dày, mọc ra từ bào đài ngắn sát với sợi tơ nấm. 
Hình 37.6. Hình thể cấu tạo 
nấm Nigrospora sp 
Page 206 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
3.9. Aspergillus fumigatus 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm phẳng như nhung, bột. 
– Màu xám xanh đến xanh lá cây sẫm. 
– Sắc tố phía sau đen. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh. 
– Bào đài dài, đầu bào đài phình to thành bầu. 
– Phủ đầy 1 hay 2 hàng tiểu bào đài. 
– Từ tiểu bào đài sinh ra các bào tử 
xếp thành chuỗi dài. 
3.10. Aspergillus niger 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm phẳng như len. 
– Màu trắng đến vàng, khi già cĩ màu 
nâu sẫm hoặc đen. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh. 
– Bào đài dài, đầu bào đài phình to thành bầu. 
– Phủ đầy 1 hay 2 hàng tiểu bào đài. 
– Từ tiểu bào đài sinh ra các bào tử xếp thành 
chuỗi dài. 
3.11. Aspergillus flavus 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm lúc đầu cĩ màu vàng sau đổi sang 
màu xanh lá cây. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh. 
– Bào đài dài, đầu bào đài phình to thành bầu. 
– Phủ đầy 1 hay 2 hàng tiểu bào đài. 
– Từ tiểu bào đài sinh ra các bào tử xếp thành chuỗi. 
3.12. Cladosporium sp (Hormodendrum) 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm phẳng hoặc hơi nhơ lên. 
Page 207 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
– Màu xanh lá cây đến đen. 
– Mặt trái xanh lá cây đến đen. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh. 
– Bào đài phân nhánh. 
– Bào tử hình bầu dục tạo thành chuỗi 
(sợi tơ nấm, bào đài, bào tử: màu nâu). 
3.13. Paecilomyces sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm phẳng như bột đến nhung. 
– Màu vàng nâu, xám, xanh tím hay trắng. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh. 
– Bào đài phân nhánh. 
– Tiểu bào đài cĩ hình thon dài sinh ra 
bào tử bầu dục, vách nhẵn, xếp thành chuỗi. 
3.14. Penicillium sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm phẳng như bột. 
– Màu trắng xanh đến xanh da trời hoặc cĩ các màu 
khác. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh. 
– Bào đài phân nhánh, tiểu bào đài xếp như hình bàn tay 
hay chồi. 
– Từ tiểu bào đài sinh ra bào tử trịn xếp thành chuỗi. 
3.15. Trichoderma sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm như len. 
– Màu trắng đến xanh lá cây. 
– Sắc tố màu đỏ đậm đến nâu sậm. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm phân vách, phân nhánh. 
Page 208 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
– Bào đài khơng phân nhánh, tiểu bào đài mọc ra từ bào 
đài hay từ nhánh nấm. 
– Từ tiểu bào đài mọc ra các bào tử đứng thành chùm. 
3.16. Mucor sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm như len. 
– Màu trắng đến xám nâu hay vàng. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm lớn, khơng phân vách, phân nhánh. 
– Bào đài phình to thành túi, bên trong cĩ 1 lõi. 
– Chứa nhiều bào tử lớn vách dày, nâu đen. 
3.17. Rhizopus sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm như len. 
– Màu trắng, xám hay nâu. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
Giống Mucor nhưng dưới chân phong bào đài 
cĩ cấu trúc giống như chùm rễ. 
3.18. Absidia sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm như len. 
– Màu trắng đến xám, nâu hay vàng. 
Page 209 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 
1. Phân biệt hình thể hiển vi 3 loại vi nấm: Penicillium, Paecilomyces, Trichoderma. 
2. Phân biệt hình thể vi nấm: Rhizopus, Mucor. 
 PHẦN BA 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
Giống Mucor và Rhizopus nhưng chùm rễ giả nằm giữa 
2 chân phong bào đài. 
3.19. Syncephalastrum sp 
a) Khuẩn lạc nấm 
– Mọc nhanh. 
– Mặt khĩm như len. 
– Màu trắng đến xám đậm. 
b) Hình thể quan sát dưới kính hiển vi 
– Sợi tơ nấm lớn, phân nhánh, khơng phân vách. 
– Phong bào đài phình to thành túi, bên trong cĩ 1 lõi. 
– Bào tử phong là túi nhỏ chứa bào tử xếp như đốt ngĩn 
tay. 
Page 210 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
 1. DUNG DỊCH BẢO QUẢN (CỐ ðỊNH PHÂN) 
1.1. Formol 10% 
+ Formaldehyd 40% 100ml 
+ Nước cất hoặc NaCl 0,85% 1000ml 
 Formol 5% 
+ Formaldehyd 40% 50ml 
+ Nước cất hoặc NaCl 0,85% 1000ml 
1.2. F2AM (Phenol – Formol – Alcool – Methylene blue) 
– Dung dịch mẹ (dùng trong 5 năm): 
+ Xanh Methylene 2g 
+ Cồn ethylic 95O 40ml 
+ Phenol đậm đặc 8ml 
+ Formol 10ml 
+ Nước cất 40ml 
– Dung dịch sử dụng: 
+ Dung dịch mẹ 1ml 
+ Formol 10ml 
+ Phenol 0,1ml 
+ Nước cất 89ml 
1.3. Dung dịch MIF (Merthiolate Iodin Formol) 
MIF cố định tốt nhất cho các loại đơn bào, gồm 2 dung dịch: 
– Dung dịch mẹ MIF: 
+ Nước cất 250ml 
+ Dung dịch Merthiolate 1/1000 200ml 
+ Formaldehyd 40% 25ml 
+ Glycerin 5ml 
– Dung dịch Lugol: 
+ Iod 5ml 
+ Kali Iodua 10ml 
+ Nước cất 100ml 
Trước khi dùng, lấy 2,35ml dung dịch MIF đổ vào 0,15ml dung dịch Lugol (khơng được làm ngược lại). 
Page 211 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
Lượng phân dùng là 0,25g. 
1.4. Dung dịch PVA (Polyvinyl alcohol) 
Cồn Polyvinyl dùng làm chất định hình, bán dưới dạng bột. 
ðổ từ từ 5g PVA vào dung dịch sau đây để ở nhiệt độ 75OC. 
+ Glycerol 1,5ml 
+ Acid acetic băng 5,0ml 
+ Dung dịch Schaudinn (*) 93,5ml 
(*) Dung dịch Schaudinn gồm: 
+ Dung dịch bão hịa HgCl2 2 phần 
+ Cồn 1 phần 
1.5. Dung dịch SAF (Sodium acetat – acetic acid formol) 
Bảo quản được bào nang và thể hoạt động đơn bào, trứng nang của trùng bào tử và bào tử của 
Microsporidium. 
Cĩ thể dùng cho cả tiêu bản nhuộm vĩnh viễn và tập trung. 
+ Sodium acetate 1,5g 
+ Acid acetic lạnh 2ml 
+ Formaldehyd 40% 4ml 
+ Nước cất 92ml 
2. DUNG DỊCH XÉT NGHIỆM PHÂN TRỰC TIẾP 
2.1. NaCl 0,85% – 0,9% 
+ NaCl 8,5g 
+ Nước cất cho đủ 1000ml 
2.2. Lugol 5% 
Dùng để nhuộm trứng, ấu trùng, đặc biệt là các bào nang của đơn bào. 
– Dung dịch dự trữ: 
+ Iod 5g 
+ Kali iodua 10g 
+ Nước cất cho đủ 100ml 
Pha Iod và Kali iodua cho tan, sau đĩ cho nước cất vào. Hoặc cho một ít Kali iodua vào một ít nước cất, 
sau đĩ cho Iod vào, hịa tan rồi cho hết Kali iodua và nước cất vào. Lọc vào chai nâu, đậy kín tránh ánh sáng. 
– Dung dịch sử dụng 1% – 2%: 
+ Iod 1g – 2g 
+ Kali iodua 2g – 4g 
+ Nước cất 100ml 
Hoặc pha 1/4 dung dịch dự trữ với nước cất đem sử dụng. 
3. HĨA CHẤT DÙNG TRONG PHƯƠNG PHÁP TẬP TRUNG PHÂN 
3.1. Nước muối bão hịa d = 1,15 1,20 
+ NaCl 25 – 30g 
Page 212 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
+ Nước cất cho đủ 100ml 
3.2. ZnSO4 33,1%
+ ZnSO4 bột 33,1g
+ Nước cất 100ml 
3.3. Formol 10% 
3.4. Ether nguyên chất 
3.5. Glycerin nguyên chất 
4. DUNG DỊCH SÁT TRÙNG 
4.1. Phenol 5% 
4.2. Formol 4% – 5% 
4.3. Nước Javel 
PHỤ LỤC 2. HĨA CHẤT – THUỐC NHUỘM – MƠI TRƯỜNG 
TRONG XÉT NGHIỆM NẤM 
1. HĨA CHẤT 
1.1. Potassium hydroxide (KOH): 10%; 20% 
+ KOH 10g hoặc 20g 
+ Glycerin 10ml 
+ Nước cất cho đủ 100ml 
1.2. Dung dịch phẩm xanh Lactophenol Coton Blue (LPCB) 
+ Lactic acid 20g 
+ Phenol 20g 
+ Xanh Cotton 50mg 
+ Glycerin 40g 
+ Nước cất 20ml 
1.3. Nước muối sinh lý 8,5% hoặc 0,9% 
+ NaCl 8,5 hoặc 9g 
+ Nước cất 1000ml 
1.4. Mực tàu hoặc Parker đen N051
+ Mực tàu (Nigrosin bột) 10g 
+ Formol 10 % 100ml 
2. MƠI TRƯỜNG 
2.1. Thạch Sabouraud (Sabouraud dextrose agar) 
Page 213 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
+ Dextrose 40g 
+ Peptone 10g 
+ Thạch 20g 
+ Nước cất 1000ml 
Hịa tan tất cả trong nước đun sơi, chỉnh pH sau cùng của mơi trường đến 5,6. Phân phối mơi trường vào 
các ống nghiệm cĩ nắp vặn, hấp khử trùng 118OC trong 10 phút. Lưu giữ mơi trường ở 4OC – 6OC. 
2.2. Sabouraud Cycloheximide Chloramphenicol agar (Mycobiotic agar) 
+ Glucose 20g 
+ Peptone 10g 
+ Thạch 20g 
+ Chloramphenicol 50mg 
+ Cycloheximide (Actidione) 500mg 
+ Nước cất 1000ml 
ðun nĩng để hịa tan mơi trường trong nước, cho thêm Chloramphenicol, Cycloheximide, hấp khử trùng 
118OC trong 10 phút. 
– Chloramphenicol 
+ Chloramphenicol 50mg 
+ Cồn ethylic 95o 10ml
Số lượng này dùng cho 1 lít mơi trường (0,05mg/ml) cĩ thể thay cho Chloramphenicol bằng: 
* Streptomycine 40 đơn vị/ml mơi trường 
* Penicilline 20 đơn vị/ml mơi trường 
– Cycloheximide 
+ Cycloheximide 500mg 
+ Acetone 10ml 
Số lượng trên dùng cho 1000ml mơi trường. 
2.3. Thạch khoai đường (Potato Dextrose Agar) 
+ Khoai tây tươi hoặc bột 200g 
+ Dextrose 10 – 20g 
+ Nước cất 1000ml 
Hầm khoai tây khoảng 1 giờ, nghiền nát lọc lấy nước, thêm nước cất cho đủ 1000ml, thêm đường và 20g 
thạch, đun sơi trở lại cho tan thạch, phân phối ra ống nghiệm cĩ nắp vặn, hấp khử trùng 120OC trong 10 
phút, chỉnh pH sau cùng bằng 5,6. 
2.4. Thạch bột bắp (Corn Meal Agar) 
+ Bột bắp 50g 
+ Thạch 15g 
+ Nước cất 1000ml 
Hịa tan bột bắp, thạch trong nước cất đun sơi, thêm 1% Tween 80 rồi phân phối ra ống nghiệm, đem 
hấp khử trùng 120OC trong 10 phút. 
Ghi chú: ðể phân biệt Trichophyton rubrum và Trichophyton mentagrophytes dựa vào sự thành lập sắc 
Page 214 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
tố (Trichophyton rubrum sinh sắc tố đỏ), người ta dùng mơi trường này nhưng thay thế 1% Tween 80 
bằng 1% Glucose. 
2.5. Thạch tim ĩc hầm (Brain Heart Infusion = BHI) 
+ BHI 40g 
+ Thạch 15g 
+ Nước cất 1000ml 
Hịa tan tất cả trong nước, đun sơi, hấp khử trùng 120OC trong 15 phút, để nguội 40 – 50OC, cho thêm 
50ml máu "O", sau đĩ phân phối ra ống nghiệm hoặc đĩa. 
2.6. BHI cĩ Chloramphenicol và Cycloheximide 
+ BHI 37g 
+ Cycloheximide 500mg 
+ Chloramphenicol 50mg 
+ Thạch 20g 
+ Nước cất 1000ml 
ðun nĩng để hịa tan BHI, thạch, thêm Chloramphenicol và Cycloheximide, hấp khử trùng 118oC trong 
10 phút. 
2.7. Mơi trường cơm (mơi trường cháo hoa) 
+ Gạo trắng 8g 
+ Nước cất 25ml 
Cho gạo trắng và nước cất vào trong ống nghiệm lớn hoặc trong bình Erlenmeyer – đậy nắp. Nấu chín. 
Hấp khử trùng 15 – 18 phút. ðể nguội. Lưu giữ ở tủ lạnh 4 – 6OC. Khi cấy, cho mảng nấm cần định danh 
vào mơi trường để ở nhiệt độ phịng. 
3. THUỐC NHUỘM 
3.1. Nhuộm PAS 
+ Acid Periodic 5g 
+ Nước cất 100ml 
Pha xong để trong chai cĩ nút vặn. 
+ Basic fuchsin 0,1g 
+ Cồn ethylic 95O 5ml 
+ Nước cất 95ml 
Chế nước cất vào rượu cho Basic fuchsin vào đến khi tan hết. 
+ Hydrosulfite Zn hoặc Na 1g 
+ Acid tartarique 5g 
+ Nước cất 100ml 
+ Light green 1g 
+ Acid acetic băng 0,25ml 
+ Cồn ethylic 80O 100ml 
3.2. Nhuộm Gram 
Page 215 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
3.3. Nhuộm kháng acid 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Thực tập Ký sinh trùng Y học. 2004. Bộ mơn Ký sinh trùng, Trường ðại học Y Hà Nội. 
2. Thực tập Ký sinh trùng Y học. 2004. Bộ mơn Ký sinh trùng, Khoa Y, ðại học Y Dược TP Hồ Chí 
Minh. 
3. ðỗ Thị Nhuận và Glenns Bulmer. 1973. Vi nấm học y khoa thực dụng, Y khoa ðại học đường Sài 
Gịn. 
4. Bourée P. 1989. Ai – demémoire de Parasitologie et de Pathologie tropicale. Médécine – Sciences 
– Flammarion. 
5. Koneman EW, Allen S D, Janda W M, Schreckenbergerand PC and Winn WC., Jr. 1997. Color Atlas 
and Texbook of Diagnostic Microbiology. 5th Edition. 
6. Lynne S. Garcia. 1999. Practical guide to diagnostic parasitology. American Society for 
Microbiology, Washington D.C. 
7. Murray PR, Baron EJ, Jorgensen JH, Pfaller MA and Yolken RH. 2003. Manual of Clinical 
Microbiology. 8th Edition. American Society for Microbiology, Washington D.C. 
8. Mougeot G. 1995. Conduite des examens en parasitologie. Masson, Paris Milan Barcelone. 
9. Rose NR, Hamilton RG and Detrick B. 2002. Manual of Clinical Laboratory Immunology. 6th 
Edition. American Society for Microbiology, Washington D.C. 
10. Wery M. 1995. Protozoologie médicale. De Boeck Université. 
11. WHO. 2003. Manual of Basic Techniques for a Health Laboratory. 2nd Edition. 
Page 216 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
12. Hình ảnh lấy từ INTERNET. 
Chịu trách nhiệm xuất bản: 
Chủ tịch HðQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI 
Phĩ Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO 
Chịu trách nhiệm nội dung: 
Chủ tịch HðQT kiêm Giám đốc Cơng ty CP Sách ðH–DN 
TRẦN NHẬT TÂN 
Biên tập nội dung và sửa bản in: 
NGUYỄN HỒNG ÁNH 
Biên tập mĩ thuật và trình bày bìa: 
ðINH XUÂN DŨNG 
Chế bản: 
TRỊNH THỤC KIM DUNG 
GIÁO TRÌNH KÝ SINH TRÙNG THỰC HÀNH 
Mã số: 7K789Y8 – DAI 
In 1.300 bản (Qð:79), khổ 19 x 27 cm. In tại Cơng ty Cổ phần In Phúc Yên. 
Page 217 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm
ðịa chỉ: ðường Trần Phú, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc. 
Số ðKKH xuất bản: 865 - 2008/CXB/2 - 1917/GD 
In xong và nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2008 
Page 218 of 218LỜI GIỚI THIỆU
30/09/2009file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_sinh_trung_thuc_hanh_phan_2.pdf