Đại cương bệnh đái tháo đường

Tóm tắt Đại cương bệnh đái tháo đường: ...6) Hoặc 2 giờ sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose  10,0 ( 180)  11,1 ( 200)  11,1 ( 200)  12,2 ( 220) TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN RLDNG Xét nghiệm Nồng độ đường huyết mmol/l (mg/dl) Máu toàn phần Huyết tương Tĩnh mạch Mao mạch Tĩnh mạch Mao mạch Khi đói (nế...00/năm, có xu hướng tăng  Khi chẩn đoán chưa có biến chứng, sau 5 năm mới có biến chứng, biến chứng chủ yếu bệnh tim mạch, mạch máu não, võng mạc, thận, thần kinh ngoại vi TÌNH HÌNH MẮC BỆNH - ĐTĐ TYP 1  Bệnh ĐTĐ (typ 2 chiếm 90 – 95%), tỷ lệ ĐTĐ người trưởng thành 4,0%...Zealand Macau Fiji Hong Kong Malaysia Brunei Darussalam Singapore Tonga Nauru Tỷ lệ ĐTĐ ở người trưởng thành (20 –79 tuổi) của một số quốc gia khu vực Châu á Thái Bình Dương (Nguồn Diabetes Atlas) TÌNH HÌNH MẮC BỆNH - ĐTĐ TYP 2  Bệnh ĐTĐ đã thực sự gia tăng tại Việt...

pdf32 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đại cương bệnh đái tháo đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
INSULIN VÀ
CHUYỂN HOÁ
GLUCOSE
Cấu trúc của
đảo tuỵ
Langerhan
•
Tuỵ
nội tiết chiếm 2%-3% tuyến tuỵ, gồm
khoảng
1 
triệu
đảo
langerhan;
•
Cấu trúc đảo
Langerhan:
–
Tế
bào
, , , và
PP;
– Mạch
máu
cung
cấp máu từ
phần tuỷ
ra
phần vỏ;
– Sợi thần
kinh
phó
giao
cảm xuất phát từ
dây
X, sợi giao
 cảm từ
hạch
giao
cảm
ở
bụng, một số
sợi thần kinh chế
 tiết một số
peptid.
Tác
dụng
chuyển
hoá
của
insulin
Carbohydrate
Vận chuyển Glucose
Phân
huỷ
glucose
Tổng
hợp glycogen
Phân
huỷ
glycogen
Tạo
đường
mới
Tác
dụng
Tăng
Tăng
Tăng
Giảm
Giảm
Cơ
quan
đích
Cơ, mỡ
Cơ, mỡ
Gan, mỡ, cơ
Gan, mỡ, cơ
Gan
Lipid
Phân
huỷ
mỡ
Tổng
hợp
TG và
acid 
béo
Tổng
hợp VLDL
Hoạt
tính
của LP
Oxy hoá
acid béo
Tạo
Cholesterol
Giảm
Tăng
Tăng
Tăng
Giảm
Tăng
Mỡ
Gan, mỡ
Gan
Mỡ
Cơ, gan
Gan
Protein
Vận chuyển
amino acid
Tổng
hợp protein
Phân
huỷ
protein
Tổng
hợp Ure
Tăng
Tăng
Giảm
Giảm
Cơ, gan, mỡ
Cơ, gan, mỡ
Cơ
Cơ
INSULIN VÀ
CHUYỂN HOÁ
GLUCOSE
INSULIN VÀ
CHUYỂN HOÁ
GLUCOSE
Tác
dụng
chuyển
hoá
carbohydrate của
insulin
•
Làm
tăng
vận chuyển
glucose từ
máu
vào
tế
bào
(cơ
vân, 
tế
bào
mỡ);
•
Tăng
sử
dụng
glucose:
–
Tăng
phân
huỷ
glucose (cơ
vân, mỡ)
–
Tăng
tổng
hợp
glycogen (cơ
vân, gan, mỡ)
•
Giảm tạo
đường
mới
(gan):
–
Giảm
phân
huỷ
glycogen (70% -
30%)
–
Giảm tạo
đường
mới từ
lipid và
protid
(30% -
70%)
INSULIN VÀ
CHUYỂN HOÁ
GLUCOSE
ĐỊNH NGHĨA
Thuật ngữ
mô
tả
sự
rối loạn
chuyển hoá được
đặc trưng:
-
Tăng
đường
huyết mạn
tính;
-
Rối loạn chuyển
hoá
carbohydrate;
-
Rối loạn chuyển
hoá
lipid;
-
Rối loạn chuyện
hoá
protide;
-
Nguyên
nhân
là
do thiếu
insulin và/hoặc giảm khả
năng
sinh
học
 của
insulin (đề
kháng
insulin)
 Đái
tháo
đường
typ
1: Do sự
phá
huỷ
tế
bào
Bê-ta, thường
dẫn
 đến thiếu
insulin tuyệt
đối

Tự
miễn

Vô
căn
 Đái
tháo
đường
typ
2: Gồm các thể
kháng
insulin là
chính
kèm
 theo
thiếu
insulin tương
đối hoặc thể
thiếu hụt chế
tiết
insulin là
 chính
kèm
theo
kháng
hoặc
không
kháng
insulin
 Đái
tháo
đường
thể đặc biệt: Khiếm khuyết gen hoạt
động
của tế
 bào Bê ta (MODY), khiếm khuyết gen hoạt
động
của
insulin (rối
 loạn thu thể
insulin), Bệnh
tuỵ
ngoại tiết, Các
bệnh
nội tiết, thuốc, 
hoá
chất, nhiễm trùng, những
dạng ĐTĐ qua trung
gian
miễn dịch
 không
phổ
biến, một số
hội chứng
di
truyền khác có liên quan tới 
ĐTĐ, ĐTĐ thai
kỳ
 Tiền ĐTĐ
PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CƠ CHẾ
BỆNH SINH - ĐTĐ TYP 1
CƠ CHẾ
BỆNH SINH - ĐTĐ TYP 2
CƠ CHẾ
BỆNH SINH - ĐTĐ TYP 2
NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VÀ
YẾU TỐ 
NGUY CƠ CỦA ĐTĐ TYP 2

Yếu
tố
di
truyền

Yếu
tố
về
mặt
dân
số
học: Giới, tuổi, chủng
tộc

Yếu
tố
liên
quan
tới
lối
sống, hành
vi

Béo
phì
(phân
bố, thời
gian)

ít
hoạt
động
thể
lực

Chế
độ
ăn

Stress

Lối
sống
phương
tây, đô
thị
hoá, hiện
đại
hoá

Nguyên
nhân
liên
quan
chuyển
hoá
và
những
loại
nguy
cơ
trung
gian

IGT, IFG

Kháng
Insulin

Những
nguyên
nhân
liên
quan
đến
thai
nghén
(tình
trạng
sinh, GDM, 
con ở
lần
mang
thai ĐTĐ, môi
trường
tử
cung)
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐTĐ
Xét
nghiệm
Nồng
độ
đường
huyết
mmol/l
(mg/dl)
Máu toàn phần Huyết tương
Tĩnh
mạch Mao mạch Tĩnh
mạch Mao mạch
Khi
đói
(sau
ăn 8
giờ)

6,1 
(
110)

6,1 
(
110)

7,0
(
126)

7,0
(
126)
Hoặc
2 giờ
sau
làm
nghiệm
pháp
dung 
nạp glucose

10,0
(
180)

11,1
(
200)

11,1
(
200)

12,2
(
220)
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN RLDNG
Xét
nghiệm
Nồng
độ
đường
huyết
mmol/l
(mg/dl)
Máu toàn phần Huyết tương
Tĩnh
mạch Mao mạch Tĩnh
mạch Mao mạch
Khi
đói
(nếu
đo) < 6,1 
(< 110)
< 6,1 
(< 110)
< 7,0
(< 126)
< 7,0
(< 126)
2 giờ
sau
làm
nghiệm
pháp
dung nạp glucose

6,7 và
< 10,0
(
120 và
< 180)

7,8 và
< 11,1
(
140 và
< 200)

7,8 và
< 11,1
(
140 và
< 200)

8,9 và
< 12,2
(
160 và
< 220)
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN RLĐHLĐ
Xét
nghiệm
Nồng
độ
đường
huyết
mmol/l
(mg/dl)
Máu toàn phần Huyết tương
Tĩnh
mạch Mao mạch Tĩnh
mạch Mao mạch
Khi
đói
(sau
ăn
8 giờ) 
5,6 và
< 6,1 
(
100 và
< 110)

5,6 và
< 6,1 
(
100 và
< 110)

6,1 và
< 7,0
(
110 và
< 126)

6,1 và
< 7,0
(
110 và
< 126)
2 giờ
sau
làm
NPDN 
glucose (nếu
đo)
< 6,7
(< 120)
< 7,8
(< 140)
< 7,8
(< 140)
< 8,9
(< 160)
Ghi
chú: Tiêu
chuẩn RLĐHLĐ mới
được
ADA đề
nghị
2003 FPG >= 5,6 mmol/L
Normal
< 6,1
>=11,1
7,8 - <11,1
< 7,8
2hOGTT
IFG
>= 6,1
< 7,0
2hOGTT (2)
>=11,1 ?
2hOGTT (2)
7,8-<11,1
Further
observation
DIABETES
FPG (2)
>=7
>= 7
?
Symptom -
FPG
Normal
< 7,8
IGT
DIABETES
FPG
6,1-<7
7,8 - < 11,1
RPG (2)
>=11,1
>= 11,1
Symptom -
>= 11,1
Symptoms +
RPG
CHIẾN LƯỢC CHẨN ĐOÁN ĐTĐ
Đặc
điểm ĐTĐ typ
1 ĐTĐ typ
2
Tuổi trẻ
(<30 tuổi) + -
Tiến triển
lâm
sàng
nhanh + -
Triệu chứng
phong
phú + -
Giảm cân rõ rệt + -
Thể
trạng
gày + -
Ceton
niệu/Ceton
máu
cao + -
C-peptid
sau
ăn/lúc
đói
giảm + -
Kháng
thể
kháng
tiểu
đảo, kháng
enzym
 GAD, kháng
In (+)
+ -
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐTĐ TYP 1 & TYP 2
 ĐTĐ phụ
thuộc insulin - Bệnh
tự
miễn dịch
qua trung
gian
tế
 bào. 88% đối tượng
có
kháng
thể
sau
10 năm sẽ
xuất hiện ĐTĐ 
týp
1

Tính
chất
di
truyền: nguy
cơ
mắc
ở
con cái
hoặc anh chị
em
 người bị
bệnh
cao
hơn quần thể
chung
20 –
50%, sinh
đôi
cùng
 trứng
nguy
cơ
mắc cao hơn
70%
 Bệnh
phổ
biến
ở
lứa tuổi trẻ, cao
nhất lứa tuổi
< 20 tuổi

Tỷ
lệ
mới mắc 1/100000/năm – 40/100000/năm, có
xu
hướng
 tăng

Khi
chẩn
đoán
chưa có biến chứng, sau
5 năm mới có biến
 chứng, biến chứng
chủ
yếu bệnh
tim
mạch, mạch
máu
não, võng
 mạc, thận, thần kinh ngoại vi
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH - ĐTĐ TYP 1
 Bệnh ĐTĐ (typ
2 chiếm 90 –
95%), tỷ
lệ ĐTĐ người trưởng
thành
 4,0% (135 triệu người) 
 Tính
chất
di
truyền: Gần như
toàn
bộ
anh
em sinh
đôi
cùng
trứng
 nếu 1 người bị ĐTĐ thì
người
kia
cung
bị ĐTĐ
 Bệnh
có
tốc
độ
phát
triển
nhanh:

Tỷ
lệ ĐTĐ ở
người trưởng
thành
tăng
35%, số
người ĐTĐ tăng
 122%;

ở
các
nước phát triển tỷ
lệ
bệnh
tăng
27%, số
người ĐTĐ tăng
 42%;

ở
các
nước
đang
phát
triển: tỷ
lệ
bệnh
tăng
48%, số
người mắc 
ĐTĐ tăng
170% 

Dự
kiến tỷ
lệ
là
5,4% vào
năm 2025
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH - ĐTĐ TYP 2
 Tuổi mắc bệnh ĐTĐ
 Các
nước
phát
triển: >= 65 tuổi
 Các
nước
đang
phát
triển
45 –
54 tuổi

Bệnh
có
xu
hướng
trẻ
hoá: có
thể
gặp cả ở các
đối tượng
trẻ
 dạy
thì, tuổi vị
thành
niên
 Giới mắc bệnh
 Năm
1995: Nữ
mắc ĐTĐ 73 triệu, Nam mắc ĐTĐ 62 triệu

Năm
2025: Tỷ
số
nữ/nam
là
159 triệu/141 triệu (báo cáo
 WHO 2005 số ĐTĐ sẽ
là
333 triệu)
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH - ĐTĐ TYP 2
 Chỉ
số ĐTĐ theo
nội và ngoại
thành: Không
có
con số
cụ
 thể
về
tỷ
số
này. Thực tế, số ĐTĐ nội
thành
vượt xa số ĐTĐ 
khu
vực nông thôn
Mức
độ
nguy
hiểm của bệnh ĐTĐ:
 ĐTĐ là
nguyên
nhân
gây
tử
vong
đứng
hàng
thứ
4 đến
 thứ
5 trên
thế
giới

Các
biến chứng
của bệnh
như
bệnh ĐMV, bệnh
mạch
 máu
ngoại
vi, đột quỵ, bệnh
lý
thần kinh ĐTĐ, cắt cụt
chi, 
tổn thương
thận và mù loà
 Tăng
tỷ
lệ
tàng
tật và giảm tuổi thọ
của quần thể
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH - ĐTĐ TYP 2
Thứ
tự Nước 1995 (tr.) Nước 2025 (tr.)
1 ẤN ĐỘ 19,4 ẤN ĐỘ 57,2
2 Tr. Quốc 16,0 Tr. Quốc 37,6
3 Mỹ 13,9 Mỹ 21,9
4 Nga 8,9 Pakistan 14,5
5 Nhật 6,3 Indonesia 12,4
6 Braxin 4,9 Nga 12,2
7 Indonesia 4,5 Mexico 11,7
8 Pakistan 4,3 Braxin 11,6
9 Mexico 3,8 Ai cập 8,8
10 Ukraine 3,6 Nhật 8,5
11 Khác 49,7 Khác 103,6
12 Tổng
số 135,3 Tổng
số 300,0
Mười nước có số
bệnh
nhân
cao
nhất thế
giới năm
1995 và
2025
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH - ĐTĐ TYP 2
0 5 10 15 20 25 30 35
Laos
Indonesia
Cambodia
Thailand
Philipines
China
Korea, DPR
Taiwan
Samoa
Australia
Korea, Rep of
Japan
New Zealand
Macau
Fiji
Hong Kong
Malaysia
Brunei Darussalam
Singapore
Tonga
Nauru
Tỷ
lệ ĐTĐ ở
người trưởng
thành
(20 –79 tuổi) của một số
quốc gia
 khu
vực
Châu
á
Thái
Bình
Dương
(Nguồn
Diabetes Atlas)
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH - ĐTĐ TYP 2

Bệnh ĐTĐ đã
thực
sự
gia
tăng
tại
Việt
nam:

Số
lượng
bệnh
nhân
được
quản
lý
tại
Bệnh
viện, trung
tâm
Nội
tiết
 các
tỉnh;

Điều
tra
DTH bệnh ĐTĐ (điều
tra
1990, điều
tra
2001, điều
tra
2002) 
. 
0.96
1.2
2.52
4.0
4.4
1990 2001 2002
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH - ĐTĐ TYP 2
7.1
2.1
7.0
2.7
8.3
2.2
6.5
4.4
7.3
2.7
MN §B TD TP C¶ n−íc
RLDNG
§T§
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH - ĐTĐ TYP 2

Biến chứng
mạch
máu
lớn: tim
mạch
(bệnh
động
mạch
 vành), mạch
máu
não
(tắc mạch, vỡ
mạch)

Biến chứng
mạch
máu
nhỏ: bệnh
võng
mạc, thuỷ
tinh
 thể, bệnh
thận, bệnh
thần kinh ngoại vi
 Đặc
điểm: 
 Phổ
biến

Có
ngay
khi
chẩn
đoán
xác
định
bệnh
(typ
2) hoặc
sau
5 
năm bị
bệnh
(typ
1)
 Biến chứng
là
tất yếu
 Có
thể
phòng
và
làm
chậm
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ

Tổng
hợp:
 Giáo
dục; 
 Dinh
dưỡng;
 Vận
động;
 Thuốc.

Toàn
diện: Đường
huyết; YTNC TM; Biến
 chứng;

Triệt
để: Đạt mục tiêu

Có
hệ
thống: Tự điều trị; Y tế
•
Mục tiêu kiểm soát đường
huyết:
– FG: 4,4 –
6,1 mmol/L (TU); <7,0 mmol/L (khá);
– NFG (sau
ăn): =<8 mmol/L (TU); =< 10 mmol/L 
(khá);
– HbA1C: < 7%.
•
Mục tiêu kiểm
soát
lipid máu: Triglyceride < 1,7 
mmo/L; LDL-C = 1 mmol/L; 
Cho < 5,2 mmol/L.
•
Muc
tiêu
chung
kiểm
soát
HA: 130/80 mmHg.
•
Mục tiêu kiểm soát cân nặng: BMI < 23.
Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ
2

Điều trị
bệnh
phải
toàn
diện, triệt
để: Giáo
dục, chế độ
 ăn, luyện tập, thuốc, điều trị
các
YTNC, biến chứng
 Bắt
đầu
điều trị
bằng
chế độ ăn, luyện tập hoặc thuốc

Điều trị
bằng
thuốc
khi
điều trị
chế độ ăn luyện tập không
 có
hiệu quả. Chọn loại thuốc
phù
hợp
(SU, BI, Anpha-GLU, 
In –
typ
2 hoặc
In –
typ
1.)

Điều trị
phối hợp giữa các nhóm thuốc, kết hợp
insulin 
(typ
2)
 Điều trị
YTNC gây
biến chứng
 Khám
sàng
lọc
định
kỳ
phát
hiện biến chứng
QUẢN LÝ BỆNH ĐTĐ TÝP 2
VỊ
TRÍ
TÁC DỤNG VÀ
CÁCH PHỐI HỢP THUỐC
PHÒNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG –
TYP 2
 Phòng
bệnh ĐTĐ theo
03 cấp:

Phòng
bệnh
cấp I (ban đầu): gồm những
hoạt
động
nhằm
 ngăn ngừa sự
xuất hiện ĐTĐ ở
các
cá
nhân
hay quần thể
dễ
 mắc bệnh;

Phòng
bệnh
cấp
II: Nhằm vào việc chẩn
đoán
sớm và kiểm
 soát ĐTĐ hiệu quả để tránh
hoặc ít nhất
làm
chậm sự
tiến
 triển của bệnh;

Phòng
bệnh
cấp
III: gồm các biện pháp ngăn ngừa di
 chứng/khuyết tật
để
lại do bệnh ĐTĐ hoặc tử
vong.
 Đối tượng
đích
Quần thể
chung: làm
giảm các yếu tố
nguy
cơ
có
thể
thay
đổi
 được
trong
quần thể
mà
không
quan
tâm
đến nguy cơ
của
 những
cá
thể đặc trưng
(tốt nhưng
còn
tranh
luận);
Đối tượng
nguy
cơ: tác
động
trực tiếp lên các đối tượng
có
 dấu hiệu tiền lâm sàng của bệnh: 

Giảm
dung nạp
glucose

Con cái
người ĐTĐ typ
2

Có
tiền sử ĐTĐ thai
nghén

Con của lần có thai bị ĐTĐ
PHÒNG BỆNH BAN ĐẦU ĐTĐ – TYP 2
DẠNG PHÒNG BỆNH CÓ
THỂ
ÁP DỤNG
Can thiệp
vào
hành
vi (chế độ ăn, chế độ luyện tập) –
hiệu quả
 nhất
Can thiệp bằng
thuốc:
Ngăn cản sự
hấp
thu: -glucosidase
(acarbose, basen)
Giảm
đề
kháng
của
Insulin: Metformin, Thiozolidinedione.
Dự
án
phòng
chống
dựa vào cộng
đồng: Can thiệp tổng
thể

File đính kèm:

  • pdfdai_cuong_benh_dai_thao_duong.pdf