Đề tài: Tìm hiểu hệ thống chính trị

Tóm tắt Đề tài: Tìm hiểu hệ thống chính trị: ...n điểm về hệ thống chính trị Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các thiết chế quyền lực chính trị, được xã hội thừa nhận bao gồm: các Đảng phái, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội có mối quan hệ mang tính pháp quy với nhau liên kết nhằm thực hiện mục tiêu chính trị phù hợp với lợi ích của g... sống xã hội Nhà nướcChiếm hữu nô lệPhong kiếnTư bảnXã hội chủ nghĩaB. PHẦN NỘI DUNG 2.2.3. Các tổ chức liên minh, liên kết đại diện cho các lực lượng khác nhau trong xã hội Đó là các tổ chức đại đoàn kết dân tộc, các tổ chức đại diện cho quyền và lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác nhau trong x... Chủ tịch nước Tòa án và ViệnKiểm sátCác tổ chức liên minhLiên kếtTổ chức công đoàn- Đoàn thanh niênB. PHẦN NỘI DUNG2.5. Phân loại hệ thống chính trị2.5.1. Theo bản chất của hệ thống chính trịHệ thống chính trị tư bản chủ nghĩaHệ thống chính trị xã hội chủ nghĩaHệ thống trung lậpB. PHẦN NỘI DUNG2.5....

ppt25 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề tài: Tìm hiểu hệ thống chính trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 4Đề tài: Tìm hiểu hệ thống chính trịNội dungPhần Mở ĐầuPhần Nội DungPhần Kết LuậnA. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiThuật ngữ hệ thống chính tri xuất hiện từ lâu. Nó có vai trò quan trọng đối với mỗi quốc giaỞ Việt Nam thì nó xuất hiện trên các văn kiện của Đảng, sách báoNgành học KHQL yêu cầu người học hiểu rõ về chính trị trong đó có hệ thống chính trị.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về hệ thống chính trị, mô hình hệ thống chính trị và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển của mỗi quốc gia. A. PHẦN MỞ ĐẦU3. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp duy vật biện chứngPhương pháp duy vật lịch sửPhương pháp mô hình hóaPhương pháp so sánhPhương pháp phân tích, tổng hợp tài liệuB. PHẦN NỘI DUNGChương 1. Tổng quan về chính trị1.1. Các quan điểm trước Mác về chính trị Thời kì cổ đạiThời kì đêm trường trung cổ Thời kì các học thuyết và tư tưởng tư sảnB. PHẦN NỘI DUNG1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị Chính trị là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp. Cái căn bản nhất của chính trị là việc tổ chức quyền lực nhà nước.Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế. Chính trị là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm nhất, liên quan tới vận mệnh hàng triệu người. B. PHẦN NỘI DUNG1.3. Khái niệm chính trị Chính trị là quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, các quốc gia trong việc giành, giữ và tổ chức quyền lực chính trị.2.1 Kết cấu chính trịHệ thống chính trịThể chế chình trịHệ tư tưởng chính trịB. PHẦN NỘI DUNGChương 2. Hệ thống chính trị 2.1. Các quan điểm về hệ thống chính trị Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các thiết chế quyền lực chính trị, được xã hội thừa nhận bao gồm: các Đảng phái, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội có mối quan hệ mang tính pháp quy với nhau liên kết nhằm thực hiện mục tiêu chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. B. PHẦN NỘI DUNG2.2. Kết cấu hệ thống chính trịĐảng chính trịNhà nướcCác tổ chức liên minh, liên kêtHệ thống chính trịB. PHẦN NỘI DUNG2.2.1. Đảng chính trịVai trò của Đảng chính trị là hạt nhân lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị. Đảng tập hợp, lôi cuốn và lãnh đạo những người đại diện tích cực nhất của tầng lớp hay xã hội đó để cùng thực hiện đạt những mục tiêu và lý tưởng nhất định. Thông qua các cương lĩnh, điều lệ, chủ trương, nghị quyếtĐảng chính trị chỉ ra đường lối, phương hướng để nhà nước và xã hội hướng tới. B. PHẦN NỘI DUNG2.2.2. Nhà nước=> Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng, là trụ cột của hệ thống chính trị. Thông qua các cơ chế quyền lực, Nhà nước quản lý toàn bộ các mặt của đời sống xã hội Nhà nướcChiếm hữu nô lệPhong kiếnTư bảnXã hội chủ nghĩaB. PHẦN NỘI DUNG 2.2.3. Các tổ chức liên minh, liên kết đại diện cho các lực lượng khác nhau trong xã hội Đó là các tổ chức đại đoàn kết dân tộc, các tổ chức đại diện cho quyền và lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội. B. PHẦN NỘI DUNG2.3. Chức năng của hệ thống chính trịChức năng duy trì chế độ thống trị của một giai cấp vì lợi ích giai cấp.Chức năng tổ chức và thực thi quyền lực chính trị- Chức năng duy trì ổn định chính trị - điều hành nền sản xuất- Chức năng quản lý xã hộiB. PHẦN NỘI DUNG2.4. Giới thiệu một số mô hình hệ thống chính trị trên thế giới2.4.1. Hệ thống chính trị MỹHệ thống chính trị MỹĐảng chính trị Đảng Dân Chủ- Đảng Cộng HòaNhà nướcNghị Viện Tổng thống Tòa ánCác tổ chức liên minhLiên kếtHội thống đốc bang Hội thị trưởngB. PHẦN NỘI DUNG2.4.1. Hệ thống chính trị Trung QuốcHệ thống chính trị Trung QuốcĐảng chính trị Đảng Cộng Sản8 Đảng phái chính trị khácNhà nước Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Quốc vụ viện Chủ tịch nước Tòa án và ViệnKiểm sátCác tổ chức liên minhLiên kếtTổ chức công đoàn- Đoàn thanh niênB. PHẦN NỘI DUNG2.5. Phân loại hệ thống chính trị2.5.1. Theo bản chất của hệ thống chính trịHệ thống chính trị tư bản chủ nghĩaHệ thống chính trị xã hội chủ nghĩaHệ thống trung lậpB. PHẦN NỘI DUNG2.5.2. Theo dấu hiệu của Đảng chính trịNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5Số Đảng1Đa đảngĐa đảngĐa đảngĐa đảngĐảng cầm quyền11(Hiến Định)1(không Hiến Định)2(thay nhau)Đa đảngVDViệt Nam, LàoTrung Quốc,IracSingaporeMỹ, Anh, ÚcPháp, Nga, ĐứcB. PHẦN NỘI DUNG2.5.3. Theo mối quan hệ quyền lực giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chính trịMô hình 1: Nhà nước là trung tâmĐảng chính trịNhà nướcB. PHẦN NỘI DUNGMô hình 2: Mô hình đỉnh quyền lực Đảng cầm quyền Nhà nước Tổ chức CT-XHB. PHẦN NỘI DUNGChương 3. Hệ thống chính trị Việt Nam3.1. Kết cấu của hệ thống chính trị Việt NamĐảng Cộng Sản Việt NamB. PHẦN NỘI DUNGNhà nước CHXHCNVNB. PHẦN NỘI DUNG* Các tổ chức CT-XHHội cựu chiến binh VN Hội phụ nữ VNB. PHẦN NỘI DUNG 3.2. Các giải pháp định hưởng đổi mới hệ thống chính trị Việt NamThứ nhất, tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng, giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân.Thứ hai, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân, vì dân. Thứ ba, đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận và các tổ chức đoàn thể xã hội.Thứ tư, kiện toàn tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị Thứ năm, nghiên cứu xác định rõ chức năng nhiệm vụ và mỗi quan hệ dọc của các cấp trong hệ thông chính trị Xin chân thành cảm ơn các bạn đã chú ý 

File đính kèm:

  • pptde_tai_tim_hieu_he_thong_chinh_tri.ppt