Đề thi môn Thiết kế chuyền may - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

Tóm tắt Đề thi môn Thiết kế chuyền may - Học kỳ I - Năm học 2010-2011: ... áo 0,36 0,71 1,07 1 2 4 Máy vs4c Máy mũi chần 2k 10 13 May ráp nẹp cổ vào áo 0,95 0,95 1 1 4 Máy vs4c 11 14 May nhãn cỡ vào nhãn hiệu 15 May nhãn hiệu và nhãn cỡ vào cổ 0,52 0,6 1,12 1 1 3 Máy 2KTN 16 CN 17 vị trí Tổng cộng Số lượng cơng nhân : 16 CN Số vị trí ...ay hoàn toàn một túi mổ chứ không may một phần của túi.Công nhân độc lập làm việc dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng, không phụ thuộc nhiều vào công nhân khác. Phân bổ công việc : bán thành phẩm được cột thành từng bó nhỏ. Công nhân nhận 1 bó t...nhân. Con số này còn tùy thuộc vào tính đơn giản hay phức tạp của sản phẩm, số mã hàng được may cùng một lần. Người kiểm tra sẽ giao những bó từ bộ phận trước và sau khi kiểm tra, giao cho công nhân tiếp theo. Công nhân trong cùng một nhóm không bắt bu...

pdf5 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề thi môn Thiết kế chuyền may - Học kỳ I - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
KHOA CƠ KHÍ 
BỘ MƠN DỆT MAY 
ĐÁP ÁN MƠN THI CUỐI KỲ 
MƠN THI : THIẾT KẾ CHUYỀN MAY 
HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2010-2011 
1/ Cho bảng qui trình may sản phẩm áo thun tay dài raglan 
Stt Nội dung bước cơng việc Bậc 
thợ 
Thời gian 
đm (s) 
Thiết bị Hệ số ld 
X bcv 
1 May ráp tay vào thân 3 54 Máy vắt sổ 4c 2,14 
2 May diễu đường ráp tay 4 42 Máy mũi chần 2k 1,67 
3 May đường sườn tay và thân + nhãn 3 45 Máy vắt sổ 4c 1,79 
4 May ráp bo tay 3 16 Máy vắt sổ 4c 0,63 
5 Lộn ra bề mặt 3 15 0,6 
6 May ráp bo tay vào tay 4 37 Máy vắt sổ 4c 1,47 
7 May diễu đường ráp bo và tay 3 33 Máy mũi chần 2k 1,31 
8 May ráp bo lai 3 10 Máy vắt sổ 4c 0,40 
9 Lộn ra bề mặt 3 12 0,48 
10 May ráp bo lai vào áo 4 28 Máy vắt sổ 4c 1,11 
11 May diễu đường ráp bo và áo 3 20 Máy mũi chần 2k 0,79 
12 May ráp nẹp cổ 3 9 Máy vắt sổ 4c 0,36 
13 Lộn ra bề mặt 3 10 0,4 
14 May ráp nẹp cổ vào áo 4 24 Máy vắt sổ 4c 0,95 
15 May diễu đường ráp nẹp và cổ 4 18 Máy mũi chần 2k 0,71 
16 May nhãn cỡ vào nhãn hiệu 3 13 Máy 1 kim thắt 
nút 
0,52 
17 May nhãn hiệu và nhãn cỡ vào cổ áo 3 15 Máy 1 kim thắt 
nút 
0,6 
 Tính thời gian nhip độ sản xuất, hệ số cơng nhân, cân đối và tổng kết số 
lượng cơng nhân, số vị trí cho chuyền may áo thun tay dài. Cho trước thời 
gian thực sự sản xuất 1 ngày là 7 giờ, năng suất chuyền 1000 sp/ngày 
 Tổng thời gian may sản phẩm: 
 Ʃ Tdm = 401 giây 
 Thời gian nhịp độ sản xuất : 
 Tsx = 7 giờ = 7 x 3600 giây 
 Hc = 1000 sp/ ngày 
 TNDSX = Tsx / Hc = 7 x 3600 / 1000 = 25,2 giây 
 Hệ số lao động từng bước cơng việc 
 X bcv = TdmBCV / TNDSX 
 X 1 = 54 / 25,2 = 2,14 
 Tính hệ số lao động cho các bước cơng việc cịn lại, tập hợp số liệu vào 
cột hệ số lao động của bảng quy trình may 
 Tiến hành cân đối: 
 2 
Lập bảng cân đối 
Stt Nội dung BCV Hệ số 
ld 
BCV 
Hệ số 
ld vt 
Số 
cơng 
nhân 
Số vị 
trí 
Bậc 
thợ 
Thiết bị 
1 1. May ráp tay vào 
thân 
2,14 2,14/2 2 2 3 Máy vs4c 
2 2. May diễu đường 
ráp tay 
1,67 1,67/2 2 2 3 Máy mũi 
chần 2k 
3 3. May đ sườn tay 
và thân 
1,79 1,79/2 2 2 3 Máy vs4c 
4 4. May ráp bo tay 
6. May ráp bo tay 
vào tay 
0,63 
1,47 
2,0/2 2 2 3 Máy vs4c 
5 5. Lộn ra bề mặt 
7. May diễu đường 
ráp bo tay và tay 
0,6 
1,31 
1,91/2 2 2 3 Máy mũi 
chần 2 kim 
6 8. May ráp bo lai 
9. Lộn bo lai 
0,4 
0,48 
0,88 1 1 3 Máy vs4c 
7 10 May ráp bo lai 
vào áo 
1,11 1,11 1 1 3 Máy vs4c 
8 11 May diễu đường 
ráp bo lai và áo 
13. Lộn nẹp cổ ra 
bề mặt 
0,79 
0,4 
1,19 1 1 3 Máy mũi 
chần 2k 
9 12 May ráp nẹp cổ 
14 May diễu đường 
ráp nẹp cổ vào áo 
0,36 
0,71 
1,07 1 2 4 Máy vs4c 
Máy mũi 
chần 2k 
10 13 May ráp nẹp cổ 
vào áo 
0,95 0,95 1 1 4 Máy vs4c 
11 14 May nhãn cỡ 
vào nhãn hiệu 
15 May nhãn hiệu 
và nhãn cỡ vào cổ 
0,52 
0,6 
1,12 1 1 3 Máy 2KTN 
 16 CN 17 vị trí 
Tổng cộng Số lượng cơng nhân : 16 CN 
 Số vị trí : 17 vị trí 
2/ Nêu đặc điểm các loại dây chuyền may lý thuyết (2 đ) 
- Dây chuyền hàng dọc: 
Aùp dụng may những sản phẩm đơn giản như hàng dệt kim. may mũ giày Trong 
chuyền này, máy sắp xếp theo thứ tự lắp ráp và theo hàng dọc không có sự quay lui 
của sản phẩm. 
 3 
- Dây chuyền nhiều hàng: 
Dây chuyền gồm nhiều hàng riêng biệt dẫn đến một vị trí tập trung làm các bước 
công việc hoàn thành . Trong những hàng, công nhân phụ thuộc người này với 
người khác. Những hàng phải sản xuất đồng bộ với nhau để đến vị trí tập trung 
cùng một lúc. Dây chuyền nhiều hàng áp dụng để sản xuất những sản phẩm đối 
xứng bằng cách chia các chi tiết ra thành hai hàng, ba hàng hay nhiều hàng. Thí dụ 
may quần âu, áo sơ mi 
- Dây chuyền nhĩm đồng bộ: 
Dạng dây chuyền này áp dụng cho phân xưởng sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau 
hoặc mặt hàng phức tạp. Phân xưởng được chia thành nhóm chủng loại hoặc nhóm 
máy hoặc nhóm công việc. TD : nhóm máy 1 kim có thể có bộ phận may những chi 
tiết có đường may ngắn , nhóm may chi tiết có đường may dài, hoặc bộ phận may túi, 
hoặc bộ phận may tay, bộ phận may cổ 
Vai trò của nhóm : làm tất cả công việc của một loại. Công nhân làm nhiều 
thao tác hơn ở dạng dây chuyền trước như là may hoàn toàn một túi mổ chứ không 
may một phần của túi.Công nhân độc lập làm việc dưới sự hướng dẫn của nhóm 
trưởng, không phụ thuộc nhiều vào công nhân khác. 
Phân bổ công việc : bán thành phẩm được cột thành từng bó nhỏ. Công nhân 
nhận 1 bó từ 10 - 30 lớp, khi may xong, công nhân nhận thêm bó khác. Hệ thống dây 
chuyền này cần có xe nhỏ hoặc giá đẩy hàng để đem hàng đến bất kỳ cho những vị 
trí làm việc. 
Cân đối các vị trí làm việc phải làm dần dần theo NĐSX của nhóm. Chuyền 
trưởng phối hợp tiến độ làm việc của các nhóm để đảm bảo tiến độ sản xuất cả 
chuyền đồng bộ. Chuyền may dạng này thường áp dụng may áo gió. 
- Dây chuyền bĩ tiến dần: 
Công việc được thực hiện theo bó, các lớp chi tiết có một hay nhiều thao tác cùng 
một giá trị thời gian được cột thành một bó. Những bó này được phân bổ cho công 
nhân tùy theo thứ tự hợp lý của qui trình may. Sao đó được tập trung lại, kiểm tra và 
phân bổ tiếp. 
 Phân chia công việc : cân đối được thực hiện như dây chuyền dọc và theo bó. 
Công việc phải điều hòa và đồng bộ trong những vị trí làm việc ( sức làm của những 
vị trí làm việc phải bằng nhau, chênh lệch 5% -10% ), công nhân độc lập với nhau. 
Có người kiểm tra đếm những bó đến và mang đến cho những vị trí làm việc khác. 
Công nhân được tập trung thành những bộ phận theo loại công việc hoặc theo chi tiết 
của sản phẩm. Số người kiểm tra tùy theo số công nhân và số nhóm. Một người kiểm 
tra và phân bổ bó cho 4 - 10 công nhân. Con số này còn tùy thuộc vào tính đơn giản 
hay phức tạp của sản phẩm, số mã hàng được may cùng một lần. 
 Người kiểm tra sẽ giao những bó từ bộ phận trước và sau khi kiểm tra, giao 
cho công nhân tiếp theo. Công nhân trong cùng một nhóm không bắt buộc phải nhận 
những bó hàng cùng một lần. Bó được đi từ nhóm này sang nhóm khác, có têrn là bó 
tiến dần. 
Chú ý một bó được may xong bởi một công nhân, được người kiểm tra lấy đi 
kiểm tra. Bó này có thể giao cho công nhân của nhóm tiếp theo hoặc cho công nhân 
của nhóm đã thực hiện bó này. 
 4 
3/ Hãy đánh số thứ tự và ghi chú từng vị trí làm việc trong chuyền may 
quần Jean thực hiện cơng việc gì theo hình sơ đồ bố trí chuyền ( hình cuối 
trang)? (2 đ) 
Hình sơ đồ bố trí chuyền may quần Jean ( câu 3) 
Vị trí Bước cơng việc Vị trí Bước cơng việc 
1 CB BTP, rãi chuyền 20 May tra túi vào thân sau 
2 May túi đồng hồ vào đáp túi 21 May tra túi vào thân sau 
3 Vắt sổ đáp túi 22 May ráp decoup vào thân sau 
4 May đáp túi vào túi lĩt 23 May ráp đáy thân sau 
5 May lĩt túi 24 May ráp thân trước và thân sau 
6 Vắt sổ lĩt túi 25 May ráp thân trước và thân sau 
7 Gia cơng thân trước 25 May ráp thân trước và thân sau 
8 Gia cơng thân trước 27 May diễu đường sườn ngồi 
9 Gia cơng thân trước 28 May diễu đường sườn ngồi 
10 Vắt sổ baget trái, phải 29 Cắt gọt ( dập đinh rive ) 
11 May dây kéo vào baget trái 30 May ráp lưng vào quần 
12 May 2baget vào 2thân trước 31 May 2 đầu lưng 
13 May miệng túi trước 32 May con đĩa vào lưng quần 
14 May ráp đáy thân trước 33 Thùa khuy 
15 May baget phải hồn chỉnh 34 Đính bọ 
16 May con đĩa 35 May nhãn da vào lưng quần 
17 May lưng 36 May lai quần 
18 May miệng túi (Ủi túi) 37 Dập nút 
19 May trang trí túi sau(may mt) 38 Kiểm tra sản phẩm 
1 
2 
5 
3 4 
6 
7 
8 9 
10 12 11 
13 
14 15 
24 
16 
18 
17 20 21 19 22 
23 25 
26 27 28 29 31 30 32 33 34 35 36 37 
38 
 5 
 4/ Vẽ hình bố trí theo tỉ lệ và tính diện tích chuyền may gồm 12 vị trí may: 
3 vị trí ngang, 4 vị trí dọc, + bàn bán thành phẩm và bàn sản phẩm. Các 
kích thước khác tự chọn.(2 điểm) 
Dvt = 1,6 m ; Rvt = 1,2 m ; Rb = 1,5m ; k1 = k2= 0,8 m ; k3 = 1,5 m 
Chiều rộng chuyền: 
Rc = 3 . Rvt + 2. k1 = 3. 1,2 + 2. 0,8 = 5,2 m 
Chiều dài chuyền: 
 = 4 . Dvt + 3. k2 + 2 Rb + 2. k3 = 
 4. 1,6 + 3. 0,8 + 2. 1,5 + 2. 1,5 = 14,8 m 
Diện tích chuyền: 
Sc = Dc . Rc = 14,8 . 5,2 = 76,96 m
2 
 CN Bộ Mơn Giáo viên ra đề 
Rc 
Dc 
k3 
Dvt 
Rb 
k1 
k2 
Rvt 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_mon_thiet_ke_chuyen_may_hoc_ky_i_nam_hoc_2010_2011.pdf