Đồ án Nền móng Chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Lê Văn Hiệp

Tóm tắt Đồ án Nền móng Chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Lê Văn Hiệp: ...6 0,3 5,7 4,5 1,4 4,5 0,032 105,45 2,67 17 0,1 5,8 4,6 1,4 4,6 0,031 107,3 2,59 Khi szbt³ 5.szglđối với đất tốt thì dừng lại kiểm tra độ lún Nhận xét : Theo bảng tính toán ta thấy tại độ sâu 4,6m kể từ đáy móng szbt = 107,3 (KN/m2) ³ 5.szgl = 2,59.5 = 12,95 (KN/m2) Do vậy ta lấy giới hạn đến... bố trí phía dưới + Mômen tương ứng với ngàm II – II MII-II = l.B2.ptbtt2 Trong đó : B = b-bc2 = 2-0,32 = 0,85 (m) =>MII-II= 2,8.0,852.902 = 91,035 (KN.m) Diện tích cốt thép chịu mô men MII-II ho'=0,6 – 0,012 = 0,588 m Fa = MI-IRa.γ.ho≈MII-II0,9.Ra.ho =91,035.1040,9.280000.0,588 = 6,14 (c...c max truyền xuống cọc dãy biên. Và ta có: Pttmin = 530 KN > 0 nên không phải kiểm tra theo điều kiện chống nhổ. 6. Kiểm tra nền móng cọc theo TTGH 2: 6.1. Kiểm tra điều kiện áp lực ở đáy móng quy ước: + Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền khối móng qui ước có mặt cắt là ab...

docx26 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đồ án Nền móng Chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Lê Văn Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
KHOA CÔNG TRÌNH
-----š›&š›-----
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
CHUYỀN NGÀNH	: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HD	: LÊ VĂN HIỆP
SINH VIÊN :TRẦN VĂN THẮNG 
LỚP 	: 71DLDD21
SBD	: 20017
SỐ LIỆU CHUNG
1. Sơ đồ Công Trình
Mặt bằng cột
2. Số tài liệu:
Móng 1
Cột 1
Móng 2
Cột 10
Địa chất
Số liệu 2

3. Số liệu địa chất:
Số liệu 1
Tên đất
g
(KN/m3)
dày (m)
j
(độ)
C
(KN/m2)
chỉ số SPT (N)
Eo (kPa)
Lớp 1
đất lấp
17,5
1




Lớp 2
Cát pha,hạt trung
18,5
6,8
15
5
20
8320
Lớp 3
Sét nửa cứng ,
Nâu vàng(IL=0.2)
19
25
20
26
33
12480

4. Tải trọng công trình:
TT
Ntc (T)
Mtc ( Tm)
Cột 1
 42
6,2
Cột 10
280
9,6
* Cột vuông kích thước 0,3x0,3m, chiều mô-men uốn trên mặt cắt
5. Giới thiệu công trìnhvà cơ sở tính toán
+ Công trình thuộc dạng nhà dân dụng kết cấu khung chịu lực bằng bê tông cốt thép
+ Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền được xác định bằng thực nghiệm
+ Hệ số điều kiện làm viêc của đất nền : m1= 1,2 và m2= 1,1
+ Hệ số an toàn giữa tảI trọng tiêu chuẩn và tảI trọng tính toán n=1,2.
+ Khi tính toán lấy: II= /1,1 ; II = /1,1; cII = c/1,1.
 
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
gII=g/1.1 (KN/m3)
15,9
16,82
17,27
jII =j/1.1 (độ)
0,00
13,64
18,18
cII = c/1.1 (KN/m2)
0,00
4,55
23,64
+ Ta có bảng quy đổi đơn vị tính tải trọng đầu cọc như sau:
TT
Ntc (T)
Ntc (KN)
Mtc ( T.m)
Mtc ( KN.m)
Cột 1
42
420
6,2
62
Cột 10
280
2800
9,6
96
Dựa vào số liệu trên, ta thấy tải trọng tác dụng lên cột 1 không lớn, nhưng ở cột 10 thì rất lớn. Để đảm bảo điều kiện làm việc, sự an toàn trong sử dụng, xét đến tính kinh tế, ta chọn Phương án thiết kế như sau:
+ Móng nông dưới chân cột số 1
+ Móng cọc dưới chân cột số 10
PHẦN A: THIẾT KẾ MÓNG NÔNG
I.PHƯƠNG ÁN NỀN MÓNG:
+ Tải trọng công trình không lớn. Lớp đất lấp trên cùng khá yếu , do đó ở đây chọn giải pháp bóc hết lớp đất lấp vàđặt móng tại lớp đất thứ 2.
+ Móng BTCT: Móng đơn dưới cột.
+ Móng băng dưới tường.
+ Tường ngăn và bao che có thể dùng móng gạch hay giằng, dầm móng để đỡ.
II. VẬT LIỆU ĐÀI MÓNG DƯỚI CHÂN CỘT
+ Bê tông M250 có Rb = 11500( KN/m2), Rk = 900 (KN/m2).
+ Thép chịu lực: CII , Ra = 280000(KN/m2).
+ Lớp lót bê tông nghèo dày 10cm.
+ Lớp bảo vệ cốt thép đáy móng dày 3,5cm.
III. THIẾT KẾ MÓNG NÔNG CHO CỘT 1
1. Xác định sơ bộ kích thước đáy móng:
Chọn kích thước sơ bộ:
- Chiều sâu đặt móng h= 1,2 (m)
- Chiều rộng đài móng b= 1 (m)
2. Kiểm tra kích thước đáy móng theo điều kiện áp lực tại đáy móng:
Giả thiết chiều cao móng hm= 1,9 m
Áp lực tiêu chuẩn ở đế móng là: 
Rtc= m1.m2Ktc.(A.b.γII+B.h.γII*+cII.D)
Trong đó: 
Ktc– Hệ số tin cậy, lấy Ktc=1 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất ddược xác định bằng thực nghiệm
gII - dung trọng đất nằm trực tiếp dưới đáy móng
g*II- dung trọng trung bình các lớp đất tính từ đáy móng trở lên
cII - lực dính tiêu chuẩn dưới đáy móng
A,B,D - Các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào góc ma sát j
m1, m2 - lần lượt là các hệ số điều kiện làm việc của nền và hệ số điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại với nền
Đáy đài đặt tại lớp đất thứ 2, có j= 15o, tra bảng 2.2 trang 34 sách giáo trình Nền và Móng – trường ĐH Công nghệ GTVT được các trị số A,B,D. Ta có bảng sau:
m1
m2
Ktc
A
b
gII
B
h
g*II
cII
D
1.2
1,1
1
0,325
1
16,82
2.3
1,2
18,37
4,55
4,845
Ghi chú: γII* = 17,5.0,6+18,5.0,61,2 =18(KN/m3)
ÞRtc = 1,2.1,11.(0,325.1.16,82+2,3.1,2.18+4,55.4,845) = 101,89 (KN/m2)
Diện tích đáy móng chịu tải trọng đúng tâm:
F = NtcRtc-γtb.h
Trong đó:
gtb- Dung trọng riêng trung bình của đất và bê tông. Quy ước gtb = 20~22 KN/m3
Ntc – tải trọng tiêu chuẩn tại đầu cột
h – Chiều sâu đặt móng (tính từ đáy đài móng đến cos nền)
Rtc - Áp lực tiêu chuẩn ở đế móng
ÞF= 420101,89-22.1,2=5,56(m2)
Chọn kF= 1,3, khi đó Flệch tâm = kF.F = 5,56.1,3 = 7,228 (m2)
b= 5,56 1,3=2,068 (m) => chọn b=2 (m)
Chọn tỷ số kN=l/b = 1,3
Từ đó, ta có 
 Vậy chọn kích thước đài móng lxb là (2,8x2,0) mét. 
Rtc = 1,2.1,11(0,325.2.16,82+2,3.1,2.18+4,55.4,845) = 109,1 (KN/m2)
Tính lại Áp lực tiêu chuẩn ở đế móng là
e=SMtcNtc= 62420 = 0.148
Độ lệch tâm:
Pmax, min=Ntcl*b*(1±6*el)+γtb*h = 4202.2,81±6.0,1482,8+22.1,2
(KN/m2)
Áp lực tiêu chuẩn ở đế móng là: 
= 125,19(KN/m2)
= 77,61(KN/m2)
ptctb = 101,4(KN/m2)
Điều kiện kiểm toán: 
+ = 125,19(KN/m2)≤ 1,2.Rtc= 1,2.109,1 = 130,92 (KN/m2)
+ = 77,61(KN/m2)> 0
+ptbtc= 101,4 (KN/m2)<Rtc= 109,1 (KN/m2)
Vậy kích thước đáy móng l´b = (2,8´2,0)m thoả mãn điều kiện áp lực dưới đáy móng.
4. Kiểm tra theo điều kiện THGH II
Điều kiện kiểm traS ≤ [S]
Với :
S - Độ lún móng tuyệt đối tại tâm móng
[ S] - Độ lún móng cho phép , [ S]= 8cm
Chia đất nền thành các lớp phân tố có chiều dày các lớp
hi≤b4 = = 0,5 (m)
Chọn chiều dày hi = 0,3 (m)
Tính ứng suất do trọng lượng bản thân:
σzbt= i=0nγi*hi
pgl=ptctb - γ*h
ứng suất gây lún tại đế móng :
(KN/m2) 
pgl=101,4 – 17,5.0,6+18,5.0,61,2.1,2 = 83,4 KN/m2 
Với g là là dung trọng trung bình của các lớp phía trên đáy móng 
Þ (KN/m2) 
Gọi z là độ sâu kể từ đáy móng thì ứng suất gây lún ở độ sâu là :
= p.Koi = 83,4.Koi(KN/m2) 
Với là hệ số phụ thuộc tỷ số: 
KÕt qu¶ tÝnh lón cho mãng cã ®ưîc trong b¶ng sau: 
Bảng tính lún 
Điểm
hi 
(m)
độ sâu
 (m)
z
 
l/b
2z/b
K0
𝜎zbt

𝜎zgl

Ghi chú
 
0
0
 
1,4
0
0
0
0
Lớp 1, 
g=17,5
 
0,3
0,3
 
1,4
0
0
5,25
0
 
0,3
0,6
 
1,4
0
0
10,5
0
 
0,3
0,9
 
1,4
0
0
15,75
0
 
0,1
1
0
1,4
0
0
17,5
0
1
0,2
1,2
0
1,4
0
1
22,2
83,4

Lớp 2,
g=18,5
 
2
0,3
1,5
0,3
1,4
0,3
0,91
27,75
75,9
3
0,3
1,8
0,6
1,4
0,6
0,682
33,3
56,89
4
0,3
2,1
0,9
1,4
0,9
0,473
38,85
39,45
5
0,3
2,4
1,2
1,4
1,2
0,325
44,4
27,1
6
0,3
2,7
1,5
1,4
1,5
0,235
49,95
19,6
7
0,3
3,0
1,8
1,4
1,8
0,173
55,5
14,43
8
0,3
3,3
2,1
1,4
2,1
0,134
61,05
11,18
9
0,3
3,6
2,4
1,4
2,4
0,105
66,6
8,78
10
0,3
3,9
2,7
1,4
2,7
0,085
72,15
7,09
11
0,3
4,2
3,0
1,4
3,0
0,07
77,7
5,84
12
0,3
4,5
3,3
1,4
3,3
0,0585
83,25
4,89
13
0,3
4,8
3,6
1,4
3,6
0,049
88,8
4,09
14
0,3
5,1
3,9
1,4
3,9
0,042
94,35
3,5
15
0,3
5,4
4,2
1,4
4,2
0,037
99,9
3,09
16
0,3
5,7
4,5
1,4
4,5
0,032
105,45
2,67
17
0,1
5,8
4,6
1,4
4,6
0,031
107,3
2,59
 
 Khi szbt³ 5.szglđối với đất tốt thì dừng lại kiểm tra độ lún
Nhận xét :
Theo bảng tính toán ta thấy tại độ sâu 4,6m kể từ đáy móng
szbt = 107,3 (KN/m2) ³ 5.szgl = 2,59.5 = 12,95 (KN/m2)
Do vậy ta lấy giới hạn đến độ sâu 4,6m kể từ đáy móng
S=Si=βEoi*σgtzitb*hi
Công thức tính toán:
Với βi = 0,8
Eoi – Mô đum biến dạng = 8320 (KN/m2)
Điểm
hi 
(m)
độ sâu
 (m)
z
𝜎zbt
(KN/m2)

𝜎zgl
(KN/m2)
sglzitb
(KN/m2)
Si
(m)
Ghi chú
1
0,2
1,2
0
22,2
83,4
0
0,00000

Lớp 2,
g=18,5
 
2
0,3
1,5
0,3
27,75
75,9
79,65
0,00765
3
0,3
1,8
0,6
33,3
56,89
66,4
0,00192
4
0,3
2,1
0,9
38,85
39,45
48,17
0,00144
5
0,3
2,4
1,2
44,4
27,1
33,28
0,00099
6
0,3
2,7
1,5
49,95
19,6
23,35
0,00069
7
0,3
3,0
1,8
55,5
14,43
17,02
0,00051
8
0,3
3,3
2,1
61,05
11,18
12,81
0,00038
9
0,3
3,6
2,4
66,6
8,78
9,98
0,00030
10
0,3
3,9
2,7
72,15
7,09
7,94
0,00024
11
0,3
4,2
3,0
77,7
5,84
6,47
0,00019
12
0,3
4,5
3,3
83,25
4,89
5,37
0,00016
13
0,3
4,8
3,6
88,8
4,09
4,49
0,00013
14
0,3
5,1
3,9
94,35
3,5
3,795
0,00011
15
0,3
5,4
4,2
99,9
3,09
3,295
0,00010
16
0,3
5,7
4,5
105,45
2,67
2,88
0,00009
17
0,1
5,8
4,6
107,3
2,59
2,63
0,00008
Ssi






0,01498
	
Tại độ sâu 4,6 mét tính từ đấy móng S= 1,498 (cm) ≤ [ S]= 8 (cm)
=>Độ lún móng thỏa mãn.
6. Tính toán độ bền và cấu tạo móng:
6.1. Chọn vật liệu móng:
Dùng bê tông M250 có Rb = 115 Kg/cm2; Rk = 9 Kg/cm2
(Rb = 11500 KN/m2, Rk= 900 KN/m2)
Dùng cốt thép nhóm CII có Rs = 2800 Kg/cm2
(Ra = 280000 KN/m2)
A/ xác định chiều cao móng theo điều kiện chống uốn
Áp lực tính toán dưới đáy móng
pmax, mintt=Nttl*b*(1± 6*el)=5042.2,8(1±6.0,1482,8) =90.(1 ± 0,8882,8)
Þpmaxtt=118,54(KN/m2)pmintt=61,46 (KN/m2)ptbtt=90 (KN/m2) 
Chiều cao làm việc của móng:
ho³ Lptt*l0,4*Rn*lc
Trong đó:
+ ho – Chiều cao làm việc của móng; ho = h-a
+ a – lấy gần đúng bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép đáy móng; a = 4¸ 10 cm
+ L – Khoảng cách từ đáy móng đến mặt ngàm cột L = l-lc2= 2,8-0,32 = 1,25 (m)
+ l – Cạnh đáy móng 
+ lc – Bề dài cạnh cột
+Rn – Cường độ chịu nén của bê tông
+ ptt – Áp lực tính toán trung bình phía trên phần L; ptt= p1tt+pmaxtt2
+ p1tt – Áp lực tính toán tại mặt ngàm cột
p1tt=pmintt+(pmaxtt-pmintt)l-Ll = 61,46 +(118,54 – 61,46)2,8-1,252,8= 65,62 (KN/m2)
Þptt= 65,62+118,542= 92,08(KN/m2)
Þho³ 1,2592,08.2,80,4.11500.0,3= 0,54 (m)
Chọn chiều cao làm việc của móng ho = 0,6 (m)
hm = ho + a = 0,6 + 0,05 = 0,65 m
B/ xác định chiều cao móng theo điều kiện chọc thủng
Lực gây xuyên thủng :
Pxt = ptt.Sxt
ptt = p2tt+ pmaxtt2
p2tt= pmaxtt + (pmaxtt - pmintt)l+lc+2ho2l
Trong đó:
ptt – Áp lực tính toán trung bình phía nguy hiểm nhất
p2tt- Áp lực tính toán tại mép cạnh đáy tháp xuyên.
Sxt – diện tích xuyên thủng bên phía nguy hiểm nhất; Sxt = b.(l-lc-2ho).0,5
Từ các kết quả đã có, ta tính được:p2tt=162,37 (KN/m2)ptt=140,455 (KN/m2)Sxt=1,3 (m)
Þ Pxt = 140,455.1,3 = 182,592 (KN)
Lực chống xuyên thủng cũng chỉ xét ứng với một mặt của tháp xuyên:
Pcx = 0,75.Rk.Sxt = 0,75.Rk.(bc + ho).ho = 0,75.900.(0,3+0,6).0,6 = 364,5(KN)
Điều kiện kiểm tra: Pcx = ³ Pxt
Vậy chiều cao móng chọn hm =0,65 m
7. Tính kết cấu móng
Coi bản móng là dầm conson, ngàm qua mép cột tải trọng là phản lực áp lực nền.
+ Mômen tương ứng với ngàm I – I
MI-I = b.L2.2.pmaxtt+p1tt6
Trong đó :L = l-lc2= 2,8-0,32 = 1,25 (m)
= 65,62 (KN/m2) (đã tính trong phần chống chọc thủng)
=>M1= 2,0.1,252.2.118,54+65,626= 157,66(KN.m)
Diện tích cốt thép chịu mô men MI-I
Fa = MI-IRa.γ.ho≈MI-I0,9.Ra.ho =157,66.1040,9.280000.0,6= 10,43 (cm2)
Chọn f12 (Fa = 1,131 cm2)Þ Số thanh thép cần thiết n = 10,431,131= 9,22 (Thanh)
Chọn 11 thanh.
Chiều dài của 1 thanh cốt thép chịu mô men là :
l’ = l - 2.0,05 = 2,8 – 0,1 = 2,7 m
Khoảng cách cần bố trí các cốt thép dài là :
b’ = b - 2.0,05 = 2,0 – 0,1 = 1,9 m
Khoảng cách giữa các cốt thép cạnh nhau là :
a = b'n-1 = 1,911-1 = 190 mm
=> Chọn 11 thanh Φ12a190 thép CII bố trí phía dưới
+ Mômen tương ứng với ngàm II – II
MII-II = l.B2.ptbtt2
Trong đó :
B = b-bc2 = 2-0,32 = 0,85 (m)
=>MII-II= 2,8.0,852.902 = 91,035 (KN.m)
Diện tích cốt thép chịu mô men MII-II
ho'=0,6 – 0,012 = 0,588 m
Fa = MI-IRa.γ.ho≈MII-II0,9.Ra.ho =91,035.1040,9.280000.0,588 = 6,14 (cm2)
Chọn f10 (Fa = 0,785 cm2)Þ Số thanh thép cần thiết n = 6,140,785= 7,82 (Thanh)
Chọn 8 Thanh
Chiều dài của 1 thanh cốt thép chịu mô men MII-IIlà :
b’ = b -2.0,05 = 2,0 – 0,1 = 1,9 m
Khoảng cách bố trí các cốt thép dài là :
l’= l -2.0,05 = 2,8- 0,1 = 2,7 m
Khoảng cách giữa các cốt thép cạnh nhau là :
a = l'n-1 = 2,78-1 = 335 mm => chọn a = 200 mm
=>Chọn 14 thanh Φ10a200 thép CII bố trí phía trên thép chịu mômen mặt ngàm II– II
 MÆt b»ng mãng
PHẦN II: MÓNG CỌC
I. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG CỌCCHO CỘT 8
1.Tải trọng tác dụng
Ntc = 2800 KN
Mtc = 96 KN.m
Các hệ số điều kiện làm việc của đất nền : m1 = 1,2 ; m2 = 1,1.
Hệ số an toàn giữa tải tiêu chuẩn và tải tính toán : n = 1,2.
+ Chọn độ sâu đặt đế đài:
Đế đài cao 1.5m so với cốt thiên nhiên
Chọn chiều cao đài là hđ = 0,9m. 
Lớp bêtông lót vữa xi măng cát vàng Mác 75 dày 10cm, ăn ra 2 phía đế đài là 10cm.
2. Chọn loại cọc: 
Dùng loại cọc tiết diện 0,25´ 0,25m (414).
Thép dọc chịu lực gồm 416 nhóm CII.
Bê tông cọc B20, đầu cọc có mặt bích bằng thép.
Phần trên của cọc ngàm vào đài 0,15m 
Phần râu thép đập đầu cọc lớn hơn 30.f = 30.14 = 420 mm, lấy là 0,55 m 
Đầu dưới của cọc cắm vào lớp cát pha,hạt trung và sét nửa cứng 9,3m.
Vậy ta có chiều dài của cọc là: 
 Lcọc = 0,55 + 0,15 + 9,3 = 10 m.
Vậy ta chọn cọc dài 10m.
3.Tính sức chịu tải của cọc;
+ Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
Pvl =φ.(Rb.Fb + Ra.Fa)	
φ = 1
Bê tông B20 : có Rb = 11500 KN/m2
Thép AII : có Ra = 280000 KN/m2
Pvl= 1.(11500.0,252 + 280000.1,539.10-4)=623,78 KN
+ Sức chịu tải của cọc theo đất nền :
Trong đó :
: HÖ làm việc của cọc trong đất ( = 1 )
,: HÖ làm việc cña ®Êt d­íi mòi cäc và ở mặt bên của cọc; ( = 1, = 1 )
: DiÖn tÝch tiÕt diÖn ngang của mũi cäc, (m2) ,=0,0625 m2
u : Chu vi cäc (m)(u=4d=1 )
i: Cường độ sức kháng trung bình của lớp đất trên thân cọc đóng hoặc cọc ép
li: chiÒu dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc (m);
qb- Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc (m) tra bang2 trong tcvn 10304 năm 2014
Lớp đất
Loại đất
Z (m)
li
(m)
Độ sệt
fi

fi.li
1
Cát pha,cát hạt trung
2,15
1,3
0,2
36,97
48,061
2
Cát pha,cát hạt trung
3,8
2
0,2
51,96
197,45
3
Cát pha,cát hạt trung
6,3
3
0,2
58,58
369,1
4
Sét nửa cứng,nâu vàng
9,3
3
0,2
63,9
594,27
fi.li





1208,88

Pđn = 1 .
Pđn =1510,57(KN)
Sức chịu tải cọc đơn cho phép:
Ta đó gk=1,4
[Pc ] = min (Pvl , Pđn )gk = 1510,571,4 =1078,97( KN)
4. Xác định số lượng cọc và cách bố trí :
+ Số lượng cọc sơ bộ là : cọc
Vì móng chịu tải lệch tâm khá lớn nên ta tăng số lượng cọc và lấy bằng nc’ = 5 
Mặt bằng bố trí cọc
5. Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc 
+ Diện tích đế đài thực tế :
Fdtt = 1,6.1,6 = 2,56 (m2)
+ Trọng lượng tính toán của đài và đất trên đài thực tế :
Nđ,đtt = n.γtb .h.Fd = 1,2.20.(1,5+0,45/2).2,56 = 105,98 (KN)
+ Lực dọc tính toán thực tế xác định đến cốt đài :
Ntt = Nott + Nđ,đtt= 2800.1,2 + 105,98 = 3465,98 ( KN) 
+ Mômen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài :
Mtt =1,2.M0tc= 115,2 (KN) 
+ Lực tính toán truyền xuống cọc dãy biên :
 626(kN)
 530 (kN)
Tải trọng tác dụng lên cọc được tính theo công thức sau :
Pi = Nttn±Mytt. xii=1nxi2
Ta lập được bảng sau :
Cọc
Xi (m)
Pi (KN)
1
-0,6
530
2
-0,6
530
3
0
578
4
0,6
626
5
0,6
626
+ Trọng lượng tính toán của cọc :
Pcọc = n.fcọc.cọc.Lc
Trong đó:
cọc = 25 kN/m3
Lc = 10- 0,15- 0,55 = 9,3m
Pc = 1,1.(0,25.0,25).25.9,3 = 15,98 ( KN )
Pđ=n.fđ.Lđ.đ=1,1.(0,25.0,25).9,3.(1.17,5+6,8.18,5+3.18,9)= 127,88 KN
+ Kiểm tra điều kiện chịu tảI của cọc:
Pttmax + Pc -Pđ= 626 + 15,98-127,88 = 514,1KN < Pđn = 1510,57 kN
 Như vậy thoả mãn điều kiện lực max truyền xuống cọc dãy biên.
 Và ta có: Pttmin = 530 KN > 0 nên không phải kiểm tra theo điều kiện chống nhổ.
6. Kiểm tra nền móng cọc theo TTGH 2:
6.1. Kiểm tra điều kiện áp lực ở đáy móng quy ước:
+ Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền khối móng qui ước có mặt cắt là abcd (hình vẽ). Do ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh, tải trọng của móng được truyền trên diện tích rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài và nghiêng 1 góc 	
Trong đó :
+ Chiều dài của đáy khối quy ước :
LM = L’+ 2.LC.tgα = (1,2-2.0,25) + 2.9,3. tg(4,150) = 2,05 ( m )
+ Bề rộng của đáy khối quy ước :
BM = B’ + 2.LC.tga = (1,2-2.0,25) + 2.9,3. tg(4,150) = 2,05 ( m )
+ Chiều cao khối móng quy ước: ( tính đến cốt tự nhiên)
HM = Lc + h = 9,3 + 1,5+ = 11,03 (m). 
+ Trọng lượng tiêu chuẩn của đất trong phạm vi từ đế đài đến mặt cốt tự nhiên:
N1tc = LM.BM.h.gtb = 2,05.2,05. (1.17,5+ 0,5.18,5+)=131,3 KN
+ Trọng lượng tiêu chuẩn của đất từ đáy đài đến mũi cọc có trừ đi trọng lượng của đất bị cọc chiếm chỗ: 
N2tc = ( LM.BM - ncọc.fcọc ). 
= ( 2,05. 2,05- 5.0,25.0,25).(6,3.18,5+3.18,9)= 673,94 KN
+ Trọng lượng tiêu chuẩn của cọc trong phạm vi khối móng quy ước:
 N3tc = ncọc.fcọc.cọc.LC
= 5.(0,25.0,25).25.9,3 =72,65 (KN) 
+ Trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng quy ước :
Nqưtc = N1tc + N2tc + N3tc = 131,3+ 673,94 + 72,65 = 877,89 KN
+ Tải trọng tiêu chuẩn tại đáy khối quy ước :
Ntc = N0tc + Nqưtc = 2800+877,89 =3677,89 KN
+ Mômen tiêu chuẩn tương ứng tại trọng tâm đáy khối quy ước :
Mtc = Mtco+ Qtco.( LC+hđ ) = 96 (KN.m).
+ Độ lệch tâm: 
 =
+ áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối qui ước:
= 
® 941,76 KN/m2
808,57 KN/m2
→
+ Cường độ tính toán của đất ở đáy khối qui ước:
Với: 
Ktc = 1 vì chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo kết quả thí nghiệm trực tiếp đối với đất.
Tra bảng 3.1/tr.27 HD ĐANM được
m1 = 1,2
m2 = 1,1 công trình có sơ đồ kết cấu mềm (không có khả năng đặc biệt để chịu nội lực thêm gây ra bởi biến dạng của nền).
Đất tại đáy khối quy ước là cát có: jII = 200® tra bảng 3.2/tr27 HD ĐANM ta được A = 0,51; B = 3,05; D = 5,66
gII =18,5( kN/m3 )
Chiều cao của khối móng qui ước: HM = 11,03 m
Trọng lượng riêng trung bình của đất đáy khối quy ước:
=
® RM = (0,51.2,05.18,5 + 3,05.11,03.18,13+5,66.5) = 867,98 (KN/m2).
+ Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy khối quy ước 
941,76KN/m2 <1,2.RM = 1,2.867,98 = 1041,58 KN/m2
808,57KN/m2 < RM = 867,98 KN/m2
®Vậy thoả mãn điều kiện áp lực dưới đáy móng quy ước.
Vậy ta có thể tính toán được độ lún cuả nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này, đất nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn, đáy của khối quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tínhđể tính toán.
6.2. Kiểm tra điều kiện biến dạng: 
Tính toán độ lún cho khối móng quy ước
Ứng suất do trọng lượng bản thân của đất: =
+ Ứng suất bản thân của đất tại đáy khối quy ước:
=1.17,5+6,8.18,5+18,9.3= 200 KN/m2
Ứng suất gây lún tại tâm diện tích đáy khối quy ước :
= 875,2- 200 = 675,2 KN/m2
Tại đáy khối quy ước :
→ Ta cần phải tính lún tại đáy khối quy ước.
Chia nền dưới đế móng thành các lớp phân tố có chiều dày: 
hi≤ BM/4 = 2,05/4 = 0,5125 m. 
Chọn hi = 0,4m và lập bảng tính như sau:
Điểm

Độ sâu
Z(m)

Lm/Bm

2z/Bm
K0
𝜎zgl
(KN/m2)

sbtz-Hm
(KN/m2)
1
0,0
1,00
0,00
1,000
675,2
200
2
0,4
1,00
0,39
0,960
648,19
211,7
3
0,8
1,00
0,78
0,800
540,16
219,2
4
1,2
1,00
1,17
0,606
409,2
226,8
5
1,6
1,00
1,56
0,449
303,16
234,4
6
2,0
1,00
1,95
0,336
226,87
241,9
7
2,4
1,00
2,34
0,257
173,53
249,5
8
2,8
1,00
2,73
0,186
125,58
257,1
9
3,2
1,00
3,12
0,160
108,03
264,6
10
3,6
1,00
3,51
0,130
87,78
272,2
11
4,0
1,00
3,9
0,108
72,92
279,7
12
4,4
1,00
4,29
0,091
61,44
287,3
13
4,8
1,00
4,68
0,077
51,99
294,8
14
5,2
1,00
5,07
0,066
44,56
302,4
15
5,6
1,00
5,46
0,058
39,16
 309,96
Ssgl





3210,59


Ta thấy tại độ sâu z = 5,6 m kể từ đáy móng quy ước ta có 
sglz=5,6< 0,2.sbtz=5,6 . 
Vậy giới hạn nền lấy đến điểm 2 cách đáy móng quy ước đoạn = 5,6 m.
Tính độ lún: 
Ta có: S = 8 cm ≤ Sgh = 8 cm 
Vậy điều kiện độ lún tuyệt đối thoả mãn.
Và do công trình có trụ địa chất không đổi trên suốt chiều dài công trình nên không cần kiểm tra độ lún lệch tương đối giữa các móng của công trình.
45°
900
1600
7. KiÓm tra mãng theo TTGH I vµ tÝnh to¸n cÊu t¹o ®µi cäc
7.1. Chän vËt liÖu cho ®µi cäc:
Dïng bª t«ng B20 cã Rb = 11500 KN/m2; Rbt =900 KN/m2
Dïng cèt thÐp nhãm CII cã Rs = 280000 KN/m2
Dïng líp bª t«ng lãt dµy 10 cm, v÷a xi m¨ng c¸t vµng M¸c 75 ®¸ 4x6 ¨n ra 2 phÝa mãng lµ 10cm.
7.2. X¸c ®Þnh chiÒu cao ®µi cäc theo ®iÒu kiÖn ®©m thñng
Do tÊt c¶ cäc ®Òu n»m trong thap chäc thñng nªn ta kh«ng cÇn kiÓm tra ®iÒu kiÖn nµy


7.3. Tính toán cốt thép cho móng 
+ Mô men tương ứng với mặt ngàm I - I: 
MI = r1.( P4+ P5)
Trong đó: P4 = P5 =941,76kN ; r1 = 0,45m
Do đó: MI = 0,45 . 2 . 941,76 = 847,58 kNm. 
+ Diện tích cốt thép để chịu mô men MI :
 Chọn 22 (Fa=3,801 cm2 )
 Số thanh cần thiết là n= 44,843,801 = 11,79 thanh
 Chọn n= 12 thanh 
+ Chiều dài của một thanh cốt thép chịu mômen MI là: 
l’ = 1,6 - 2.0,025 = 1,55 m
+ Khoảng cách cần bố trí các cốt thép dài là :
b’ = 1,6 -2.0,025 = 1,55 m
 Khoảng cách giữa các thanh thép cạnh nhau là:
 a= 1,5512-1=0,14 m 
Vậy ta chọn 1222 a140, cốt thép nhóm CII, và được bố trí ở phía dưới. 
+ Mô men tương ứng với mặt ngàm II - II:
MII = r2.( P1+ P4)
Trong đó : P1= P4=941,76 KN; r2=0,45 m
Do đó : MII = 0,45.2. 941,76 = 847,58 kNm
+ Diện tích cốt thép để chịu mô men MIIlà :
 Chọn 22 (Fa=3,801 cm2 )
 Số thanh cần thiết là n= 44,843,801 = 11,79 thanh
 Chọn n= 12 thanh 
+ Chiều dài của một thanh cốt thép chịu mômen MII là: 
b’ = b - 2.0,025 = 1,6 - 0,05 = 1,55 m
+ Khoảng cách cần bố trí các cốt thép dài là :
l’ = l - 2.0.025 = 1,6 – 0,05 = 1,55 m
 a= 1,5512-1=0,14 m 
Vậy ta chọn 12 thanh22 a140, cốt thép nhóm CII, và được bố trí ở phía dưới. 
SƠ ĐỒ MÓNG 10

File đính kèm:

  • docxdo_an_nen_mong_chuyen_nganh_xay_dung_dan_dung_va_cong_nghiep.docx